Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 22 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Quốc Tảng

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 22 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Quốc Tảng

I. MỤC TIÊU

Kiến thức:

- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được rằng: điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số

- HS phân biệt được các tập hợp N và N, biết sử dụng các ký hiệu, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.

Kĩ năng:

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

*GV: Bảng phụ vẽ tia số và ghi bài tập củng cố

Bài 1: Điền vào ô trống ký hiệu hoặc cho đúng

 5 N*; 5 N; O N*; O N; 3/4 N

Bài 2: Điền vào ô trống ký hiệu < hoặc=""> cho đúng

3 9; 15 7

Bài 3: viết tập hợp A = {x N/6≤x≤8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

* Hoạt động 1:

Kiểm tra bài cũ (6 phút)

Cho ví dụ về tập hợp và làm bài tập 3

(SGK)

HS 1 lên bảng làm bài tập

Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách HS 2 lên bảng trình bày

Nêu kết quả của bài tập 5 (sgk) HS 3 : trả lời miệng

HS khác nhận xét bài tập của bạn

 

doc 54 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 22 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Quốc Tảng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm 2010
Tiết 1
Bài 1. tập hợp - Phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu :
Kiến thức:
- HS làm quen với các khái niệm Tập hợp bằng cách lấy ví dụ về tập hợp, nhận biết đợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc.
- HS biết cách viết một tập hợp diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu. 
Kĩ năng:
- Rèn cho HS t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. 
 II. Chuẩn bị của GV và HS 
*GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ hình 2(SGK) và bài tập 4(sgk)
* HS: SGK,SBT, vở ghi, vở bài tập
III. Các hoạtđộng dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: (5 phút)
GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
GV: Giới thiệu chơng trình toán 6 (Tóm tắt) và nội dung kiến thức cơ bản của chơng I số học 
GV: Nêu những yêu cầu về sử dụng SGK, cách ghi chép vào vở ghi và vở bài tập .
* Hoạt động 2( 8 phút)
1. Các ví dụ :
GV: Cho HS quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu tập hợp các đồ vật trên bàn
? Em hãy giới thiệu về tập hợp các đồ vật có trong hộp đồ dùng của mình
GV: Ghi một số ví dụ lên bảng
HS nêu tập các đồ vật có trong hộp đồ dùng của mình 
? các em hãy cho ví dụ khác về tập hợp
GV: giới thiệu các ví dụ về tập hợp trong SGK và ghi bảng.
ĐVĐ: Ngời ta có thể dùng ký hiệu để viết các tập hợp trên một cách ngắn gọn hơn
HS : Nêu ví dụ về tập hợp
* Hoạt động 3( 15 phút)
2. Cách viết. Các ký hiệu 
GV : Giới thiệu cách viết tập A các số nhỏ hơn 4 
A= {0;1;2;3} hay A={1;3;2;0}
GV: Giới thiệu các số : 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A
GV : giới thiệu các ký hiệu ẻ, ẽvà cách đọc 
HS : ghi vào vở cách viết tập hợp theo GV ghi trên bảng
Điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô trống ?
3 ðA; 7ðA; ðẻA
Một HS lên bảng làm bài
HS dới lớp làm vào vở nháp
HS nhận xét bài làm của bạn 
Hãy viết tập hợp B các chữ cái a;b;c
Một HS lên bảng viết 
HS nhận xét cách viết của bạn 
Điền các ký hiệu hoặc số thích hợp vào ô trống?
a ð B; 1ð B; ðẻB
GV: Nêu chú ý SGK 
Một HS lên bảng làm bài 
HS nhận xét bài làm của bạn
Tại sao khi các phần tử là số thì đợc viết cách nhau bởi dấu; mà không dùng dấu ,?
GV: để viết tập hợp A nói trên ngoài cách viết liệt kê các phần tử của tập hợp đó ta còn có thể viết
A={xẻN/x<4}
Cách viết này chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử tập hợp đó
HS trả lời
HS: Ghi cách viết khác của tập hợp A vào vở
Vậy có mấy cách để viết một tập hợp
HS trả lời
GV : Chốt lại phần ghi nhớ đợc đóng khung trong SGK 
HS đọc phần đóng khung trong SGK 
Hoạt động 4: (15 phút)
4. Củng cố: ?1; ?2; bài 1, Bài 2
GV: Cho HS làm ?1; ?2
Đáp số ?1
D={xẻN/x<7}
2 ẻ D; 10 ẽD
Đáp số ?2
E={N,H,A,T,R,G}
HS 1:làm bài
HS 2: làm bài 
HS dới lớp làm ra vở nháp
HS : Nhận xét bài làm của bạn 
HS 3: làm bài 1 SGK
HS 4 : làm bài 2 SGK 
Khi viết một tập hợp ta cần chú ý điều gì?
Qua bài học hôm nay các em cần nhớ điều gì?
HS trả lời
GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp bằng sơ đồ Ven rồi cho 2 HS lên bảng ghi các phần tử của các tập hợp A, B trong bt 4 SGK 
2 HS lên bảng làm bài 
 HS khác nhận xét bài làm của bạn 
* Hoạt động 5
5. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
- HS tự tìm các ví dụ về tập hợp
- Làm các bài tập : 3; 5 (SGK)- HS khá làm bài 6;7;8 SBT 
===========================================
Ngày tháng năm 2010
Tiết 2
bài 2. tập hợp các số tự nhiên 
I. Mục tiêu 
Kiến thức:
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được rằng: điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số 
- HS phân biệt được các tập hợp N và N, biết sử dụng các ký hiệu, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. 
Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. 
II. Chuẩn bị của GV và HS
*GV: Bảng phụ vẽ tia số và ghi bài tập củng cố 
Bài 1: Điền vào ô trống ký hiệu ẻhoặcẽ cho đúng
 5 ð N*; 5 ðN; O ð N*; Oð N; 3/4ð N 
Bài 2: Điền vào ô trống ký hiệu cho đúng 
3 ð9; 15ð 7 
Bài 3: viết tập hợp A = {x ẻ N/6≤x≤8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: 
Kiểm tra bài cũ (6 phút)
Cho ví dụ về tập hợp và làm bài tập 3
(SGK) 
HS 1 lên bảng làm bài tập
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách 
HS 2 lên bảng trình bày 
Nêu kết quả của bài tập 5 (sgk)
HS 3 : trả lời miệng
HS khác nhận xét bài tập của bạn
* Hoạt động 2( 12 phút) 
 1: Tập hợp N và và tập hợp N*
Gv giới thiệu ký hiệu và cách ghi tập hợp các số tự nhiên:
Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N N={0;1;2;3;4;...}
 HS : ghi vào vở
Hãy chỉ ra các phần tử của tập hợp N
Nêu các phần tử của tập hợp N 
GV: Vẽ tia số và biểu diễn các số 0;1;2;3 trên tia số 
HS: Vẽ tia số và biểu diễn các số nh GV làm trên bảng 
GV: Cho một HS lên bảng biểu diễn tiếp các số 4;5;6 trên tia số ?
HS lên bảng làm bài thực hành
Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi mấy điểm trên tia số ?
Gv : thông báo mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a
GV: Giới thiệu tập hợp N*
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn 1 điểm trên tia số 
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 ký hiệu là N* , N= {1;2;3;4,,,}
HS ghi vở
Em nào có thể viết tập hợp N* theo cách khác 
Bài tập củng cố 1:
HS lên bảng viết 
Điền vào ô trống ký hiệu ẻ hoặc ẽ
5 ð N*; 5 ðN; O ð N*; Oð N; 3/4ð N
HS lên bảng làm bài 
HS khác nhận xét bài làm của bạn 
* Hoạt động 3( 20 phút)
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 
GV cho HS đọc phần a( SGK ) 
HS : đọc bài
a) nếu số a nhỏ hơn số b thì ta viết
aa 
HS ghi bài
điểm biểu diễn của số a có vị trí nh thế nào so với điểm biểu diễn của số b trên tia số? 
- Củng cố bài 2
HS trả lời : điểm biểu diễn của số a ở bên trái điểm biểu diễn của số b
điền vào ô trống ký hiệu > hoặc <
3 ð 9 ; 15ð 7
Có kết luận gì về điểm 3 và điểm 9 trên tia số ? vì sao?
HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi
Nếu số a nhỏ hơn hoặc bằng số b thì ta viết a≤b hoặc b≥a
HS ghi bài vào vở
Củng cố bài 3
