1 . MỤC TIÊU :
-Kiến thức : Giúp học sinh làm quen và hiểu về tập hợp thông qua những ví dụ cụ thể , đơn giản và gần gũi. Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp
-Kỹ năng : Học sinh biết sử dụng đúng các ký hiệu thuộc hoặc không thuộc
-Thái độ : Rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy linh hoạt khi dung những cách khác nhau để viết một tập hợp
2 . TRỌNG TÂM:
- Tập hợp, phần tử của tập hợp
3 . CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Bảng phụ ,hệ thống câu hỏi .
Học sinh : Sách giáo khoa , vở bài tập , thuớc thẳng , vở ghi
4 . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
4.1/Ổn định tổ chức và kiểm diện : Học sinh báo cáo sĩ số lớp
4.2/Kiểm tra miệng : ( Không )
4. 3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv Giới thiệu nội dung của chương
Hoạt động 1 :
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1 sgk và nêu nhận xét ?
GV hỏi: Trên bàn học các em có đồ vật gì ?
GV nói: quyển sách , cây viết là tập hợp các đồ vật đặt trên bàn
Giáo viên nêu vài ví dụ :
Tập hợp các quyễn sách đặt trên bàn của lớp 6A.
Tập hợp tất cả các cây bút để trên bàn của lóp 6A .
Từ đó GV yêu cầu học sinh tự nêu ví dụ thực tế ở ngay trên lớp
Hoạt động 2 :
Gv: người ta dùng những chữ cái viết in hoa để đặt tên cho tập hợp
Gv giới thiệu ký hiệu , , cách đọc và ký hiệu
Gọi B là tập hợp các chữ cái a ,b ,c . Hãy viết tập hợp B? (B = )
+ a , b , c gọi là gì của tập hợp B ? (là phần tử của tập hợp B)
Em hãy điền ký hiệu hoặc , hoặc chữ thích hợp vào ô trống .
3 A, 7 A, A, A
Cho A = và B =
+ Trong các viết sau , cách viết nào đúng , cách viết nào sai ?
a) a B ; 2 A ; 5 A ; 1 A ;
b) 3 B ; b B ; c B .
Thông qua hai VD GV giới thiệu chú ý ở SGK/5
Gv : yêu cầu học sinh đọc chú ý sgk
- GV giới thiệu cách viết khác về tập hợp A nói trên là A = {x N / x < 4="">
`Hỏi: như vậy để viết tập hợp A như trên ta có mấy cách ? ( 2 cách )
GV gọi HS đọc phần đóng khung trong SGK
GV giới thiệu cách minh họd tập hợp A, B như SGK
Hoạt động 3 :
Cho HS Thực hiện ?1 và ? 2 theo nhóm , gọi đại diện nhóm nhận xét , GV sửa chữa sai sót và chốt lại trọng tâm
1/ Các ví dụ:
-Tập hợp các học sinh của lớp 6
-Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
-Tập hợp các chữ cái a, b, c, d
2/ Cách viết- Các ký hiệu:
-Người ta dùng chững chũ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp như: A, B, C, D
-Gọi tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4, ta viết:
A= {0;1;2;3 } Hay A= {1;3;2;0 }
-Các số 0,1,2,3 là các phần tử của tập hợp A
0 A: 0 thuộc A Hay 0 là phần tử của A
3 A: 3 thuộc A Hay 3 là phần tử Của A
6 A: 6 không thuộc A hay 6 không phải là phần tử của A
Chú ý:
-Các phần tử của tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu chấm phẩy “ ; “
-Mỗi phần tử được liệt kê một lần , thứ tự liệt kê là tuỳ ý
Tổng quát
Để viết một tập hợp thường có 2 cách:
-Liệt kê các phần tử của tập hợp.
-Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
? 1: Cách 1: D= {0;1;2;3;4;5;6 }
Cách 2: D = {x N / x < 7="">
2 • D, 10 • D
? 2 {N;H;A;T;R;G }
A- MỤC TIÊU CHƯƠNG: -On tập một cách có hệ thống về số tự nhiên.Làm quen với một số thuật ngữ và ký hiệu về tập hợp . Hiểu được một số khái niệm về lũy thừa, số nguyên tố và hợp số, ước và bội , ƯC và ƯCLN , BC và BCNN . -HS có kĩ năng thực hiện các phép tính đối với các biểu thức không phức tạp biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn . Nhận biết được ước và bội của một số , tìm ƯCLN và ƯC, BCNN và BC của hai số hoặc của ba số trong những trường hợp đơn giản rèn - Rèn tính cẩn thận chính xác, chọn lựa giải pháp hợp lý khi giải tốn . Bài 1 Tuần : 1 Tiết : 1 TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Ngày dạy:23/8/2010 1 . MỤC TIÊU : -Kiến thức : Giúp học sinh làm quen và hiểu về tập hợp thông qua những ví dụ cụ thể , đơn giản và gần gũi. Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp -Kỹ năng : Học sinh biết sử dụng đúng các ký hiệu thuộc hoặc không thuộc -Thái độ : Rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy linh hoạt khi dung những cách khác nhau để viết một tập hợp 2 . TRỌNG TÂM: - Tập hợp, phần tử của tập hợp 3 . CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bảng phụ ,hệ thống câu hỏi . Học sinh : Sách giáo khoa , vở bài tập , thuớc thẳng , vở ghi 4 . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 4.1/Ổn định tổ chức và kiểm diện : Học sinh báo cáo sĩ số lớp 4.2/Kiểm tra miệng : ( Không ) 4. 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv Giới thiệu nội dung của chương Hoạt động 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1 sgk và nêu nhận xét ? GV hỏi: Trên bàn học các em có đồ vật gì ? GV nói: quyển sách , cây viết là tập hợp các đồ vật đặt trên bàn Giáo viên nêu vài ví dụ : Tập hợp các quyễn sách đặt trên bàn của lớp 6A. Tập hợp tất cả các cây bút để trên bàn của lóp 6A . Từ đó GV yêu cầu học sinh tự nêu ví dụ thực tế ở ngay trên lớp Hoạt động 2 : Gv: người ta dùng những chữ cái viết in hoa để đặt tên cho tập hợp Gv giới thiệu ký hiệu , , cách đọc và ký hiệu Gọi B là tập hợp các chữ cái a ,b ,c . Hãy viết tập hợp B? (B = ) + a , b , c gọi là gì của tập hợp B ? (là phần tử của tập hợp B) Em hãy điền ký hiệu hoặc , hoặc chữ thích hợp vào ô trống . 3 A, 7 A, A, A Cho A = và B = + Trong các viết sau , cách viết nào đúng , cách viết nào sai ? a) a B ; 2 A ; 5 A ; 1 A ; b) 3 B ; b B ; c B . Thông qua hai VD GV giới thiệu chú ý ở SGK/5 Gv : yêu cầu học sinh đọc chú ý sgk - GV giới thiệu cách viết khác về tập hợp A nói trên là A = {x N / x < 4 } `Hỏi: như vậy để viết tập hợp A như trên ta có mấy cách ? ( 2 cách ) GV gọi HS đọc phần đóng khung trong SGK a c b GV giới thiệu cách minh họd tập hợp A, B như SGK Hoạt động 3 : Cho HS Thực hiện ?1 và ? 2 theo nhóm , gọi đại diện nhóm nhận xét , GV sửa chữa sai sót và chốt lại trọng tâm 1/ Các ví dụ: -Tập hợp các học sinh của lớp 6 -Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 -Tập hợp các chữ cái a, b, c, d 2/ Cách viết- Các ký hiệu: -Người ta dùng chững chũ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp như: A, B, C, D -Gọi tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4, ta viết: A= {0;1;2;3 } Hay A= {1;3;2;0 } -Các số 0,1,2,3 là các phần tử của tập hợp A 0 A: 0 thuộc A Hay 0 là phần tử của A 3 A: 3 thuộc A Hay 3 là phần tử Của A 6 A: 6 không thuộc A hay 6 không phải là phần tử của A Chú ý: -Các phần tử của tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu chấm phẩy “ ; “ -Mỗi phần tử được liệt kê một lần , thứ tự liệt kê là tuỳ ý Tổng quát Để viết một tập hợp thường có 2 cách: -Liệt kê các phần tử của tập hợp. -Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó ? 1: Cách 1: D= {0;1;2;3;4;5;6 } Cách 2: D = {x N / x < 7 } 2 ¨ D, 10 ¨ D ? 2 {N;H;A;T;R;G } 44/ Câu hỏi, bài tập củng cố : GV : Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 1 sgk trang 6 : Trả lời : A = A = GV : Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 3 sgk trang 6 Trả lời : x A , y B , b A , b B .u3 4.5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà : - Học thuộc chú ý sgk trang 5 - Làm bài tập 4 ; 5 sgk trang 5 - Chuẩn bị bài “ Tập hợp các số tự nhiên “ 5. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 2 Tuần 1: Tiết:02 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Ngày dạy: 23/8/2010 1-MỤC TIÊU : -Kiến thức: Học sinh biết tập hợp các số tự nhiên kí hiệu N= {0;1;2;3.}, N* và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên. -Kỹ năng:Đọc và viết được các số tự nhiênđến lớp tỉ, sắp xếp được các số tự nhiên tăng hoặc giảm, sử dụng đúng các kí hiệu = , . *Thái độ:Rèn luyện cho hoc sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu 2-TRỌNG TÂM: -Tập hợp các số tự nhiên 3-CHUẨN BỊ : -Thầy :Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. -Trò :Chuẩn bị tốt bài cũ và làm đủ bài tập, chuẩn bị đồ dùng cho tiết học. 4-TIẾN TRÌNH : 4.1.Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2.Kiểm tra miệng: *Hs1: Cho các tập hợp :A={ xNx là số tự nhiên nhỏ hơn 10} B là tập hợp số tự nhiên có 2 chữ số, mà chữ số hàng đơn vị bằng 0 Hãy xác định các tập hợp A,B bằng cách liệt kê các phần tử (8đ ) Câu hỏi thêm :Viết tập hợp C = {x N 0 < x < 1} (2đ) *Hs2:Cho các tập hợp A,B,C,D được cho bởi sơ đồ sau: Viết các tập hợp A,B,C,D bằng cách dùng { } 4.3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Đặt vấn đề Hoạt động 2: -Thầy:tập hợp số tự nhiên được kí hiệu là N. Hãy điền vào ô vuông các kí hiệu thích hợp ( , ) 12 N ; N -Hs : 12N ; N -Thầy :Vẽ tia số, biểu diễn các số 0,1,2,3.trên tia số, các điểm đó lần lượt được gọi là : điêm0, điểm1, điêm2.. -Hs lên bảng điền tiếp điêm4,5,6 -Thầy:Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bằng mấy điểm trên tia số? -Hs:Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số -Thầy:Nếu bỏ số 0 trong tập hợp số tự nhiên ta được một tập hợp số mới kí hiệu N*,gọi hs lên bảng viết tập hợp N* bằng 2 cách N*={1;2;3} hoặc N*={x Nx0} *Thầy: cho hs điền vào ô vuông kí hiệu ( , ) 5 N* ;5 N ; 0N* ; 0 N Hoạt động:3 -Thầy :Gọi hs đọc mục a SGK tr 7 ,vẽ tia số lên bảng,chú ý trên tia số, số bên trái bé hơn số đứng bên phải -Hs:Điền dấu vào ô vuông 3 9 ; 15 7 -Thầy:Giới thiệu kí hiệu và đọc là nhỏ hơn hoặc bằng đọc là lớn hơn hoặc bằng -Thầy: khi viết a b phải hiểu là a=b hoặc a < b ; khi viết ab phải hiểu là a = b hoặc a > b -Hs viết tập hợp A={x N0x9} Đặt vấn đề :Bài trước chung ta đã học về tập hợp, phần tử của tập hợp.Hôm nay chúng ta tìm hiểu kỹ hơn một tập hợp quen thuộc đó là tập hợp các số tự nhiên 1.Tập hợp N và N* Các số 0,1,2,3. là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N N={0;1;2;3.} 12 N ; N -Các sô,1,2,3là các phần tử của tập hợp N -Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a được gọi là điểm a -Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N* N*={1,2,3} hoặc N*={x N x0} TD:Điền vào ô vuông kí hiệu thích hợp ( , ) 5 N* ;5 N ;0N *; 0 N 2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: -Trong 2 số tự nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia. Khi a bé hơn b ta viết a a -Trên tia số điểm biểu diễn số bé ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. 3 9 ; 15 7 a b là a < b hoặc a=b ab là a > b hoặc a = b Nếu a<b và b < c thì a < c -Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị:số nhỏ hơn là số liền trước, số lớn hơn là số liền sau Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất -Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử 4.4-Câu hỏi, bài tậpcủng cố -Gv hướng dẫn hs BT 7,9,10 SGK tr 8làm thêm Bt 11,13,15 sách BT tr 5 4.5-Hướng dẫn HS tự học: -Về nhà học bài kĩ, chuẩn bị bài tập tốt, phân biệt tập hợp N và tập hợpN * -Xem trước bài ghi số tự nhiên 5-RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 3 Tuần 1 Tiết:03 GHI SỐ TỰ NHIÊN Ngày dạy:23/8/2010 1-MỤC TIÊU : -Kiến thức:Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí -Kỹ năng:Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 -Thái độ:Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính tốn 2-TRỌNG TÂM: -Ghi số tự nhiên 3-CHUẨN BỊ : -Giáo viên:Bảng ghi sẳn các số La Mã từ 1 đến 10 -Học sinh: Thực hiện đầy đủ dặn dò ở tiêt2, 4-TIẾN TRÌNH : 4.1-Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện 4.2-Kiểm tra miệng: Hs1:Viết kí hiệu tập hợp N và N* Bt 7 SGK tr 8 Hỏi thêm : Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N* Hs2 :Viết tập hợp các số tự nhiên B không vượt quá 6 bằng 2 cách, sau đó biểu diễn các phần của tập hợp B trên tia số. Đọc tên các điểm bên trái điểm 3 trên tia số Hs3 :Có số tự nhiên nhỏ nhất không ? có số tự nhiên lớn nhất không? Giài Bt 10 Tr 8 SGK N = {0;1;2;3} N*={x Nx0} N*={1;2;3} 7tr 8 a/ A={13;14;15} b/ B={1;2;3;4} c/ C={13;14;15} A={0} B={0;1;2;3;4;5;6} B={x N x 6} Các điêm,1,2 ở bên trái điểm 3 trên tia so 4.3-Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: -Thầy:Gọi hs đọc vài số tự nhiên bất kì để ghi các số tự nhiên người ta dùng bao nhiêu chữ số để viết ? Người ta dùng 10 chữ số để viết ,10 chữ số đó là :0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 -Thầy:Một số tự nhiên bất kì có thể có bao nhiêu chữ số? Hs đọc chú ý SGK Tr 9 Hs làm Bt 11 SGK Tr10 Hoạt động:2 -Thầy:Cách ghi số nh trên là cách ghi số trong hệ thập phân. Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó bên trái -Trong hệ thập phân giá trị 1 chữ số tùy thuộc vị trí nó đứng -Cho hs viết số theo cách trên với các số: 349 ; ; -Hs làm Bt SGK tr 9 Hoạt động 3: Cách ghi số La Mã -Gv : cho hs đọc 12 số La Mã ghi tên mặt đồng hồ. -Các số LaMã từ 1 – 12 được ghi bởi ba chữ số nào ? -Chú ý hai chữ số đặc biệt IV , IX (do mỗi chữ số không được lập lại quá ba lần) -Giá trị của một số LaMã có được bằng tổng giá trị của các chữ -Chú ý:Trong số La Mã giá trị một chữ số không tùy thuộc vị trí nó đứng TD :IV=V-I =5-1=4 -Hs đọc các số LaMã sau XIV,XXVII,XXIX -Hs viết sang số LaMã :26,28,35,39 1.Số và chữ số : -Để ghi các số tự nhiên người ta dùng 10 chữ số Chữ số 0 1 2 3 4 Đọc là không một hai ba bốn Chữ số 5 6 7 8 9 Đọc là năm sáu bảy tám chín -Một số tự nhiên bất kì có thể có một, hai, ba,. chữ số TD : 8, 12, 356 , 1472 a/ Số đó là 1357 b/ Số đã cho Số trăm Chữ sốhàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 2307 14 23 4 3 142 230 2 0 2. Hệ thập phân : -Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. Trong cách ghi số nói trên mỗi chữ số có một giá trị tùy vị trí nó đứng ở hàng nào TD :222 = 200 + 20 + 2 349 = 300 + 40 +9 = a.10 + b = a.100 +b.1 ... 4.2/ Kiểm tra bài cũ: 4.3/ Bài mới: Sửa bài tập: GV kiểm tra đồng thời 2 HS. HS1: Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. Bài 117/ 51: HS2: Sửa bài 118/ 52 SGK: Sửa bài 119. HS nhận xét bài làm của bạn. GV (bảng phụ) Hãy nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để được 1 kết quả đúng. GV kiểm tra và chấm điểm 1 – 3 HS. Số giờ giờ giờ giờ giờ giờ giờ giờ giờ Đổi ra phút 30 phút 20 phút 10 phút 45 phút 24 phút 35 phút 16 phút 12 phút GV tổ chức cho HS điền nhanh ( thi đua giữa các nhóm học tập). GV: Gọi 1 HS tóm tắt đề bài: Quãng đường HN-HP 102 km. Xe lửa xuất phát từ HN đi được quãng đường. Xe lửa còn cách HP? Km GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải. GV: Gọi 1 HS đọc đề bài. GV hỏi: Nếu muối 2 kg rau cải thì cần khối lượng hành bao nhiêu, em làm thế nào? Thực chất đây là bài tốn ? Xác định phân số và số cho trước? GV: Gọi HS đứng tại chỗ sử dụng máy tính đọc kết quả. -Mỗi HS giải quyết 1 trường hợp. GV: Hỏi HS tính bằng cách khác? Cả lớp nhận xét kết quả 2 cách giải. I/ Sửa bài tập cũ: ĐS: a/ 9 viên. b/ 12 viên. An nói đúng vì: ( II/ Bài tập mới: 1/ Nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để được 1 kết quả đúng: Cột A Cột B 1/ của 40 2/ 0,5 của 50 3/ của 4800 4/ 4 của 5/ của 4% a/ 16 b/ c/ 4000 d/ 1,8 e/ 2,5 Kết quả: 1a; 2e; 3c; 4d; 5b 2/ Điền kết quả vào ô trống: 3/ Bài 121 / 52 SGK: Giải Xe lửa xuất phát từ Hà Nội đã đi được quãng đường : 102. ( km) Vậy xe lửa còn cách Hải Phòng: 102-61,2 = 40,8 ( Km). 4/ Bài 122 / SGK 53: Giải Khối lượng hành cần là: 2. ( kg) Khối lượng đường cần là: 2. ( kg) Khối lượng muối cần là: 2. ( kg). 5/ Sử dụng máy tính bỏ túi: Bài tập 123/ SGK 53: Quy trình ấn phím: 35000x 10% - = 31500đ 120000x10%- = 108000đ 70000x10% - = 60300đ 45000x10% - = 405000đ 240000x10% - = 216000đ hoặc 35000x90% = 31500đ 120000x90% = 108000đ 70000x90% = 60300đ 45000x90% = 405000đ 240000x90% = 216000đ Câu A, D sai. Câu B, C, E đúng. 4.4/Câu hỏi, bài tập củng cố: Bài học kinh nghiệm: -Khi làm tốn cần tính tốn cẩn thận. -Nắm vững quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. 4.5/ Hướng dẫn về nhà: -Ôn lại bài. -Nắm vững quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước. -Làm bài tập 125; 126; 127/ SBT. -Nghiên cứu bài 15: Tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của nó. V/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: LUYỆN TẬP GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC (TT) TIẾT : 96 Ngày dạy: I/. MỤC TIÊU : a/. Kiến thức: Tieáp tuïc cuûng coá kieán thöùc veà tìm giaù trò phaân soá cuûa moät soá cho tröôùc. b/. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nhân một số nguyên với một phân số . c/. Thaí độ : Giaó dục cho HS tính cẩn thận , tính chính xác. II/TRỌNG TÂM: Giải bài tập III/. CHUẨN BỊ : a/. Giaó viên : Bảng phụ ghi đề BT.Máy tính bỏ túi . b/. Học sinh : Bảng nhóm . Máy tính bỏ túi . IV/. TIẾN TRÌNH : 4.1/. Ổn đinh tổ chức : Kiểm diện lớp 6A1 4.2/. Sửa BT cũ: - GV gọi một lượt 2 HS lên bảng sửa BT HS1:Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước Làm BT 122/ SGK /23 HS2: Sửa BT 124/SBT/23 GV nhận xét cho điểm . I/. Sửa bài tập BT 122/23/SGK Dùng số thập phân để biểu thị các số đo thời gian sau với đơn vị là giờ . a/. 3 h30 ph = (h) =(h)=3,5 (h) b/. 2 h15 ph =2(h)=(h)= 2,25 (h) c/. 0 h45 ph =(h)= 0,75 (h) d/. 6 h12 ph =6(h)= (h)= 6,2 (h) 2/. Sửa BT 124/SBT/23 3/4 quả cam cân nặng là : 300.3/4 = 225(g) 4.3/ Luyện tập : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG1: BT 125/24/SBT - GV treo bảng phụ ghi đề bài tập . - GV gọi 1HS đọc đề BT. + 1HS tóm tắt đề . + 1HS lên bảng giải . - GV sửa sai và chốt lại cách tìm của số b cho trước . HOẠT ĐỘNG2: BT 126/ 24/ SBT - GV ghi ví dụ lên bảng. + HS đọc và suy nghĩ rồi tiến hành hoạt động nhóm . Sau đó GV sửa sai . HOẠT ĐỘNG3: BT 127/ 24/ SBT - GV treo bảng phụ ghi đề BT .Hs suy nghĩ rồi trả lời . HOẠT ĐỘNG4: Bài tập mới: Một cửa hàng giảm giá 12% mặt hàng A,B,C .Mặt hàng A giá cũ là 120000d , mặt hàng B giá cũ là 180000d, mặt hàng C giá cũ là 200000d. Tính giá mới của các mặt hàng này . - GV gọi 2 HS lần lượt đọc đề BT . - GV yêu cầu HS trình bày cách giải . + HS lên bảng giải , HS bên dưới làm vào tập nộp 3 tập chấm điểm . 4/ Bài học kinh nghiệm: Qua BT mới đã giải trên em cần lưu ý điều gì ? - GV đưa ra bài học kinh nghiệm . II/ Luyện tập: 1/. BT 125/24/SBT Số táo Hạnh ăn : 24 . 25 % = 6 (quả) Số quả còn lại : 24 – 6 = 18 (quả) Số táo Hoàng ăn : 18 . 4/9 = 8 (quả) Trên đĩa còn lại : 18 – 8 = 10 (quả) 2/. BT 126/ 24/ SBT Số học sinh trung bình : 45 . 7/15 = 21 em Số học sinh còn lại : 45 – 21 = 24 em Số học sinh khá : 24 . 5/8 = 15 (em) Số học sinh giỏi : - 15 = 9 (em) 3/. BT 127/ 24/ SBT Phân số chỉ số thóc thu hoạch được ở thửa thứ tư . 1 – ( ( tổng số thóc ) Khối lượng thóc thu hoạch được ở thửa thứ tư là : 1000kg . = 200 ( kg) 4/. Bài tập mới: Gía mới mặt hàng A là : 120000 – ( 120000.12%) = 105600d Gía mới mặt hàng B là : 180000 – (180000.12%) = 158400d Gía mới mặt hàng C là : 200000 – (200000.12%) = 176000d III/. Bài học kinh nghiệm: - Để tính số tiền giảm ta lấy giá cũ nhân với số phần trăm giảm. - Gía mới bằng giá cũ trừ số tiền giảm 4.5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà : Xem lại các bài tập đã sửa trong hai tiết . Chuẩn bị bài “ Tìm một số biết giá trị phân số của nó “ Học ôn quy tắc chia một số nguyên cho một phân số . V/. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Tiết:97 TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ Ngày dạy: I/. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó. - Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị của một phân số của nó. - Thái độ: Biết vận dụng quy tắc để giải một số bài tốn thực tế. II/TRỌNG TÂM -Tìm một số biết giá trị một phân số của nó III/. CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ -HS: Bảng nhóm, bút. IV/. TIẾN TRÌNH: 4.1/. Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh. 4.2/. Kiểm tra bài cũ: HS: Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. Giải bài tập 125 / 24 SBT. Cả lớp nhận xét. GV nhận định kết quả và ghi điểm HS. Tìm của số b cho trước ta tính b. Bài 125: Hạnh ăn 6 quả. Hồng ăn 8 quả. Trên đĩa còn 10 quả. 4.3/ Bài mới: HS đọc ví dụ trong SGK. GV yêu cầu HS tóm tắt bài dẫn dắt giải vó dụ trên như SGK. Qua ví dụ trên, hãy cho biết muốn tìm một số biết của nó bằng a em làm như thế nào? GV gọi 1 đến 3 HS phát biểu quy tắc. ?1 Cả lớp thực hiện ?2 Cả lớp thực hiện GV yêu cầu HS phân tích để tìm 350 lít nước ứng với phân số nào? Trong bài a là số nào còn là phân số nào? 1/ Ví dụ : SGK/ 33. 2/ Quy tắc: Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính a: ( m, n ) Ví dụ 1: Tìm một số biết của nó bằng 14. Vậy số đó là: 14: Ví dụ 2: 350 lít 1- ( dung tích bể) Vậy a: 4/. Củng cố: GV dùng bảng phụ Điền vào chỗ. a/ Muốn tìm của số a cho trước (x,y , y0) ta tính .. b/ Muốn tìm ta lấy số đó nhân với phân số. c/ Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính d/ Muốn tìm ..ta lấy c: (a,bN*). GV yêu cvầu phân biệt rõ hai dạng tốn trên. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm ( viết trên bảng nhóm) a/ Tìm một số biết của nó bằng 31,08 GV gọi HS đọc đề bài 129 Luyện tập: a/ a. b/ Giá trị phân số của một số cho trước. c/ a: ( m,n d/ Một số biết của nó bằng c. Bài tập 126 SGK/ 54: a/ Số phải tìm là: 13,32: b/ Số phải tìm là: 31,08: Bài tập 129/ SGK 55: Số kg đậu đen đã nấu chín: 1,2: 24% = 5 kg. Lượng sữa trong chai là: 18: 4,5% = 400 (g) 4. 5/ Hướng dẫn về nhà: -Học bài : so sánh 2 dạng tốn ở bài 14 và bài 15. -Làm bài tập 130; 131 / 35; Bài 128; 131/ 24 . -Chuẩn bị máy tính bỏ túi. V/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Tiết:98 LUYỆN TẬP Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số của nó. - Kĩ năng: Có kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị phân số của nó. - Thái độ: Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài tốn về tìm một số biết giá trị phân số của nó. II/TRỌNG TÂM: Giải bài tập III/ CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ, máy tính bỏ túi. Hìnhvẽ 11 phóng to, bảng trắc nghiệm. -HS: Máy tính bỏ túi. IV/ TIẾN TRÌNH: 4.1/. Ổn định: Kiểm tra sĩ số của học sinh 4.2/. Kiểm tra bài cũ: Đưa vào phần sửa bài cũ 4.3/. Bài mới: HS1: Phát biểu quy tắc tìm 1 số biết khi của nó bằng a. Bài tập 131/ 56 SGK. Bài tập 128 Cả lớp nhận xét bài làm bạn. GV ghi đề bài lên bảng phân tích chung tồn lớp, yêu cầu HS để tìm được xem phải làm như thế nào? GV: Câu b cũng giải tương tự GV yêu cầu cả lớp làm vào tập, gọi 2 HS lên bảng giải. GV đưa bài lênbảng phụ. Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài. Lượng thịt bằng lượng cùi dừa. Lượng đường bằng 5% lượng cùi dừa. Có 0,8 kg thịt. Tính lượng cùi dừa? Lượng đường? Đây là dạng bài tốn nào? Nêu cách tính? GV nhấn mạnh lại 2 cách tính của 2 bài tốn cơ bản về phân số. GV gọi HS đọc đề bài, tóm tắt GV phân tích để HS hiểu được : Thế nào là kế hoạch ( hay dự định) và trên thực tế đã thực hiện được kế hoạch là như thế nào? GV yêu cầu HS tự đọc và thực hành theo SGK. HS đọc và thực hành theo SGK. Tìm một số biết 60% của nó bằng 18. GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để kiểm tra lại đáp số của các bài tập: 129; 131 GV treo hình vẽ 11 phóng to, đọc đề bài SGK. Cân đang ở vị trí thăng bằng . Đố em viên gạch nặng bao nhiêu kg? I/ Sửa bài tập cũ: a: Mảnh vải dài: 3,75: 75% = 5m Kết quả: a/ 375. b/ -160. II/ Bài tập mới: Dạng 1: Tìm x: Bài 132/ 55 SGK: 2 x = x = Dạng 2: Tốn đố: Bài 135/ 55: Giải Lượng cùi dừa cần để kho 0,8 kg thịt là: 0,8: kg. Lượng đường cần dùng: 1,2. 5% = kg. Bài tập 135 / 56 SGK: Giải 560 sản phẩm ứng với: 1- kế hoạch. Vậy sản phẩm được giao theo kế hoạch là: 560: Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi, bài 134/ 55: Quy trình ấn máy: = % 0 6 : 8 1 Kết quả: 30 Đố: Bài 136/ 56: Giải Viên gạch nặng 3 kg. 4.4/.Câu hỏi, bài tập củng cố: Qua giải các bài tập em rút ra bài học kinh nghiệm gì? Bài học kinh nghiệm: -Cần đọc kỹ đề trước khi làm bài. -Cẩn thận khi tính tốn 4. 5/. Hướng dẫn về nhà: -Học lại 2 quy tắc về quy tắc về 2 bài tốn cơ bản của phân số. -Làm bài 132; 133 SBT/ 24. -Chuẩn bị sẵn máy tính bỏ túi. -Ôn lại các phép tính: Cộng trừ nhân chia trên máy tính. V/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Tài liệu đính kèm: