A.MỤC TIấU:
1.Kiến thức:
HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh phân số.Các phép tính về phân số và tính chất.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x.
3.Thái độ:
Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho HS
B.PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề
Luyện tập, hệ thống hoỏ
C.CHUẨN BỊ:
1.GV:Giỏo ỏn,SGK
Mỏy tớnh bỏ tỳi.
2.HS:Học bài ,SGK
Mỏy tớnh bỏ tỳi.
D.TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I.Ổn định:1'
II.Bài cũ:
( Kiểm tra trong quỏ trỡnh ụn tập)
III.Bài mới:
1.ĐVĐ:1'
Tiết 104:
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 103-Bài: LUYỆN TẬP A.MỤC TIấU: 1.Kiến thức: Rèn kỹ năng tính tỉ số phần trăm, đọc các biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông. 2.Kĩ năng: Có kỹ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông 3.Thỏi độ: Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu trên thực tế. C.CHUẨN BỊ: 1.GV:Giỏo ỏn,SGK Thước, cỏc hỡnh vẽ biểu đồ. 2.HS:Học bài ,SGK Thước kẻ, êke, compa, giấy kẻ ô vuông, giấy trong, bút dạ, máy tính. B.PHƯƠNG PHÁP: Nờu và giải quyết vấn đề D.TIẾN TRèNH LấN LỚP: I.Ổn định:1' II.Bài cũ: 10’ GV đưa câu hỏi lên màn hình: HS 1: chữa bài tập 151 (tr61 SGK ) Muốn đổ bê tông người ta trộn 1 tạ ximăng, 2 tạ cát, 6 tạ sỏi a) Tính tỉ số phần trăm từng thành phần của bê tông. b) Dựng biểu đồ ô vuông biểu diễn các tỉ số phần trăm đó (trên bảng phụ có kẻ ụ vuông, dùng phấn mầu) a) Khối lượng của bê tông là: 1+2 + 6 = 9 (tạ) Tỉ số phần trăm của xi măng là Tỉ số phần trăm của cát là Tỉ số phần trăm của sỏi là HS dùng phấn khác màu vẽ 3 phần phân biệt. III.Bài mới : 1.ĐVĐ : 1’ Tiết 103-Bài: LUYỆN TẬP 2.Triển khai bài: 30’ Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 1: Đọc biểu đồ GV đưa 1 số biểu đồ các dạng (dạng cộ, dạng ô vuông, dạng hình quạt) phản ánh mức tăng trưởng kinh tế, những thành tựu về y tế, giáo dục, văn hoá, xã hội hoặc biểu đồ về diện tích, dân số (địa lý) để HS đọc. HS đọc biểu đồ và nêu ý nghĩa của các số liệu đó. Bài 2: Bài 152 (tr.61 SGK ) Năm học 1998 - 1999 cả nước ta cso 13076 trường tiểu học, 8583 trường THCS và 1641 trường THPT. Dựng biểu đồ hình cột biểu diễn tỉ số phần trăm các loại trường nói trên trong hệ thống Giáo dục phổ thông Việt Nam. GV hỏi: Muốn dựng được biểu đồ biểu diễn các tỉ số trên ta cần làm gì? HS: ta cần tìm tổng số các trường phổ thông của nước ta, tính các tỉ số rồi dựng biểu đồ. GV yêu cầu HS thực hiện, gọi lần lượt HS lên tính. HS:Thực hiện GV yêu cầu HS nói cách vẽ biểu đồ hình cột (tia thẳng đứng, tia nằm ngang...) Bài 3: Bài tập thực tế VD: Trong tổng kết học kỳ I vừa qua lớp ta có 8 HS giỏi, 16 HS khá, 2 HS yếu, còn lại là TB. Dựng biểu đồ ô vuông biểu thị kết quả trên Bài 4: Phiếu học tập Kết quả kiểm tra toán của lớp 6 như sau: Có 6 điểm 5; 6 điểm 6; 14 điểm 7; 12 điểm 8; 6 điểm 9; 4 điểm 10. hãy dựng biểu đồ hình cột biểu thị kết quả trên. GV kiểm tra vài bài thu 1 số bài để chấm Bài 1: Đọc biểu đồ (Bảng phụ) Bài 2: Bài 152 (tr.61 SGK ) Giải: Tổng số các trường phổ thông nước ta năm học 1998 - 1999 là 13076 + 8583 +1641 = 23300 Trường tiểu học chiếm Trường THCS chiếm Trường THPT chiếm Bài 3: Bài tập thực tế Bài giải: Số HS giỏi chiếm: Số HS khá chiếm: Số HS yếu chiếm: Số HS TB chiếm: 100% - (20% +40% +5%) = 35% Sau đó các nhóm vẽ biểu đồ trên giấy kẻ ô vuông. Bài 4: Phiếu học tập Điểm 5 chiếm 12% Điểm 6 chiếm 16% Điểm 7 chiếm 28% Điểm 8 chiếm 24% Điểm 9 chiếm 12% Điểm 10 chiếm 8% IV.CỦNG CỐ: Qua từng Bài tập V.DẶN Dề: Học bài theo SGK và vở ghi Bài tập: ễn cỏc Bài tập đó làm Chuẩn bị: ễN TẬP CHƯƠNG III. E.BỔ SUNG Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 103: ễN TẬP CHƯƠNG III (T1). A.MỤC TIấU: 1.Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh phân số.Các phép tính về phân số và tính chất. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x. 3.Thỏi độ: Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho HS B.PHƯƠNG PHÁP: Nờu và giải quyết vấn đề Luyện tập, hệ thống hoỏ C.CHUẨN BỊ: 1.GV:Giỏo ỏn,SGK Mỏy tớnh bỏ tỳi. 2.HS:Học bài ,SGK Mỏy tớnh bỏ tỳi. D.TIẾN TRèNH LấN LỚP: I.Ổn định:1' II.Bài cũ: ( Kiểm tra trong quỏ trỡnh ụn tập) III.Bài mới: 1.ĐVĐ:1' Tiết 104: ễN TẬP CHƯƠNG III (T1). 2.Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (18’) ễn tập khái niệm phân số tính chất cơ bản của phân số GV: Thế nào là phân số? Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0. HS: Ta gọi với là một phân số, a là tử số, b là mẫu số của phân số. GV: Cho HS chữa bài 154 tr.64 SGK HS:Thực hiện ? Phát biểu tính chất cơ bản về phân số? Nêu dạng tổng quát. HS:Thực hiện GV đưa lên màn hình “Tính chất cơ bản của phân số” tr.10 SGK ? Vì sao bất kỳ một phân số có mẫu âm nào cùng viết được dưới dạng một phân số có mẫu dương. HS: Có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1) Bài tập 155 (tr.64 SGK ) Điền số thích hợp vào ô vuông Yêu cầu HS giải thích cách làm HS:Thực hiện ? Người ta áp dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì? HS: Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số... Bài 156 (tr.64 SGK ) Rút gọn a) b) ? Muốn rút gọn một phân số ta làm thế nào? HS:Thực hiện GV: Ta rút gọn đến khi phân số là tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản? Bài 158 (tr.64 SGK ) so sánh 2 phân số: a) và b) và ? Để so sánh 2 phân số ta làm thế nào? GV nhấn mạnh; Nếu 2 phân số có cùng mẫu âm phải biến đổi để có cùng mẫu dương. ? Em nào có cách khác để so sánh hai phân số này? 1) Khái niệm phân số: ( ) VD: Bài 154 .SGK a. b. c. e) 2) Tính chất cơ bản về phân số (Bảng phụ) Bài155.SGK Điền số thích hợp vào ô vuông Bài156. SGK a) b) Bài 158.SGK a. b. Cách 1: làm theo quy tắc Cách 2: Vì
Tài liệu đính kèm: