I/. MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2, Kỹ năng: Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu và
3, Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp.
II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
· Giáo viên: Phấn màu, sgk,.
· Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1, Ổn định lớp: (1 phút) nền nếp, sĩ số.
2, Kiểm tra bài cũ: (2) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn.
3, Bài mới: (27)
Giáo viên giới thiệu nội dung chương I như Sgk
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Các ví dụ:
(Sgk)
2. Cách viết. Các kí hiệu:
A=0; 1; 2; 3
hay A=1; 3; 2; 0
B=a, b, c hay B=b, a, c
Kí hiệu: 1 A: 1 thuộc A
pA: p không thuộc A
Chú ý: (Sgk) – GV cho học sinh quan sát hình 1 trong Sgk rồi giới thiệu tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. Có thể tận dụng các vật ở trong lớp học để lấy ví dụ về tập hợp. Sau đó giáo viên giới thiệu tiếp ví dụ về tập hợp trong Sgk.
– HS nghe GV giới thiệu và tự tìm một số ví dụ về tập hợp.
– GV: giới thiệu:
+ Cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
+ Các phần tử của tập hợp A
+ Kí hiệu và, cách đọc kí hiệu.
Củng cố: điền số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 3 A, 7 A, A
HS làm, cho HS nhận xét
– GV: giới thiệu hai chú ý ở Sgk.
Giới thiệu thêm cách khác viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4: A=xN|x<>
Hỏi: có mấy cách viết tập hợp?
HS trả lời: có 2 cách
- Liệt kê các phần tử của tập hợp
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Yêu cầu HS đọc phần đóng khung Sgk.
- GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A, B bằng sơ đồ ven như trong Sgk
CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: §1 TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Ngày soạn: 8/8/2008 I/. MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. 2, Kỹ năng: Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu Ỵ vàÏ 3, Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp. II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: Giáo viên: Phấn màu, sgk,. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, Ổn định lớp: (1 phút) nền nếp, sĩ số. 2, Kiểm tra bài cũ: (2’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn. 3, Bài mới: (27’) Giáo viên giới thiệu nội dung chương I như Sgk NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Các ví dụ: (Sgk) 2. Cách viết. Các kí hiệu: A=í0; 1; 2; 3ý hay A=í1; 3; 2; 0ý B=ía, b, cý hay B=íb, a, cý Kí hiệu: 1Ỵ A: 1 thuộc A pÏA: p không thuộc A Chú ý: (Sgk) – GV cho học sinh quan sát hình 1 trong Sgk rồi giới thiệu tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. Có thể tận dụng các vật ở trong lớp học để lấy ví dụ về tập hợp. Sau đó giáo viên giới thiệu tiếp ví dụ về tập hợp trong Sgk. – HS nghe GV giới thiệu và tự tìm một số ví dụ về tập hợp. – GV: giới thiệu: + Cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4. + Các phần tử của tập hợp A + Kí hiệu Ỵ vàÏ, cách đọc kí hiệu. Củng cố: điền số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 3 ÿ A, 7 ÿ A, ÿ Ỵ A HS làm, cho HS nhận xét – GV: giới thiệu hai chú ý ở Sgk. Giới thiệu thêm cách khác viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4: A=íxỴN|x<4ý Hỏi: có mấy cách viết tập hợp? HS trả lời: có 2 cách Liệt kê các phần tử của tập hợp Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. Yêu cầu HS đọc phần đóng khung Sgk. - GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A, B bằng sơ đồ ven như trong Sgk 4, Củng cố và hướng dẫn tự học: (15’) a) Củng cố: - Bài tập ?1, ?2 cho HS làm theo nhóm, sau đó cử đại diện nhóm lên bảng chữa bài. - Cho HS làm tại lớp bài tập 3, 5 Sgk - Cho HS làm bài tập vào phiếu học tập in sẵn đề bài tập 1, 2, 4 Sgk b) Hướng dẫn tự học: Bài vừa học - Học kỹ phần chú ý, phần đóng khung Sgk . - Làm các bài tập từ 1 đến 8 trang 3, 4. Bài sắp học Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Đọc trước bài ở nhà và trả lời câu hỏi “Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N*?”
Tài liệu đính kèm: