A) Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là tập hợp, cách viết tập hợp theo 2 cách.
- Có kĩ năng mô tả tập hợp bằng KH hoặc bằng mô hình.
B) Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án , thước .
- Học sinh: sgk, thước.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp :
2) Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- GV cho 1 vài vd về tập hợp và cho HS nhận biết tập hợp qua vd.
GV cho HS tìm thêm 1 và vd nữa.
- GV giới thiệu cách đặt tên tập hợp và cho HS liệt kê.
Gọi A là TH các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
GV giới thiệu cách viết và cách gọi phần tử của TH A.
- GV cho HS làm TH B là TH các chữ cái a, b, c.
- GV trình bày chú ý SGK.
GV trở lại vd và qui định cách viết TH để HS nhận xét.
- GV giới thiệu cho HS cách viết thứ 2 của TH: Chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử.
GV lưu ý HS cách dịch ngôn ngữ thông tường sang ngôn ngữ toán học.
- GV giới thiệu cách minh hoạ TH. GV trở lại 2 vd trên.
- GV cho HS làm
GV kiểm tra lại và cho HS làm
GV HD HS làm bằng cách liệt kê.
GV cho HS nhận xét và kiểm tra lại. HS dựa vào vd của GV và cho thêm vd khác.
HS ghi vào vở.
HS đứng tại chỗ nêuTH A: 0; 1; 2; 3.
Hay
HS nắm KH: .
HS làm vào vở trong 2 và lên bảng trình bày.
HS theo dõi.
HS dựa vào HD của GV mà nêu nhận xét.
HS trình bày vào vở.
HS hiểu x là số tự nhiên và x nhỏ hơn 4.
HS quan sát.
HS làm
HS làm
HS làm rõ lại chú ý.
1) Các vd:
-TH các đồ vật có ở trên bàn.
-TH học sinh lớp 6A1.
-TH các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
-TH các chữ a, b, c.
Cách viết, KH:
Ta thường đặt tên TH bằng chữ cái in hoa.
Gọi A là TH các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
Gọi B là TH các chữ cáia, b, c ta có:
2) Chú ý:
-Các phần tử của TH được viết trong dấu hoặc “” và cách nhau bởi dấu “, nấu các phần tử là chữ; dấu “;” nếu các phần tử là số.
-Mỗi phần tử liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý.
Để viết TH ta có 2 cách:
a) Liệt kê các phần tử.
b) Chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử.
Tuần 1: Tiết 1 : TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Ngày soạn : Ngày dạy: Mục tiêu: HS hiểu thế nào là tập hợp, cách viết tập hợp theo 2 cách. Có kĩ năng mô tả tập hợp bằng KH hoặc bằng mô hình. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án , thước . Học sinh: sgk, thước. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp : 2) Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GV cho 1 vài vd về tập hợp và cho HS nhận biết tập hợp qua vd. GV cho HS tìm thêm 1 và vd nữa. - GV giới thiệu cách đặt tên tập hợp và cho HS liệt kê. Gọi A là TH các số tự nhiên nhỏ hơn 4. GV giới thiệu cách viết và cách gọi phần tử của TH A. - GV cho HS làm TH B là TH các chữ cái a, b, c. - GV trình bày chú ý SGK. GV trở lại vd và qui định cách viết TH để HS nhận xét. - GV giới thiệu cho HS cách viết thứ 2 của TH: Chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử. GV lưu ý HS cách dịch ngôn ngữ thông tường sang ngôn ngữ toán học. ?111 - GV giới thiệu cách minh hoạ TH. GV trở lại 2 vd trên. - GV cho HS làm ?211 GV kiểm tra lại và cho HS làm GV HD HS làm bằng cách liệt kê. GV cho HS nhận xét và kiểm tra lại. HS dựa vào vd của GV và cho thêm vd khác. HS ghi vào vở. HS đứng tại chỗ nêuTH A: 0; 1; 2; 3. Hay HS nắm KH: . HS làm vào vở trong 2’ và lên bảng trình bày. HS theo dõi. HS dựa vào HD của GV mà nêu nhận xét. HS trình bày vào vở. HS hiểu x là số tự nhiên và x nhỏ hơn 4. HS quan sát. ?111 HS làm ?211 HS làm HS làm rõ lại chú ý. Các vd: -TH các đồ vật có ở trên bàn. -TH học sinh lớp 6A1. -TH các số tự nhiên nhỏ hơn 4. -TH các chữ a, b, c. Cách viết, KH: Ta thường đặt tên TH bằng chữ cái in hoa. Gọi A là TH các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Gọi B là TH các chữ cáia, b, c ta có: 2) Chú ý: -Các phần tử của TH được viết trong dấu hoặc “” và cách nhau bởi dấu “,’ nấu các phần tử là chữ; dấu “;” nếu các phần tử là số. -Mỗi phần tử liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý. Để viết TH ta có 2 cách: Liệt kê các phần tử. Chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử. 4) Củng cố: - nhắc lại các khái niệm về tập hợp 5) Dặn dò: Học bài. BTVN:1, 3, 4/6/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT1/6/SGK: BT2/6/SGK: BT4/6/SGK: BT3/6/SGK: BT5/6/SGK:
Tài liệu đính kèm: