A. MỤC TIÊU:
ã Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, các qui ước về thứ tự trong N, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số.
Nắm được điểm biểu diễn số < ở="" bên="" trái="" điểm="" biểu="" diễn="" số=""> trên tia số.
ã Học sinh phân biệt được các tập hợp N, N*. Biết sử dụng các ký hiệu ;. Biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của 1 số tự nhiên.
ã Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
B. Các bước tiến hành:
* HOẠT ĐỘNG 1 (7).
I. Kiểm tra bài cũ:
1. Cho VD về một tập hợp, nêu chú ý trong sgk về cách viết tập hợp.
+ Cho các tập hợp A= {cam , táo}; B = { Ổi, chanh, cam}. Các cách viết sau cách nào viết đúng cách nào viết sai?
a, Phần tử vừa A vừa B: Cam A và cam B.( Sai, sửa lại Cam A và cam B
b, Phần tử A mà B : Táo A nhưng táo B.(Đúng)
2. Nêu các cách viết 1 tập hợp.
+ Viết các tập hợp A các số tự nhiên > 3 và < 10="" bằng="" 2="" cách.="" sau="" đó="" minh="" hoạ="" tập="" hợp="" a="" bằng="" sơ="" đồ="">
C1: A: {4; 5; 6; 7; 8; 9} C2: A = { x N / 3 < x="">< 10="">
II. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- Ở tiểu học ta đã biết các số 0, 1, 2 là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N. Điền vào ô vuông các ký hiệu ; . * HOẠT ĐỘNG 2 (10).
12 N;
3/4 N; 1. Tập hợp N và tập hợp N*
0 1 2 3 4 5
N = {0; 1; 2; 3; 4; 5,.}
Chương I: ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1: Tập hợp phần tử của tập hợp A. Mục tiêu: H được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Biết một đối tượng cụ thể ẻ hay ẽ tập hợp cho trước. Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán biết sử dụng ký hiệu ẻ; ẽ. Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những câu khác nhau để viết một tập hợp. B.Chuẩn bị: G: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập; bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố. - H: Bảng con, bảng nhóm. C.Các bước tiến hành * Hoạt động 1 (5’). - Chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cho bộ môn toán. Sau đó giới thiệu chương I như sgk. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - K/n tập hợp thường gặp trong toán học và đ/s ? Cho biết các đồ vật có: .)Trên bàn GV ; .)Trong hộp bút .)Trong cặp sách ; .)Vật nuôi trong nhà ị Tập hợp các đồ vật; H tự cho VD về tập hợp. - Qui ước viết và ký hiệu tập hợp: ? Viết tập hợp A các số tự nhiên < 4: 0; 1; 2; 3 là các ptử của tập hợp A. Nhận xét cách viết các ptử của tập hợp? * Hoạt động 2 (5’). * Hoạt động 3 (20’). + Trong { }: - Không theo thứ tự; - Cách nhau bởi dấu ";" 1. Các VD: Tập hợp các đồ vật có trên bàn. Tập hợp các đồ vật có trong tủ lạnh,... Tập hợp các học sinh của lớp 6K 2. Cách viết các ký hiệu a. Ký hiệu: + Tên tập hợp được viết bằng chữ cái in hoa: A, B, C... VD: Tập hợp A các số tự nhiên <4 A = {0; 1; 2; 3} hoặc A = {3; 0; 1; 2} ẻ: đọc là "Thuộc" để chỉ các ptử thuộc tập hợp ẽ:đọclà "Không thuộc’’ chỉ các ptử không thuộc tập hợp. ? Viết các ptử ẻA theo k/hiệu; ptử ẽA theo k/hiệu? + 1 ẻ A; 2 ẻ A.... 4ẽ A.... ? Viết tập hợp B các chữ cái a, b, c. ? Điền vào ô trống (số hoặc ký hiệu thích hợp). ? Nếu các ptử của tập hợp không là số thì viết cách nhau bởi dấu? + Cách khác để viết tập hợp A các số tự nhiên < 4 là: B = {a,b,c} 3 o A; 7 o A o ẻ A; a o B 1 o B; o ẽ B VD: 1ẻA đọc là: .) 1 thuộc A ; .)1 là ptử của A 5ẽA đọc là: .)5 không thuộc A; 5 không là ptử của A B = {a; b; c} * Chú ý: sgk (tr. 5) A = { x ẻ N ẵx < 4} ? Có mấy cách viết 1 t/ hợp. Tập hợp còn được minh họa bởi một vòng kín trong đó mỗi ptử của tập hợp được biểu diễn bằng một dấu chấm trong vòng kín đó - gọi là sơ đồ Ven. -Thường có hai cách viết tập hợp b. Cách viết: sgk (tr. 5) * Minh hoạ tập hợp bằng sơ đồ Ven A . 1 .2 . 0 .3 .7 B .a .b .c .d + Củng cố: ?1; ?2 (tr.6) +?1: D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} D = {x ẻ Nỳ x < 7} 2 ẻ D; 10 ẽ D +? 2: S = {N, H, A, T, R, G} + BT 1, 2 (tr.6): ? Thêm câu hỏi "Minh họa bằng sơ đồ Ven". - Lưu ý học sinh các ptử của tập hợp không nhất thiết phải cùng loại. VD: C = {1; a} * Hoạt động 4 (13’). BT1: A = {9;10;11;12; 13} A = {x ẻ Nỳ 9 < x < 14} 12 ẻ A; 16 ẽ A A .9 .10 .11 .12 .13 BT2: S = {T, O,A, N, H,C} S .T .H .O .N .A .C 3. Luyện tập + Bài 1 (T6-SGK) A = {9;10;11;12;13} A = {x ẻ Nỳ 9 < x < 14} 12 ẻ A; 16 ẽ A A .9 .10 .11 .12 .13 Bài 2 (T6-SGK) S = {T, O,A, N, H,C} S .T .H .O .N .A .C * Hoạt động 5 (2’). - Học kĩ phần chú ý - Làm các bài 3, 4, 5 (sgk tr. 6); 6, 7, 8 (T3, 4 - SBT). - Đọc trước bài: Tập hợp các số tự nhiên. Tiết 2: Tập hợp các số tự nhiên A. Mục tiêu: Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, các qui ước về thứ tự trong N, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số. Nắm được điểm biểu diễn số trên tia số. Học sinh phân biệt được các tập hợp N, N*. Biết sử dụng các ký hiệu ³;Ê. Biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của 1 số tự nhiên. Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. B. Các bước tiến hành: * Hoạt động 1 (7’). I. Kiểm tra bài cũ: 1. Cho VD về một tập hợp, nêu chú ý trong sgk về cách viết tập hợp. + Cho các tập hợp A= {cam , táo}; B = { ổi, chanh, cam}. Các cách viết sau cách nào viết đúng cách nào viết sai? a, Phần tử vừa ẻA vừa ẻB: Cam ẽ A và cam ẽ B.( Sai, sửa lại Camẻ A và cam ẻ B b, Phần tử ẻA mà ẽ B : Táo ẻ A nhưng táo ẽ B.(Đúng) 2. Nêu các cách viết 1 tập hợp. + Viết các tập hợp A các số tự nhiên > 3 và < 10 bằng 2 cách. Sau đó minh hoạ tập hợp A bằng sơ đồ Ven. C1: A: {4; 5; 6; 7; 8; 9} C2: A = { xẻ N / 3 < x < 10 } II. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - ở tiểu học ta đã biết các số 0, 1, 2 là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N. Điền vào ô vuông các ký hiệu ẻ; ẽ. * Hoạt động 2 (10’). 12 ẻ N; 3/4 ẽ N; 1. Tập hợp N và tập hợp N* 0 1 2 3 4 5 N = {0; 1; 2; 3; 4; 5,..} - Vẽ tia rồi biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia đó ị các điểm đó được gọi lần lượt là điểm 0;1; 2; 3; ? 1 HS biểu diễn điểm 4, điểm 5, điểm 6 trên tia số. - Nhấn mạnh: mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số. - Trên tia gốc O, ta đặt liên tiếp bắt đầu từ 0, các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau - H lên bảng vẽ. - Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. VD: Điểm biểu diễn số tự nhiên 1 trên tia số gọi là điểm 1. - N* = {1; 2; 3; 4;....} hoặc N* = { xẻ N / x ạ0} - T/h các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N*. Viết t/h N* bằng 2 cách - Củng cố: Điền ký hiệu ẻ, ẽ vào ô trống cho đúng: N* = {1; 2; 3;...} hoặc N* = { xẻ Nẵ x ạ0} 5 N*; 5 N; 0 N*; 0 N; + Bài tập Điền ký hiệu ẻ, ẽ vào ô trống cho đúng: 5 ẻ N*; 5 ẻ N; 0 ẻ N*; 0 ẻ N; - H đọc mục a SGK (tr.7) - G chỉ trên tia số ở phần (1) điểm biểu diễn số ; Điền dấu >, < vào ô Nếu số a < b hoặc a = b ta viết aÊ b hoặc b ³ a. *Hoạt động 3 (15’). 3 < 9 15 > 7 2. Thứ tự trong t/h STN a, a, b ẻ N ; a ạ b nếu a nhỏ hơn b ta viết a a. + Trên tia số điểm biểu diễn số a ở bên trái điểm biểu diễn số b. + Nếu a<b hoặc a = b ị viết: aÊb hoặc b³a. ị a< c ?Viết t/h A các số tự nhiên > hoặc = 6; nhỏ hơn hoặc = 8 bằng 2 cách. A = {6; 7; 8} A = {x ẻ Nẵ 6 Ê x Ê 8} b, Nếu a < b ; b < c thì a < c - HS đọc mục b,c trong sgk . Tìm số liền trước, sau của 15? . Tìm số liền trước, sau của a? (a ẻ N*) . Làm ? sgk (tr. 7) ? Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất? ? Vì sao không có - H đọc mục d, e (sgk t.7) - Giải bt 6 (sgk tr. 7, 8) Số liền trước của 15 là 14 Số liền sau của 15 là 16 Số liền trước của a là a-1 Số liền sau của a là a+1 - Vì bất cứ một số tự nhiên nào cũng có 1 số tự nhiên liền sau lớn hơn nó. *Hoạt động 4 (10’). c, 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. +Làm ? sgk (tr. 7): 28; 29; 30. 99; 100; 101 d, Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất; Không có số tự nhiên lớn nhất . e, N có vô số ptử. . + Bài tập 6 (sgk tr. 7, 8) a, 18; 100; a + 1. b, 34; 999; b - 1 - Giải bt 7 sgk (tr.8) Hoạt động nhóm - Đại diện lên chữa. - H hoat động theo nhóm và cử đại diên lên trình bày + Bài tập 7 sgk (tr. 8) a. A = {13; 14; 15} b. B = {1; 2; 3; 4} c. C = {13; 14; 15} - Nếu còn thời gian G cho làm: + Bài 13 SBT (tr.5) + BT 14 SBT (tr.5) * Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên đều biểu diễn bởi một điểm trên tia số. + Bài 13 SBT (tr.5): A = {0} + Bài 14 SBT (tr.5): Các số tự nhiên không vượt quá (Ê) n Là: 0; 1; 2;....; n ị gồm n + 1 số *Hoạt động 5 (3’). III. Bài tập về nhà: + Bài tập 8, 9, 10 (sgk tr.8); 15 (SBT tr.5); 18, 20 (NCCB tr.10 đ12) + Đọc trước bài: Ghi số tự nhiên Tiết 3: Ghi số tự nhiên A. Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và c/s trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. HS biết đọc và viết các số La Mã Ê 30. Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. B. Các bước tiến hành: *Hoạt động 1 (7’). I. Kiểm tra bài cũ: 1. Viết tập hợp N và N*, chữa bài tập 11 (sbt -tr.8)( H viết và làm bài: A = {19; 20}; B = {1; 2; 3; } ; C = {35; 36 ; 37;38}). ? Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x ẻ N* ( H trả lời: A = {0}) 2. Viết các tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Biểu diễn các ptử của B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm B trên tia số. Có số tự nhiên nhỏ nhất , lớn nhất không? . Chữa bài tập 15 SBT (tr. 5).( H trả lời: dòng a; c cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần). II. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - H cho VD về một vài số tự nhiên ị để ghi số tự nhiên người ta dùng bao nhiêu c/s? *Hoạt động 2 (10’). + 10 c/s: 0; 1;....; 9; 1. Số và chữ số Với mười c/s: 0; 1;...; 9 ta ghi được mọi số tự nhiên - Giá trị mỗi c/s trong một số thay đổi theo vị trí ntn? - Mỗi c/s trong một số ở vị trí khác nhau thì có giá trị khác nhau. Một số tự nhiên có thể có một, hai hay nhiều c/s. + VD: 7; 15; 144; 2003... Số đã cho Số trăm C/s hàng trăm Số chục S/c hàng chục 1425 14 4 142 2 2307 23 3 230 0 - H đọc chú ý (nhấn mạnh: số khác c/s số chục khác c/s hàng chục, số trăm khác c/s hàng trăm...) - BT 11b (tr.10 –sgk ) ? Trong hệ thập phân giá trị mỗi c.s trong một số ẻ? -Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau. + VD : Viết các số 222= 200 + 20 + 2. Tương tự hãy biểu diễn các số : , thành tổng các hàng đvị? + Làm ? sgk/9 : . Viết số tự nhiên lớn nhất có 3c/s ? . Viết số tự nhiên lớn nhất có 3c/s khác nhau ? *Hoạt động 3 (10’). ẻ: - Bản thân c/s đó - Vị trí của nó + Chú ý: sgk (tr.9) - BT 11b (tr.10 –sgk ) 2. Hệ thập phân Trong hệ thập phân: + 10 đv ở một hàng làm thành 1 đv ở hàng trước nó. + Giá trị mỗi c/s trong một số ẻ: - Bản thân c/s đó và Vị trí của nó VD: 222 = 200 + 20 + 2 = a. 10 + b (aạ0) = a.200 +b.10+c (aạ0) + Làm ? sgk/9 : 999 987 - Cho H đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ. - G giới thiệu 3 c/s I, V, X và 2 c/s đặc biệt: IV; IX; - Mỗi số La Mã có giá trị bằng tổng các c/s của nó (ngoài IV; IX). - C/s La Mã có giá trị ẽ vào vị trí của nó trong số La Mã. *Hoạt động 4 (10’). 3. Cách ghi số La Mã + Chữ số: I V X giá trị tương ứng trong htp: 1 5 10 Số đặc biệt: IV có giá trị là 4 IX có giá trị là 9 Giá trị của một số La Mã là tổng các thành phần của nó. VD: XVIII = 10+5+1+1+1 =18 XXIV = 10+10+4 = 24. ? Đọc số La Mã: XIV; XXVII; XXIX 14; 27; 29; Học thuộc 10 số La Mã sgk (tr. 10) ? Viết các số sau bằng số La Mã: 16; 28; 26 16: XVI; XXVIII; XXVI Nếu thêm vào bên trái mỗi số La Mã từ 1đ10 - BT: 12; 13a *Hoạt động 5 (6’). - BT 12: A = {2; 0} - BT 13 a: 1000; 1023. + Một c/s X ta được số La Mã từ 11. + 2 c/s X ta được số La Mã 21. *Hoạt động 6 (2’). III. Bài tập về nhà: - Bài 13b, 14, 15 sgk (tr. 10). - Bài 23. 24. 25. 28 sbt (tr.6); 19, 21 (tr. 11, 12). Tiết ... .3450; D. 3050. Câu 5 : Đúng ghi “Đ” ; Sai ghi “S ”: A. B. (- 2) + 50 > 9 +(- 11). C. + (- 4) = 40 . D. (- 3) + ( - 1) < (- 4) + (- 3). Câu 6: Nối mỗi phép tính với kết quả của phép tính đó: 1. 250 + 2005 +(-650)+ 400 a. 35 2. 22. 23 – 33 . 3 b. 0 3 2.18.14 + 3.17.12 – 4.31. 9 c. - 49 4. d. 35 +( - 12) + 14 + ( - 2) 2005 Câu 7: Khối lớp 6 của 1 trường có khoảng từ 200 đến 250 học sinh. Mỗi lần xếp hàng 3, 4, 5 đều vừa vặn không thừa. Hỏi khối lớp 6 có bao nhiêu học sinh? A. 200; B. 220; C. 240; D. -9 Câu 8: ƯCLN ( 24; 36; 160 ) Là: A. 24; B. 4 ; C.12; D. 6 II. Tự luận: (7đ) Câu 9 ( 1 đ ): Cho a = 6 ; b = 45 ; c = 126. a, Tìm ƯCLN( a, b, c). b, Tìm BCNN(a, b). Câu 10 (2 đ): 1, Thực hiện phép tính a, 25 .22 + ( 13 – 16 ) + (11 - 18 + 10). b, 62 : 4.3 + 22. 52. 2, Tìm số nguyên x, biết a, 100 – x = 40 – ( 19 - 11). b, 12 + 6 x = 2(42 – 1). Câu 11 (1,5đ): a, Vẽ tia By. Trên tia By lần lượt lấy điểm M, N, A sao cho: BM = 4cm, BN = 8cm; BA = 10cm; b,Tính độ dài các đoạn thẳng MA, NA. Hỏi M có là trung điểm của đoạn BN hay không? Vì sao? Câu 12 (2đ): Ba xe ô tô cùng chở nguyên vật liệu cho một công trường. Xe thứ nhất cứ 20 phút chở được một chuyến, xe thứ hai cứ 30 phút chở được một chuyến xe thứ ba cứ 40 phút chở được một chuyến. Lần đầu ba xe khởi hành cùng một lúc. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để ba xe cùng khởi hành lần thứ hai, khi đó mỗi xe chở được mấy chuyến? Đề 2 : Đáp án và biểu điểm chấm học kì I môn toán lớp 6 . (năm học: 2007 – 2008) Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 C C D B Đ Đ S S 1 – d 2- c 3 –b 4 - a C B Câu 9 ( 1 đ ): ƯCLN( a, b, c) = 3. (0,5đ); BCNN(a, b, c) = 630 (0,5đ). Câu 10 (2,5 đ): Thực hiện phép tính: 1.a, 100 ( 0,75đ). b, 127( 0,75đ). 2, Tìm số nguyên x, biết a, x = 68(0,5đ). b, x = 3 (0,5đ) Câu 11 (2đ): * Vẽ hình, thể hiện được độ dài trên hình ( 0,5đ). * Lập luận tìm MA = 6cm; NA = 2cm ( 0,5 đ). * Giải thích M là trung điểm của BN (0,5đ) Câu 12 (2đ): Khoảng thời gian ngắn nhất để ba ô tô cùng khởi hành 1 lúc( lần thứ hai) là BCNN(20, 30, 40) = 120 phút. Khi đó: Xe thứ nhất chở được : 120 : 20 = 6 (chuyến). Xe thứ nhất chở được : 120 : 30 = 4 (chuyến). Xe thứ nhất chở được : 120 : 40 = 3 (chuyến). Tiết 55 ôn tập học kỳ i (tiết 1) . Ngày soạn: 21.12.2007 Thực hiện: 27 .12.2007. A. Mục tiêu: - Hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương I - Rèn kỹ năng giải các bài tập về số tự nhiên đã học - Vận dụng các kiến thức đã học và tính nhanh, hợp lý, tìm x, giải toán đố. B.Chuẩn bị: Đèn chiếu. C.Các bước tiến hành: I. Kiểm tra: Trong giờ II. Bài mới: Hoạt động của G Hoạt động của H Ghi bảng ? Nhắc lại lý thuyết trong chương I *Hoạt động 1(15’) A. Lý thuyết 1. Các phép toán +, -, x, :, nâng lên lũy thừa - G chiếu đề. 2. Cách tìm ƯCLN, BCNN *Hoạt động 2(27’) B. Bài tập - 3 học sinh làm . * Dạng 1: Tính hợp lý: - Cả lớp làm vào vở - Chốt: Đọc kỹ đầu bài ị nhận xét các số có mối quan hệ với nhau như thế nào? số này gấp số kia bao nhiêu lần? ? Thực hiện phép tính nào trước a) 43 . 321 + 43 . 19 - 40 . 43 b) 64 . 7 + 5 . 32 - 96 . 6 = 43 (321 + 19 - 40) = 32 . 2 . 7 + 5 . 32 = 32 . 3. 6 = 43 . 300 = 12900 = 32 . 14 + 5 . 32 - 32 . 18 = 32 (14 + 5 - 18) = 32 . 1 = 32 + Kiến thức tách một số thành tích 2 số. + áp dụng tính chất p2 của phép nhân đối với phép cộng. c) (36 . 452 + 904 . 432) : 904 = = (18 . 2 . 452 + 904 . 432) : 904 = 904 (18 + 432) : 904 = 405 * Dạng 2: Tìm x ? Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính? ? Ôn lại các dạng tìm x cơ bản. + Tìm x ẻ N a) 280 - (x - 140) : 35 = 270 b) (1900 - 2x) : 35 - 32 = 16 (x - 140) : 35 = 280 - 270 = 10 (1900 - 2x) : 35 = 16 + 32 = 48 (x - 140) = 10 . 35 = 350 1900 - 2x = 48 . 35 =1680 2x = 1900 - 1680 = 220 x = 220 : 2 = 110. c) (x : 23 + 45) . 67 - 31 = 8880 (x : 23 + 45) . 67 = 8880 + 31 = 8911 x : 23 + 45 = 8880 : 67 = 133 x : 23 = 133 - 45 = 88 x = 88 . 23 = 2024 + Chốt: 2 lũy thừa bằng nhau có số mũ bằng nhau thì cơ số bằng nhau và ngược lại. Chú ý: đối chiếu kết quả x ẻ N ị x = ặ d) 22x+1 : 4 = 82 Cách 1: 22x+1 = 82 . 4 22x+1 = (23)2. 22 = 26.22 = 28 2x + 1 = 8 2x = 8 - 1 = 7 x = 7 : 2 = 3,5ẽN Cách 2: 22x+1 = 82 . 4 = 64 . 4 22x+1 = 256 = 28 2x + 1 = 8 2x = 8 - 1 = 7 x = 7 : 2 = 3,5ẽN ị x = ặ - Tích = 0 khi một trong các thừa số = 0 e) (x + 2)2 = 210 (x + 2)2 = 25 . 25 (x + 2) = 25 = 32 x = 32 - 2 x = 30 g) (3x - 4). (x - 1)3 = 0 * 3x - 4 = 0 3x = 4 x = hoặc (x - 1)3 = 0 x - 1 = 0 x = 1 * Dạng 3: Tìm 2 số trong đó biết ƯCLN hoặc BCNN - ƯCLN (a, b) = 28 ị điều gì? * a = 28 . a' b = 28 . b' (a', b') = 1 + Tìm a, b ẻ N biết (a³b) a) a+ b= 112 và (a; b) = 28 Giải: Vì (a,b) =28 ịa=28a';b= 28b'; (a';b')=1 ị a+ b = 28a' + 28b' - Với a > b ị điều gì? * a' > b' ị a + b = 28 (a' + b') ị 112 = 28 (a' + b') ị a' + b' = 112 : 28 = 4 ị a' = 3; b' = 1 ị a = 3. 28 = 84 b = 28 b) a.b = 768 và (a;b) = 8 Giải: (a,b)=8ị a = 8a' b = 8b' (a', b') = 1 ị a.b = 8a'. 8b' = 64a'b' ị 768 = 64a'b' ị a'b'= 768 : 64 = 12 vì a. b ị a' >b'; (a';b')=1 ị hoặc hoặc *Hoạt động 3(3’) III. Bài về nhà: Làm tiếp đề cương ôn tập học kỳ I. Tiết 56 Ôn tập học kì (tiết 2) Ngày soạn: 21.12.2007 Thực hiện: 28 .12.2007. A. Mục tiêu: - Hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương I - Rèn kỹ năng giải các bài tập về số tự nhiên đã học - Vận dụng các kiến thức đã học và tính nhanh, hợp lý, tìm x, giải toán đố. B. Chuẩn bị: Giấy trong, bút dạ, đèn chiếu. C. Các bước tiến hành: I. Kiểm tra: Trong giờ II. Bài mới: Hoạt động của G Hoạt động của H Ghi bảng ? Nhắc lại : *Hoạt động 1(7’) A. Lý thuyết: 1. Tính chất chia hết của 1 tổng. 2. Dấu hiệu chia hết 3. SNT - Hợp số *Hoạt động 2(33’) B. Bài tập - Chỉ rõ định nghĩa áp dụng tính chất nào? Chứng tỏ các tổng sau ẻN. - Gợi ý: 2! = 1.2 3! = 1.2.3 n! =1.2.3....(n-1).n 0! = 1 * Dạng 4: : Tính chất chia hết : 1. Chứng tỏ rằng a) (33 + 66 + 444 - 55) 11 b) (870 + 1370- 60) 10 c) (312s + 111b + 405c) 3 "a, b, c ẻ N d) (1996m - 91n) 7 "m, n ẻ N e) 23! 13 2. Không thực hiện phép nhân hãy chứng minh: a) (386 - 7.19) 19 b) 810 . 13 9 c) 28 (437 - 215) 14 * Dạng 5: Dấu hiệu chia hết 1) Cho A = 4 + 10+ 3 + 6 + n (m, n ẻ N) Tìm điều kiện của m, n để A 2; A 2. Giải: A 2 Û m, n cùng chẵn hoặc cùng lẻ A 2 Û mn, một lẻ, một chẵn. - H khá G có thể giới thiệu thêm c, d, e. - 2) Cho B = 6 + 9 + x + 27 (x ẻ N) Tìm điều kiện của x để B 3; B 9 Giải: B 9 Û xẻ {B(9) - 6} 3) Chứng tỏ: a) (105 + 2) 3 b) (105 + 8) 9 c,)(101995 + 2) 3 d) (19711971 - 19171960) 10 e) (2531999 - 1371997) 5 Giải: d) 19711971 có chữ số tận cùng bằng 1 19171960= (19174)490 có chữ số tận cùng bằng 1 ị 19711971 - 19171960 có chữ số tận cùng = 0 ị 10 e) 2531999 = (2534)499. 2533 có chữ số tận cùng = 7 1371997= (1374)499.137 có chữ số tận cùng = 7 ị 2531999 - 1371997 có chữ số tận cùng = 0 ị 5 4) A 3 dư 2; A 5 dư 4 ị A : 15 dư? Giải: A : 3 dư 2 ị (A + 1) 3 A : 5 dư 4 ị (A + 1) 5 ị A + 1 15 mà (3; 5)= 1 5) Thay x, y bằng chữ số thích hợp để: 3; b,3 và 5; c, 2; 3; 5 và 9; d, 2; 5 và 9 e, 2; 3; 4 và 5; g, 36 (gợi ý: 4 và 9); h, 55 (gợi ý: 5 và 11) i, 45 (gợi ý: 5 và 9). * Dạng 6: SNT – HS: 1. Chứng tỏ các số sau là hợp số: 2968; 36441; 66767; 123456; 1991. 1992 . 1993 . 1994 +1 2. a nguyên tố, b nguyên tố ị ab nguyên tố hay hợp số? Giải thích? 3. m nguyên tố > 2 ị m + n là nguyên tố hay n nguyên tố > 2 hợp số. * Dạng 7:Toán đố dạng tìm ƯCLN – BCNN: 1. Một đơn vị bộ đội có khoảng 2400đ 2600 chiến sĩ xếp hàng 18; 20; hay 24 người thì vừa đủ. Hỏi đơn vị có bao nhiêu chiến sĩ? 2. Một đoàn gồm 45 nữ và 60 năm chia đều vào các tổ sao cho số nam, nữ ở mỗi tổ đều nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chia? Cách chia nào cho số người ở mỗi tổ là ít nhất. 3. Đơn vị xếp hàng 20; 25; 30 đều thừa 15 người. Xếp hàng 41 thì vừa đủ. Hỏi đơn vị có bao nhiêu người. Biết số người < 1000 (đáp số: 615) 4. Tìm STN min biết chia số đó cho 5 dư 4, cho 6 dư 5, cho 7 dư 6. (đáp số: 209) *Hoạt động 3(5’) III. Bài về nhà: - Xem lại bài đã chữa; Làm tiếp đáp án. Tiết 57 - 58 Trả bài kiểm tra học kì I ( Phần số học) Đề 1: (năm học: 2007 – 2008) . A. Mục đích yêu cầu: - G cần làm cho H hiểu rõ và nhận ra ưu khuyết trong khi làm bài kiểm tra. - Rèn tính cẩn thận và kĩ năng làm bài . - Tự đánh giá điểm cho chính bản thân mình. Phát hiện ra phần chấm thiếu của G. B. Chuẩn bị: - G chuẩn bị đáp án và biểu điểm chấm. C. Tiến hành hoạt động. - G gọi H lên bảng chữa để H dưới lớp phát hiện thiếu sót và bổ xung. - G hướng dẫn cụ thể cách trình bày của từng bài. I .Trắc ngHiệm (3 đ): Câu1. O,25đ Câu2 O,25đ Câu3. 1đ Câu4 0,5đ Câu5 O,25đ Câu6 O,25đ Câu7 O,25đ Câu8 O,25đ B C 1 – b 2 - a 3 – d 4 - c Đ Đ S S B D C C Câu 9: (1 đ) ƯCLN( a, b, c) = 3. (0,5đ); BCNN(a, b, c) = 630 (0,5đ). Câu 10(2,5 đ): Thực hiện phép tính: 1.a, 100 ( 0,75đ); b, 77 ( 0,75đ). 2, Tìm số nguyên x, biết a, x = 68 (0,5đ). b, x = 6 (0,5đ). Câu 11(2đ): Gọi khoảng cách giữa hai cây liên tiếp là a(mét). Vì mỗi góc vườn có 1 cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau nên: 105 a. 60 a. => a ƯCLN (105, 60) = 15. ( 1 đ) a lớn nhất Chu vi của vườn là: 330(m). (0,5đ). Tổng số cây là : 22 (cây).(0,5đ). Tiết 57 - 58 Trả bài kiểm tra học kì I ( Phần số học) Đề 2: (năm học: 2007 – 2008) . A. Mục đích yêu cầu: - G cần làm cho H hiểu rõ và nhận ra ưu khuyết trong khi làm bài kiểm tra. - Rèn tính cẩn thận và kĩ năng làm bài . - Tự đánh giá điểm cho chính bản thân mình. Phát hiện ra phần chấm thiếu của G. B. Chuẩn bị: - G chuẩn bị đáp án và biểu điểm chấm. C. Tiến hành hoạt động. - G gọi H lên bảng chữa để H dưới lớp phát hiện thiếu sót và bổ xung. - G hướng dẫn cụ thể cách trình bày của từng bài. Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 C C D B Đ Đ S S 1 – d 2- c 3 –b 4 - a C B Câu 9 ( 1 đ ): ƯCLN( a, b, c) = 3. (0,5đ); BCNN(a, b, c) = 630 (0,5đ). Câu 10 (2,5 đ): Thực hiện phép tính: 1.a, 100 ( 0,75đ). b, 127( 0,75đ). 2, Tìm số nguyên x, biết a, x = 68(0,5đ). b, x = 3 (0,5đ) Câu 12 (2đ): Khoảng thời gian ngắn nhất để ba ô tô cùng khởi hành 1 lúc( lần thứ hai) là BCNN(20, 30, 40) = 120 phút. Khi đó: Xe thứ nhất chở được : 120 : 20 = 6 (chuyến). Xe thứ nhất chở được : 120 : 30 = 4 (chuyến). Xe thứ nhất chở được : 120 : 40 = 3 (chuyến).
Tài liệu đính kèm: