Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hoài Phương

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hoài Phương

I. MỤC TIÊU:

1/. Kiến thức:

- Hệ thống lại phép trừ, phép chia hai số tự nhiên và các tính chất của phép tính đó.

2/. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng thực hiện tính nhẩm, tìm x có liên quan đến phép trừ, phép chia.

- Học sinh tư duy linh hoạt trong việc thực hiện phép trừ, phép chia .

3/. Thái độ:

- Trình bày bài học hợp lí, ghi chép cẩn thận, ý thức việc học tập môn toán

II. CHUẨN BỊ:

1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ ghi, thước thẳng

2/. HS: SGK, VBT, kiến thức về phép tính trừ, chia, dụng cụ học tập bộ môn

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Trực quan, vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

4.1. Ổn định tổ chức: (1)

4.2. Kiểm tra bài cũ: (5)

Câu hỏi: Nêu định nghĩa phép trừ hai số tự nhiên ? (3đ)

Tìm x biết :

a) 6x – 5 = 613 (5đ)

b) 0 : x = 0 (2đ)

Trả lời: định nghĩa (Sgk/tr 21)

a) 6x = 613 + 5

 x = 618 : 6

 x = 103 b)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 25Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hoài Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: 14/ 9/ 2010	 Tiết: 10 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: 
- Hệ thống lại phép trừ, phép chia hai số tự nhiên và các tính chất của phép tính đó.
2/. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng thực hiện tính nhẩm, tìm x có liên quan đến phép trừ, phép chia.
- Học sinh tư duy linh hoạt trong việc thực hiện phép trừ, phép chia .
3/. Thái độ: 
- Trình bày bài học hợp lí, ghi chép cẩn thận, ý thức việc học tập môn toán 
II. CHUẨN BỊ:
1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ ghi, thước thẳng 
2/. HS: SGK, VBT, kiến thức về phép tính trừ, chia, dụng cụ học tập bộ môn
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Trực quan, vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1. Ổn định tổ chức: (1’) 
4.2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Nêu định nghĩa phép trừ hai số tự nhiên ? (3đ)
Tìm x biết :
a)	6x – 5 = 613 (5đ)
b)	0 : x = 0	 (2đ)	
Trả lời: 	định nghĩa (Sgk/tr 21) 
a) 	6x	= 613 + 5
	x	= 618 : 6
	x	= 103
b) 	
4.3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (15’) Sửa bài tập
HS: BT 47 SGK Aùp dụng phép trừ cho các BT sau :
HS1: Giải câu a)
GV: Lưu ý, ta tính biểu thức chứa x trước?
HS2: Giải câu b)
GV: Lưu ý, ta tính biểu thức chứa x trước?
HS3: Giải câu c)
GV: Lưu ý, ta tính biểu thức chứa x trước?
HS: Thực hiện sửa bài tập 44 Sgk/tr24
GV: Gọi 3 HS giải BT 44
HS4: Giải câu c)
HS5: Giải câu d)
GV: Ở câu d) ta áp dụng tính chất nào ?
HS6: Giải câu e)
GV: Ở câu e) ta áp dụng tính chất nào ?
Hoạt động 2: (19’) Luyện tập 
GV: Nêu tính chất thêm vào số hạng này và bớt ra số hạng kia cùng một số hạng 
a + b = (a + c) + (b – c)
HS: làm BT 48 tr 25 Tính nhanh
HS7: Giải câu a)
HS8: Giải câu b)
HS: Nhận xét
GV: Chấm điểm
HS: làm BT 49 tr 25 Tính nhanh
GV: Nêu tính chất thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số hạng 
a – b = (a + c) – (b + c)
HS7: Giải câu a)
HS8: Giải câu b)
HS: Nhận xét
GV: Chấm điểm
1. Sửa bài tập 
Bài tập 47 (Sgk/tr24)
a) (x – 35) – 120	= 0
	(x – 35)	= 120
	x	= 120 + 35
	x	= 155
b) 124 + (118 – x)	= 217
	(118 – x)	= 217 – 124	x	= 118 – 93 	
	x	= 13
c) 156 – (x + 61)	= 82
	(x + 61)	= 156 – 82
	x	= 74 – 61	x	= 13
Bài tập 44 (Sgk/tr 24) 
c) 4x : 17 = 0
 4x = 0
 x = 0
d) 7x – 8 = 713
 7x = 713 + 8 
 7x = 721
 x = 721 : 7
 x = 103
e) 8(x – 3) = 0
(x – 3) = 0 
 x = 0
2. Bài tập luyện tập
Bài tập 48 (Sgk/tr25) Tính nhẩm
a) 35 + 98	= (35 – 2) + (98 + 2)
	= 33 + 100 
	= 133
b) 46 + 29	= (46 + 4) + (29 – 4)
	= 50 + 25
= 75
Bài tập 49 (Sgk/tr25) Tính nhẩm
a) 321 – 96	= (321 + 4) – (96 + 4)
	= 325 – 100 
	= 235
b) 1354 – 997	= (1354 + 3) – (997 + 3)
	= 1357 – 1000
= 357
4.4. Củng cố và luyện tập: (2’)
Bài học kinh nghiệm: 1) A . 0 = 0 suy ra A = 0
	2) A . B = B suy ra A = 1
	3) A + B = (A + C) + (B – C) 
	4) A – B = (A + C) – (B + C)
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhàø: (3’)
Nắm chắc các tính tính chất đã học.
Học thuộc các tính chất của phép trừ và phép phép
Bài tập 51 Sgk/tr25
4
9
2
3
5
7
8
1
6
BTVN: 52, 53 Sgk/tr25 
Hướng dẫn: BT 52 Áp dụng tính chất 
1) A . B = (A . C) . (B : C) Ví dụ: 12 . 25 = (12 : 4) . (25 . 4) = 300
2) A : B = (A . C) : (B . C) Ví dụ: 120 : 25 = (120 . 4) : (25 . 4) = 380
3) (A + B) : C = A : C + B : C Ví dụ: (15 + 25) : 5 = (15 : 5) + (25 : 5) = 8
Chuẩn bị bài luyện tập; nháp, kiến thức đã học, đồ dùng học tập 
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ưu điểm:	
Khuyết điểm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTs10.doc