Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 10 đến 20 - Năm học 2004-2005

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 10 đến 20 - Năm học 2004-2005

A. MỤC TIÊU

· Kiến thức : HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép chia hết; phép chia có dư.

· Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS; (tính nhẩm).

 Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức của phép chia để giải một số bài toán thực tế.

· Thái độ :

B. CHUẨN BỊ

· GV : Bảng phu ; máy tính bỏ túi.

· HS : Bảng nhóm; bút viết bảng; máy tính bỏ túi.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định :

II/ Kiểm tra bài cũ : 7 ph

HS1. Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0)?

HS2. Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b 0) là phép chia có dư ? HS1: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0.Nếu có số tự nhiên q sao cho a= b.q .

* Tìm x biết

a) 6. x – 5 = 613 x = 103

b) 12. (x –1) = 0 x = 1 HS2 : a = b. q + r ; (0 < r="">< b)="">

* Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k (kN)

Chia cho 3 dư 1là: 3k + 1

Chia cho 3 dư 2 là : 3k + 2

 III/ Luyện tập : 30 ph

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

 Hoạt động 1 :

 ?. Nêu cách tính nhẩm 1 tích ?

?. Cho phép tính 2100: 50. Theo em nhân cả số bị chia và số chia với số nào là thích hợp?

?. Khi nhẩm 1400 : 25 ta làm như thế nào ?

?. Nêu cách tính nhẩm 132 :12 ?

?. Theo em ta giải bài toán như thế nào?

GV. Em hãy thực hiện lời giải đó.

?. Muốn tính được số toa ít nhất em phải làm thế nào?

GV. Gọi HS lên bảng làm.

GV. Các em đã biết sử dụng máy tính bỏ túi đối với phép cộng; nhân; trừ. Vậy đối với phép chia có gì khác không?

GV.Hãy tính kết quả các phép chia sau bằng máy tính: 1683: 11; 1530: 34;

3348: 12 .

?. Để tính vận tốc của ô tô ta làm phép tính gì HS đọc to đề bài 52 ( hướng dẫn.) .

HS. Nhân thừa số này & chia thừa số kia cho cùng 1 số thích hợp .

HS: 2 em lên bảng làm câu a.

HS: Nhân cả số bị chia và số chia với số 2.

2 HS lên bảng làm câu c .

HS: Nhân cả số bị chia và số chia với 4 .

HS.Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất : (a+b) : c = a: c + b : c ).

HS1. 132: 12 = (120+12) :12

 = 120 : 12 + 12 :12

= 10 + 1= 11

HS.Đọc đề & tóm tắt đề bài .

HS: Nếu chỉ cần mua vở loại I ta lấy 21000đ:1500đ. Thương là số vở cần tìm.

Nếu chỉ mua vở loại II: 21000 :1500

= 14

2 HS đọc đề để tóm tắt bài toán.

HS: Có 1000 người ,mỗi toa:có 12 khoang

Mỗi khoang có 8 người. Hỏi số toa ít nhất ?

HS.Phải tính mỗi toa chở bao nhiêu người ?

HS.Lên bảng giải .Cả lớp cùng làm .

HS: Cách làm vẫn giống chỉ thay nút ( + ; . ; – ) bằng nút

HS: 153; 45; 279.

HS.Làm phép chia :288:6 = 48 .

Tương tự : 1530 :34 = 45 . * Dạng 1: Tính nhẩm .

Bài 52 (SGK-T25).

* 14.50 = (14:2).(50.2)

= 700

* 16.25 = (16:4). (25.4) = 400

* 2100: 50

= (2100.2) : (50.2)

 = 4200 : 100 = 42

 * 1400:25 = (1400.4) : (25.4)

 = 5600 : 100 = 56

* 132 : 12 = (120+12) : 12 = 10 +1 = 11

Dạng 2: Bài toán thực tế.

Bài 53( SGK_T 25)

Giải:Tâm mua được nhiều nhất 10 vở loại I.Hay14 vở loại II.

Bài 54: Trang 25 (SGK).

Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là: 8. 12 = 96 (người)

1000 : 96 = 10 dư 40

Vậysố toa ít nhất là :11 toa.

Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.

Bài 55 (SGK-T25)

* Vận tốc của ô tô là :

288:6 = 48 (km/h.)

Chiều dài của miếng đất 45m

 

doc 21 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 10 đến 20 - Năm học 2004-2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 18 – 09 - 04
Tiết : 10
 LUYỆN TẬP 1 ( Về phép trừ )
MỤC TIÊU
Kiến thức : HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ; điều kiện để phép trừ thực hiện được. 
Kỹ năng : Rèn luyện cho HS vận dung kiến thức về phép trừ để tính nhẩm ; để giải 1 vài bài toán thực tế. 
Thái độ : Rèn tính cẩn thận; chính xác; trình bày rõ ràng mạch lạc 
CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ để ghi 1 số bài tập 
HS: Bảng phụ; bút viết bảng
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : 
II/ Kiểm tra bài cũ : 7 ph 
?. Cho 2 số tự nhiên a và b. Khi nào ta có phép trừ : a – b = x
Aùp dụng:Tính 425 – 257; 91 – 56 ;
 652 – 46 – 46 – 46
H. Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b không? 
HS. Phát biểu như SGK.
HS. Phép trừ chỉ thực hiện được khi:
 a ³ b
Aùp dụng: 
* 425 – 257 = 168
* 91 – 56 = 35
*652 – 46 – 46 – 46 
= 606 – 46 – 46 = 560 – 46 = 514.
III/ Luyện tập: 27 ph
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
	Hoạt động 1 : Luyện tập 
 GV. Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
GV. Sau mỗi bài GV cho HS thử lại (Bằng cách nhẩm) xem giá trị của x có đúng theo yêu cầu không ? 
GV. Đưa bảng phụ có ghi phần hướng dẫn.
?. Để tính nhẩm 1 tổng người ta làm như thế nào ?
GV. Hướng dẫn HS sử dụng máy tính như phép cộng chỉ khác là bấm nút : ( _ )
Hoạt động nhóm: Bài 51 trang 25 (SGK)
GV.Phát phiếu học tập . 
?. Các số đã cho giúp ta tìm được điều gì? 
GV. Dùng bảng phụ, HS lên điền vào bảng .
GV.Dùng bảng phụ ghi sẵn đề .
?. Ai đi lâu hơn là so sánh đại lượng nào ?
GV: Chú ý :Đi trước bao nhiêu về trước bấy nhiêu
Thì thời gian bằng nhau . Đi trước nhiều về trước ít là đi chậm hơn . 
?. Số lớn nhất & nhỏ nhất lập được từ 4 số trên là những số nào ? 
HS1: a) (x –35) – 120 = 0
 x – 35 = 120 Þ x = 155 
HS2 : b) 124 + (118 –x) = 217
 118 – x = 217 –124 Þ x = 25
HS3 : c) 156 – (x+ 61) = 82
 x + 61= 156 – 82 Þ x = 13
HS. Tự đọc hướng dẫn của bài 48; 49 (T24/ SGK).
HS. Cộng vào 1 số hạng 1 số thích hợp . 
 HS. 2 em lên bảng.
* Cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài bạn. 
HS. 2 em lên bảng.
321– 96 = (321+ 4) – (96+4) = 225
1354 – 997 = (1354+ 3) – (997+3)
 = 357
HS đứng tại chỗ trả lời kết quả.
Các nhóm trình bày bài của nhóm mình.
4
9
2
 3
5
7
8
1
6
HS. 8+ 5 + 2 = 15.Ta tìm được tổng của mỗi hàng & mỗi cột. 
HS đọc kĩ nội dung đề bài và tóm tắt bài . 
HS. So sánh đại lượng thời gian : Ai đi mất nhiều thời gian hơn .
HS: Số lớn nhất gồm 4 chữ số :5 ; 3 ; 1 ; 0 là: 5310 ,số nhỏ nhất làø : 1035
Hiệu là: 5310 –1035 = 4275 
Dạng 1: Tìm x. 
Bài 47 (SGK)
a) (x –35) –120= 0
x –35= 120 Þ x =155 
b) 124 + (118 –x)= 217
118 –x = 217 –124 Þ x = 25
c) 156 –(x+ 61) = 82
x + 61= 156 – 82 Þ x = 13
Dạng 2: Tính nhẩm :Bài 48:
* 35 + 98 
= (35 –2) + (98+2) = 133
* 46 + 29 
= (46 – 1) + (29+ 1) = 75
Bài 49:
* 321– 96
 = (321+ 4) – (96+ 4) 
= 225
* 1354 –997
= (1354 + 3) – (997+3)
 = 357
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
KQ: 168; 35; 26; 17; 514. 
Bài 51:Tổng các số ở mỗi hàng; mỗi cột; mỗi đường chéo đều bằng nhau (=15)
Dạng 4: Ứng dụng thực tế.
Bài 1. (Bài 71. T11-SBT)
a) Nam đi lâu hơn Việt: 
3 –2 = 1(giờ)
b) Việt đi lâu hơn Nam:
2+ 1= 3 (giờ)
Bài 2. (Bài 72. T11 SBT)):
Hiệu là:
 5310 – 1035 = 4275 
 IV/ Củngcố : 9 ph 
GV: 1) Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được. (Khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ)
 2) Nêu cách tìm các thành phần (Số trừ; số bị trừ) trong phép trừ.
* TOÁN TRẮC NGHIỆM : Chọn kết qủa đúng :
Câu 1 : Tìm x biết : 4x – 24 = 336 .
A. x=78; B. x= 90 ; C. x = 88 ; D. x = 80 . 
Câu 2 : Số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số bằng 41 là :
A. 1111.1111 ( có 41 số 1 ) ; B. 1023456785. 
C. 59999 ; D. Một kết qủa khác . 
 V/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph 
 Làm bài : 64 , 65 , 66 , 67 , 70 , 74 , ( SBT ,T11) .
 Học kỹ phép chia hết , phép chia có dư .
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 19 – 09 – 04 
Tiết : 11
§ LUYỆN TẬP 2 ( Về phép chia )
MỤC TIÊU
Kiến thức : HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép chia hết; phép chia có dư. 
Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS; (tính nhẩm). 
 Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức của phép chia để giải một số bài toán thực tế. 
Thái độ : 
CHUẨN BỊ 
GV : Bảng phu ; máy tính bỏ túi. 
HS : Bảng nhóm; bút viết bảng; máy tính bỏ túi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : 
II/ Kiểm tra bài cũ : 7 ph 
HS1. Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ¹0)? 
HS2. Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b ¹ 0) là phép chia có dư ?
HS1: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0.Nếu có số tự nhiên q sao cho a= b.q .
* Tìm x biết 
a) 6. x – 5 = 613 x = 103
b) 12. (x –1) = 0 x = 1 
HS2 : a = b. q + r ; (0 < r < b) 
* Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k (kỴN)
Chia cho 3 dư 1là: 3k + 1
Chia cho 3 dư 2 là : 3k + 2
 III/ Luyện tập : 30 ph 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
	Hoạt động 1 : 
 ?. Nêu cách tính nhẩm 1 tích ? 
?. Cho phép tính 2100: 50. Theo em nhân cả số bị chia và số chia với số nào là thích hợp? 
?. Khi nhẩm 1400 : 25 ta làm như thế nào ? 
?. Nêu cách tính nhẩm 132 :12 ?
?. Theo em ta giải bài toán như thế nào? 
GV. Em hãy thực hiện lời giải đó.
?. Muốn tính được số toa ít nhất em phải làm thế nào? 
GV. Gọi HS lên bảng làm.
GV. Các em đã biết sử dụng máy tính bỏ túi đối với phép cộng; nhân; trừ. Vậy đối với phép chia có gì khác không? 
GV.Hãy tính kết quả các phép chia sau bằng máy tính: 1683: 11; 1530: 34; 
3348: 12 .
?. Để tính vận tốc của ô tô ta làm phép tính gì 
HS đọc to đề bài 52 (ø hướng dẫn.) .
HS. Nhân thừa số này & chia thừa số kia cho cùng 1 số thích hợp . 
HS: 2 em lên bảng làm câu a. 
HS: Nhân cả số bị chia và số chia với số 2. 
2 HS lên bảng làm câu c . 
HS: Nhân cả số bị chia và số chia với 4 . 
HS.Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất : (a+b) : c = a: c + b : c ).
HS1. 132: 12 = (120+12) :12
 = 120 : 12 + 12 :12
= 10 + 1= 11
HS.Đọc đề & tóm tắt đề bài . 
HS: Nếu chỉ cần mua vở loại I ta lấy 21000đ:1500đ. Thương là số vở cần tìm.
Nếu chỉ mua vở loại II: 21000 :1500 
= 14
2 HS đọc đề để tóm tắt bài toán.
HS: Có 1000 người ,mỗi toa:có 12 khoang 
Mỗi khoang có 8 người. Hỏi số toa ít nhất ? 
HS.Phải tính mỗi toa chở bao nhiêu người ?
HS.Lên bảng giải .Cả lớp cùng làm .
HS: Cách làm vẫn giống chỉ thay nút ( + ; . ; – ) bằng nút ¸
HS: 153; 45; 279.
HS.Làm phép chia :288:6 = 48 .
Tương tự : 1530 :34 = 45 . 
* Dạng 1: Tính nhẩm . 
Bài 52 (SGK-T25). 
* 14.50 = (14:2).(50.2) 
= 700
* 16.25 = (16:4). (25.4) = 400
* 2100: 50 
= (2100.2) : (50.2)
 = 4200 : 100 = 42
 * 1400:25 = (1400.4) : (25.4)
 = 5600 : 100 = 56 
* 132 : 12 = (120+12) : 12 = 10 +1 = 11 
Dạng 2: Bài toán thực tế.
Bài 53( SGK_T 25)
Giải:Tâm mua được nhiều nhất 10 vở loại I.Hay14 vở loại II.
Bài 54: Trang 25 (SGK).
Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là: 8. 12 = 96 (người)
1000 : 96 = 10 dư 40 
Vậysố toa ít nhất là :11 toa.
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi. 
Bài 55 (SGK-T25)
* Vận tốc của ô tô là : 
288:6 = 48 (km/h.)
Chiều dài của miếng đất 45m
 IV/ Củngcố : 7 ph 
?. Em có nhận xét gì về quan hệ giữa phép cộng &phép trừ , giữa phép nhân & phép chia?
?. Nêu điều kiện để thực hiện được phép trừ & phép chia ? 
TOÁN TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1: tìm x biết : 4x –24 = 336 
A. x = 78 ; B. x = 90
C. x = 88 ; D. x = 80]
Câu 2: Trong phép chia 1 số tự nhiên cho 6; số dư có thể bằng 
A. 1; 2; 3; 4; 5 B. 0; 1; 2; 3; 4 
C. 0; 1; 2; 3; 4; 5 D. 0; 1; 2; 4; 5 
Câu 3: Chọn câu trả lời sai.
Dạng tổng quát của 1 số tự nhiên chia cho 5 dư 3 là : x Ỵ N
A. 5a + 3; B. 3 + 5a; C. 5x + 3 ; D. 3a+5 (aỴN) 
HS. Phép trừ là phép toán ngược của phép toán cộng . Phép chia là phép toán ngược của phép toán nhân .
HS. a - b có ĐK : a ³ b ; 
 x : y có ĐK là : y ¹ 0
Câu 1: Chọn B
Câu 2: Chọn C
Câu 3: Chọn D
 V/ Hướng dẫn về nhà : 1 ph 
 Làm bài tập 76; 77; 78; 79; 80; 83 (SBT/ 12)
Rút kinh nghiệm :
 số học 6
Ngày soạn : 24 – 09 – 04 
Tiết : 12
§ 7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN 
NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
MỤC TIÊU
Kiến thức : HS nắm được định nghĩa luỹ thừa; phân biệt được cơ số và số mũ.
 Nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
Kỹ năng : HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.
 Biết tính giá trị của các luỹ thừa; biết nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số. 
Thái độ : HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa. 
CHUẨN BỊ 
GV : Chuẩn bị bảng bình phương; lập phương của 10 số tự nhiên đầu tiên.
HS : Bảng phụ; bút viết bảng.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : 
II/ Kiểm tra bài cũ : 8 ph 
 ?. Chữa bài 78 trang 12 (SBT)
?. Hãy viết các tổng sau thành tích
GV. Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn như thế nào ? 
HS: aaa : a = 111; abab : ab = 101
abcabc : abc = 1001 
HS: 5 + 5 + 5 = 5. 3; 
 a + a + a + a = 4. a 
 III/ Bài mới : 25 ph 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
	Hoạt động 1 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. 
15 ph
GV: Cho HS đọc SGK. 
GV. Em hãy viết gọn các tích sau:
7 .7 . 7; b . b . b .b ; a . aa (n ¹ 0)
 n thừa số a
GV. Hướng dẫn HS cách đọc lũy thừa & xác định cơ số ,số mũ của lũy thừa .
?. Hãy đọc : b4; an chỉ rõ cơ số & số mũ của an
GV. Luỹ thừa bậc n của a là gì ? 
GV. Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa. 
GV. Đưa bảng phụ. 
Bài ?1 trang 27 (SGK) 
GV.Tránh nhầm lẫn : 23 ¹ 2 . 3 . 
GV. Gọi từn ... ¬ 25 ¬ 70 – 45 
Bài toán tìm x là biết giá trị của biểu thức; tìm 1 số chừa biết trong biểu thức 
® Ngược với bài tìm giá trị của biểu thức giống nhau là đều phải thực hiện các phép toán. 
Sớ đồ 1: 
 x ® x –3® 5.(x–3) ® 7a –5.(x-3)® 
 45
Sơ đồ 2: x ® x –3 ® 5.(x –3) 
Bài 105: Tìm x biết 
a) 70 –5.(x –3) = 45
Þ 5. (x –3) = 70 –45= 25
Þ x –3 = 25 : 5 = 5
Þ x = 5+ 3 = 8
Bài 108: 
a) 2.x –138 = 23. 32
2x –138 = 72 
2x = 138 + 72 = 210
x = 105
b) 231 – (x –6) = 1339 : 13
231 –(x –6) =103
x –6 = 231 –103 =128
x = 128 + 6 = 134. 
H. Nêu cách tính số số hạng trong dãy số trên. 
(90 –12):3 + 1 = 27 (Số hạng) 
Bài 111: Tính số số hạng của 1 dãy số cách đều. 
12; 15; 18; ; 90
Số số hạng = (Số cuối –số đầu): (Khoảng cách giữa 2 số) + 1
 V/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph 
 Làm bài tập :108; 109 (c;d); 110 (SBT)
 Dặn dò: Kiểm tra 1 tiết vào giờ sau
Rút kinh nghiệm :
 Số học 6
Ngày soạn: 5/10/2004
Tiết :18
KIỂM TRA 1 TIẾT
 I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : các khái niệm về tập con; phần tử; tập bằng nhau; các quy tắc và tính chất của các phép toán cộng; trừ; nhân; chia (Chia hết; có dư). Luỹ thừa
Kỹ năng : Tìm và viết tập hợp ,tập hợp con , Sử dụng tốt các kí hiệu Ỵ; Ï; Ì; =; tính toán; tính nhanh; nhẩm. Toán tìm x. 
Thái độ : Giáo dục hs tính cẩn thận , chính xác
 II. CHUẨN BỊ: 
 GV: Đề kiểm tra
 HS: Giấy nháp
 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
T/G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của troØ 
Nội dung ghi bảng 
BÀI KIỂM TRA
A. ĐỀ BÀI.
1. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 10 và không vượt quá 20. B là tập hợp các số tự nhiên x sao cho 7 < x < 14 a) Viết tập hợp A và B theo 2 cách.
b) Viết tập hợp C gồm các phần tử chung của A và B
c) Dùng các kí hiệu Ỵ; Ï; Ì điền vào ô trống :12 › A ; 6 › B ; 4 › A ; {8 ; 9}  B ; 6  C.
2. Tính giá trị của biểu thức:
a) 5. 33 – 32 : 24 ; b) 19. 85 + 15.19 –500 ; c) 91. 57 + 49. 163 – 49.72
3. Tính nhanh: 
a) 98 + 46 b) 356 –96 c) 55 . 56 : 57 d) 26 : 25 .215
4. Tìm x Ỵ N; biết:
a) 70 – (12 + 5x) =18 b) 10+(3x-33) : 3 =42.22
5. Thương của 2 số là 15. Số lớn hơn số nhỏ là 532. Tìm số bị chia và số chia.
* GV. Phô tô cho mỗi HS 1 đề. 
B. ĐÁP ÁN.
1) a) A = {12; 14; 16; 18; 20}
A= {xỴ N; x=2k½12 £ x £ 20}
B= {8,9,10,11,12,13}
B= {xỴN½7 < 2x <14}
b) C = {12}
c) 12 ỴA ; 10 ÏB; 4 ÏA ; {8;9} Ì B ; 6 Ï C
2) 
a) 133
b) 1400
c) 9646
3) 
a) 144
b) 260
c) 52
d) 216
4) 
a) x = 8.
b) x = 63
c) 12x + 144 = 300; x = 13
5) 14 lần số nhỏ bằng 542.
 Số nhỏ bằng 38; số lớn 570 
C. BIỂU ĐIỂM:
1. (2,75đ)
a. Liệt kê: 0,25 x 4 =1
b. 0,5
c. 0,25 x 5 = 1,25
2. Mỗi câu đúng: 0,75đ 0,75 x 3 = 2,25 đ
3. Mỗi câu đúng: 0,5đ 
0,5 x 4 = 2 đ 
4. (2đ): Mỗi câu 1đ 1 x 2 = 2,0
5. (1đ):
Thống kê chất lượng:
LỚP
SS
8,5 – 10 
6,5 – 8 
5 – 6 
3,5 – 4,5 
0 – 3 
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6A2
6A8
6A11
 số học 6
Ngày soạn : 09 –10 – 04 
Tiết : 19
§10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA 1 TỔNG 
MỤC TIÊU
Kiến thức : HS nắm được các tính chất chia hết của 1 tổng; một hiệu. 
Kỹ năng : nhận biết một tổng của 2 hay nhiều số; một hiệu; chia hết hay không chia hết cho 1 số. 
Thái độ : Tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết. 
CHUẨN BỊ 
GV : Bảng phụ
HS :
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : 
II/ Đặt vấn đề : 4 ph 
4 ph
GV đặt vấn đề như phần trong khung® Trước hết nhắc lại tính chất chia hết của 1 số.
?. Khi nào thì a⋮b (a;bỴN; b ¹ 0).
?. Nếu a ⋮ b thì biểu thức tính a? 
$ q Ỵ N sao cho a = b.q
a ⋮ b Û a = b.q + r ( 0 < a < b ¹ 0) 
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết:
a ⋮ b Û $ q : a = b .q
a ⋮ b Û a = b.q + r 
 III/ Bài mới : 30 ph 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
	Hoạt động 1 : Tính chất 1:
15 ph
GV. Chọn 2 số tự nhiên đều chia hết cho 6. Xét xem tổng của chúng có chia hết cho 6 không? 
?. Em có nhận xét gì về tính chia hết của a + b với m nếu a⋮m và b⋮m 
GV. a⋮m; b⋮ m Þ a + b ⋮m 
Kí hiệu (a+b) ⋮ m hay a+b ⋮m đều được.
?. Tìm 3 số chia hết cho 9.
?. Xét xem các hiệu sau có chia hết cho 9 không (Tổng) 
Củng cố: Bài tập 83
HS1: 12 + 18 = 30 (30 chia hết cho 6)
HS2: 14 + 49 = 63 (63⋮7) 
HS3: 18 + 27 = 45 (45⋮9)
HS: Nếu a⋮ m; b ⋮ m thì a+b ⋮ m
HS: 9; 27; 63
27 – 9; 63 – 9; 63 –27
9 + 27 + 63
33 + 22; 88 – 55; 44 + 66 + 77
2. Tính chất 1:
Þ a + b ⋮m
Nếu a⋮m
 b⋮m 
Với a, b, m Ỵ N ; m ¹ 0
¨ CHÚ Ý: 
* Với a ³ b
Þ a - b ⋮m
a⋮ m 
 b⋮m 
Þ a + b + c⋮m
a⋮ m
 b⋮ m
 c⋮ m
	Hoạt động 2 : Tính chất 2: 
15 ph
GV. Yêu cầu HS đọc và làm ?2
?. Em có nhận xét gì về tính chia hết của 1 tổng hai số khi có 1 số hạng không chia hết cho m.
?. Xét các hiệu sau có chia hết cho 4 không?
16 – 5; 20 –7; 44 –11; 50 –48. Giải thích® Rút nhận xét.
?. 16 + 13 + 3 có chia hết cho 4?
?. Em có nhận xét gì về tính chia hết của 1 tổng khi có từ 2 số hạng trở lên không chia hết cho m.
GV. Chú ý từ “Nếu chỉ có”® Duy nhất 
* Củng cố: ?3 và ?4 (Bảng phụ_HS lên điền vào chỗ trống) 
HS làm ra nháp_GV thu 1 vài bài; 2 em lên bảng làm a; b
HS lên điền vào bảng phụ. 
Nếu a⋮m và b⋮m thì  (a+ b⋮ m)
16 -5⋮ 4( Vì 5⋮ 4) ; 20 –7⋮ 4 vì 7⋮4
44 –11 ⋮ 4 vì 11 ⋮ 4; 50 – 48 ⋮ 4 vì 50 ⋮ 4
(16 + 44 + 5) ⋮ 4 Vì 5 ⋮ 4
* 16 + 13 + 3 ⋮ 4 Vì 16 + 12 + (1 +3)
= 16 + 12 +14 
Xét tổng dư: 13 : 4 dư 1
3 : 4 dư 3 mà 1 + 3 = 4 ⋮ 4
⋮
⋮
Lí do
80+16
80 –16
30+40 +12
x
x
x
80⋮8; 16⋮8
40⋮8; 30 +12 ⋮ 8
3. Tính chất 2: 
Với a, b, m Ỵ N ; m ¹ 0
a⋮m; b⋮m Þ a+b ⋮m
¨ CHÚ Ý : (a > b)
* Nếu a⋮ m; b ⋮ m thì a –b ⋮ m
* Nếu a⋮ m; b ⋮m thì a –b ⋮ m
* a⋮m; b⋮m; c⋮m Þ (a+b+ c)⋮m
 IV/ Củngcố : 
10 ph
GV. Chuẩn bị bảng phụ.
H. Câu nào đúng; câu nào sai; cho ví dụ minh hoạ. 
1) Nếu mọi số hạng của tổng chia hết cho m thì tổng (hiệu) các số ấy chia hết cho m.
2) Một tổng chia hết cho m thì mọi số hạng của tổng chia hết cho m.
3) Nếu a chia m dư r1; b chia m dư r2 mà r1+r2 không chia hết cho m thì a+ b ⋮m 
TOÁN TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: 
Tổng 6482 + 1996
A. Chia hết cho 2 ; B. Không chia hết cho 2
C. Chia cho 2 dư 1 ; D. Cả A; B đều đúng. 
Làm bài tập 83; 84; 85; 86.
HS. Lên bảng điền.
1) Đúng: T/c 1
2) Sai. Vì dụ 6 = 1+ 5 có 6 ⋮ 2. Mặc dù: 1⋮2; 5⋮ 2. 
3) Đúng: 
a + b = x.m + y.m + (r1+r2)
Câu 1: A
 V/ Hướng dẫn về nhà : 1 ph 
 Ôân dấu hiệu chia hết 1 tích; tổng; hiệu. 
 Làm bài tập :114; 115; 116; 117; 118.
Rút kinh nghiệm :
 số học 6
Ngày soạn : 10 – 10 – 04 
Tiết : 20
 LUYỆN TẬP 
MỤC TIÊU
Kiến thức : Qua việc giải bài tập; HS nắm chắc hơn các dấu hiệu chia hết của 1 tổng; hiệu.
Kỹ năng : Vận dụng 1 cách linh hoạt vào việc giải toán. và khả năng chọn lọc (loại trừ). Phản chứng (Bài 89) 
Thái độ : Tính cẩn thận; chính xác 
CHUẨN BỊ 
GV : Bảng phụ bài 89
HS :
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : 
II/ Kiểm tra bài cũ : 8 ph 
?. Phát biểu và ghi tóm tắt tính chất chia hết của 1 tổng; hiệu.
Chữa bài tập 114; 115 
Hỏi thêm: Tổng của 2 số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 2 không? Vì sao? 
HS. Lên bảng_ Phát biểu bằng lời và ghi tóm tắt tính chất 1 và tính chất 2
Bài 114: Yêu cầu giải thích và trình bày rõ ràng. 
Bài 115: H/ S phải đưa ra nhận xét là các số hạng 12; 15; 21 là các số chia hết cho 3®x? 
Bài 114: 
a) 42 + 54⋮6 Vì 42⋮6 và 54⋮6
b) 600 - 14⋮6 Vì 600⋮6 nhưng 14⋮6
c) 120 + 48 + 20 ⋮6 Vì 20⋮6
d) 60 + 15 + 3⋮ 6 Vì 15 + 3 = 18⋮6
Bài 115: A = 12 + 15 + 21+ x (xỴN)
 A⋮3 Û x⋮3
 III/ Luyện tập : 35 ph 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
	Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh giải bài tập. 
20 ph
Em có nhận xét gì về các số hạng của tổng A đối với 2?
Vậy để A⋮2 thì điều kiện số x là gì?
?. Với điều kiện của bài toán hãy viết số a về dạng 1 tổng hai số?
?. Dựa vào T/C nào để xét tính chia hết của a cho 4; 6.
GV. Treo bảng phụ.
GV. Bước đầu tập cho HS chứng minh theo phương pháp phản chứng. 
GV. Yêu cầu HS giải thích và đưa ra 1 ví dụ. 
Phương pháp chung: GV hướng dẫn và khai thác bài toán® HS lên bảng trình bày.
Các số hạng 12; 14; 16 đều chia hết cho 2.
xỴ N và x⋮2 (Theo T/C1) 
Nếu x⋮2 thì A⋮2 (Theo T/ C2) 
HS a= 12.k + 8 (kỴN)
* T/ C2: 12. k : 6 Vì 12 ⋮ 6; 8⋮ 6.
 T/ C1: 12.k ⋮ 4 và 8⋮4
câu
đúng
sai
lí do-p. ví dụ 
a)
b)
x
x
Tính chất 1
VD: 2 + 4 = 6 
HS. đứng tại chỗ trả lời nêu kết quả. 
Bài tập 87
a) A⋮2 Û x⋮2 (T/c 1)
b) A⋮2 Û x⋮2 (T/c 2) 
Bài tập 88: 
Vì: Số a chia cho 12 dư 8
Nên: a= 12k + 8 (kỴN)
Vậy:* a⋮4 vì 12k⋮4 và 8⋮4 (T/c1)
* Và a⋮6 vì 12k⋮6 nhưng 8⋮6(T/c2)
Bài tập 89: 
a) Đúng _ DoT/C1
b) Sai_Phản ví dụ: 2 + 4 = 6⋮ 6
c) Đúng vì a⋮5; và b⋮5 thì a + b⋮5
d) Đúng vì nếu a⋮7; b⋮7 thì a - b⋮7
Qua bài 90 tránh cho HS những sai lầm do ngộ nhận. 
b) a⋮2 nhưng a có thể không chia hết cho 4 (a = 6; 10; vv)
c) a⋮6 nhưng a⋮9 (a = 12; 24;)
b⋮9 nhưng b⋮6 (b=9; 27;)
Bài tập 90
a) 3 (Vì 3+ 0⋮ 6 và 9)
b) 2; 4 (Vì 4+ 0⋮ 9; 0+ 27⋮ 6)
 Hoạt động 2 : Khắc sâu; nâng cao
15 ph
?. Đặc điểm của 2 số tự nhiên liên tiếp.
?. Viết dạng tổng quát của 3 số tự nhiên liên tiếp.
?. Một số tự nhiên khi chia cho 3 thì số dư có thể là mấy.
?. Hãy xét số dư của a khi chia a cho 3. 
?. Vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 4 không? Vì sao? 
* Trong 2 số luôn có 1 số chẵn.
* a; a+1; a+2
* r = 0; 1; 2
* a : 3 dư 0; a chia 3 dư 1; a chia 3 dư 2.
* HS suy nghĩ làm ra nháp.
Yêu cầu: a+ (a+1)+ (a+2)+ (a+3)
= 4a + 6 ⋮ 4 Vì 4a ⋮ 4 nhưng 6 ⋮ 4 (T/C 2)
Bài tập 118 và 119
a) Vì trong 2 số tự nhiên luôn có 1 số là số chẵn. 
b) a; a+1; a+2
* Nếu a chia cho 3 dư 1thì a+2⋮3
* Nếu a chia cho 3 dư 2 thì a+1⋮3
* Còn lại là a⋮3
* Xét tổng: a+ (a+1) + (a+2)
= 3a + 3 = 3. (a+1)⋮ 3
V/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph
 Làm các bài tập : 120; 121; 122 (SBT –T17)
 Làm thêm: CMR nếu abc ⋮ 37 thì bca và cab đều chia hết cho 37.
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docToan so hoc 6 tiet 1020.doc