Viết tập hợp A = {xẻN/6≤ x ≤ 8} bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp ?
HS lên bảng viết
Nếu a < b và b < c thì có thể kết luận gì về a và c ?
HS trả lời
Nếu a < b và b < c thì a < c
GV giới thiệu số liền sau, số liền trớc và hai số tự nhiên liên tiếp
HS ghi vào vở
Củng cố bài tập 6( SGK )
Củng cố ?1
HS 1 làm câu a , HS 2 làm câu b
 HS lên bảng làm bài 
Trong tập hợp các số tự nhiên số nào nhỏ nhất? Có số lớn nhất không? Vì sao?
Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?
Hoạt động 4: Củng cố ( 5 phút )
HS trả lời : Số 0 là số nhỏ nhất , không có số tự nhiên lớn nhất, vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó
HS trả lời : có vô số phần tử
Gv : cho HS làm bài tập 8(SGK)
Hoạt động 5 ( 2 phút)
Hướng dẫn về nhà 
- học bài theo SGK 
- làm bài tập 7,9,10( SGK )
HS khá làm bài 14, 15( SBT )
- ôn tập về cách ghi cách đọc số tự nhiên 
HS lên bảng làm bài
=============================================
ngày 18 tháng 8 năm 2010
 Tiết 3 
bài 3. ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu.
- Về kến thức: HS hiểu thế nào là số thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
- Về kỹ năng: HS biết đọc và viết các số la mã không quá 30 
- Về thái độ : HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán 
II. Chuẩn bị của GV và HS.
*GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30, hình vẽ 7( SGK) 
*HS ôn tập cách ghi và cách đọc số tự nhiên 
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV gọi HS lên bảng chữa bài tập cho về nhà
Bài 7 b, c (SGK)
Bài 10 (SGK) 
GV hỏi thêm 
Biểu diễn tập hợp B trên tia số ?
Có gì khác nhau giữa hai tập N và N*?
B. Bài giảng (40 phút)
1. Số và chữ số( 10 phút)
HS 1 chữa bài 7 b, c
Bài giải :
b) B= {1;2;3;4}
c) C= {13;14;15}
HS 2 chữa bài 10
Bài giải:
4601; 4600; 4599;
a+2; a + 1; a
GV cho HS độc các số sau: 312; 895;112485
HS đứng tại chỗ đọc các số 
để ghi các số tự nhiên người ta sử dụng các chữ số nào ?
GV: ghi bảng 
Với 10 chữ số : 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 ta có thể ghi được mọi số tự nhiên 
HS: Để ghi các số tự nhiên người ta dùng 10 chữ số là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
HS : ghi bài
Hãy lấy ví dụ về các số tự nhiên có 1;2;3;5;7 chữ số 
HS : cho ví dụ
Khi viết các số tự nhiên có nhiều chữ số (từ 5 số trở nên) ta chú ý điều gì )?
HS trả lời : Nên viết tách riêng từng nhóm 3 chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc 
 Hãy xác định số trăm , chữ số hàng trăm, số chục , chữ số hàng chục và các chữ số của số tự nhiên 2357?
GV: Kẻ bảng như SGK và điền kết quả vào bảng
GV: Thông báo chú ý SGK 
HS: Trả lời 
* củng cố : Bài tập 11 b đối với số 1425
2. Hệ thập phân( 8phút)
GV : Giới thiệu hệ thập phân như SGK và nhấn mạnh : “Trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho”
HS: Lên bảng làm bài
GV : Ghi bảng “Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó”
GV: Viết số 235 rồi viết giá trị của số đó dới dạng tổng của các hàng đơn vị 
235=200 + 30 + 5
HS: ghi bài
GV: yêu cầu HS viết theo cách trên với các số 222; ab; abc
HS lên bảng viết theo cách viết của GV 
* Củng cố ?1 sgk
HS lên bảng làm bài ?1 
Kết quả : 999 và 987
3. Cách ghi số La mã( 12phút)
GV: Ngoài cách ghi số nh trên, còn có những cách ghi số khác, ví dụ như cách ghi số La mã
Gv : Cho HS đọc 12 số La mã trên mặt đồng hồ 
HS: Đọc các số La mã theo hướng dẫn của gv
GV giới thiệu các chữ số I, V, X và hai số đặc biệt IV, IX
GV: Nêu rõ ngoài 2 số đặc biệt (IV, IX số La mã còn lại trên mặt đồng hồ có giá trị bằng tổng các chữ số của nó 
Ví dụ: VII= V+ I + I = 5 + 1 + 1 = 7
HS: Ghi các chữ số I,V, X và hai số đặc biệt vào vở IV, IX
GV giới thiệu các chữ số La mã từ 1 đến 30 và nêu rõ Các số IV và IX và các chữ số I, V, X là các thành phần để viết số La mã. Giá trị của số La mã là tổng của các thành phần của nó 
Ví dụ : XVIII = X + V + I + I + I
=10 + 5 + 1 + 1 + 1 = 18
XXIV = X + X + IV
=10 + 10 + 4 = 24
GV lu ý HS : ở số La mã những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như
 nhau 
HS: Ghi các số La mã từ 1 đến 10 vào vở
Củng cố : Đọc các số La mã XIV, XXVII, XXIX
HS đứng tại chỗ đọc các số La mã đã cho 
Củng cố : Viết các số sau bằng số La mã: 26, 28, 14
HS lên bảng làm bài 
26 = ... êu cầu HS giải thích lí do
HS phát biểu kết luận 1 sgk 
Số 253 = 2 + 5 + 3) + số chia hết cho 9
= 10 + số chia hết cho 9 
Vì 10 : 9 => 253 không chia hết cho 9
HS phát biểu kết luận 2 sgk 
HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 
HS trả lời : 621 : 9 vì (6 + 2 + 1) = 9: 9
1205 : 9 vì 1 + 2 + 0 + 5 = 8 : 9
1327 : 9 vì 1 + 3 + 2 + 7 = 13 : 9
6354 : 9 vì 6 + 3 + 5 + 4 = 18 : 9
3. Dấu hiệu chia cho 3
GV tổ chức các hoạt động tương tự như trên để đi đến dâu shiệu chia hết cho 3
GV cho hai dãy cùng làm, dãy 1 xét số 2031, dãy 2 xét số 3415 xem có chia hết cho 3 không ?
VD1: 
2031 = (2 + 0 + 3 + 1) + số chia hết cho 9
= 6 + số chia hết cho 9
= 6 + số chia hết cho 3
Vậy 2031 : 3 vì cả hai số hạng cùng chia hết cho 3 
HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3
157* : 3 khi (1 + 5 + 7 + *) : 3 
Hãy (13 + *) ; 3
Vì * là chữ số nên nên * ẻ{2;5;8}
C- Củng cố: 
Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9?
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2 và 
cho 5?
Các số chia hết cho 9 có chia hết cho 3 không ? các số chia hết cho 3 thì có chia hết cho 9 không cho ví dụ minh hoạ
Làm bài 101 sgk /41
Làm bài 102 sgk /41
GV yêu cầu HS viết ra vở nháp và gọi HS trả lời 
HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 
HS: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 phụ thuộc vào chữ số tận cùng 
Dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 phụ thuộc vào tổng các chữ số
HS các số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 còn các số chia hết cho 3 thì chưa chắc đã chia hết cho 9
HS trả lời miệng bài 10
HS trả lời 
a) A = {3564; 6531; 6570; 1248}
b) B= {6570,3564}
c) B èA
D- Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Làm bài tập 103, 104, 105 sgk 
 Bài 137, 138 sbt 
Ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tiết 23: 
Luyện tập
I. Mục tiêu 
- Kiến thức: HS được củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Kỹ năng: hs có kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết để giải bài tập 
- Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận khi tính toán, trình bày lời giải
II. Chuẩn bị của GV và HS
*GV: Bảng phụ ghi bài 107 (sgk/42) bài 110 (sgk/42)
* HS : Ôn tập kĩ về các dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (10 phút)
GV nêu câu hỏi:
1. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 và chữa bài tập 103 (sgk/41)
2. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 và chữa bài tập 104 sgk 
HS 1: chữa bài tập 
a) (1251 +5316) 3
Vì 1251 3 và 5316 3
(1251 +5316) 9
Vì 1251 9 nhưng 5316 9
b) (5436 -1324) 3 và 9
Vì 5436 9; 1324 9 
c) (1.2.3.4.5.6 + 27) 3 và 9 
Vì mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 3 và 9 
HS 2: Chữa bài tập 104 sgk 
a) 5*8 3 khi (5 + * + 8) 3
Hay (13+*) 3 => *ẻ {2,5,8}
b) 6*3 9 khi (6 + * +3) 9
Hay (9+*) 9 => *ẻ {0,9}
c) 43* chia hết cho cả 3 và 5
+ 43* 3 khi (4 +3 +*) 3
Hay (7 +*) 3 => *ẻ {2,5,8}
+ 43* 5 khi (4 +3 +*) 5
Hay (7 +*) 5 => *ẻ {0,5}
Vậy x = 5 thoả mãn đề bài 
d) *81* chia hết cho cả 2,3,5 ,9 
+ a81b chia hết cho cả 2,5 khi b = 0
Ta có a810
+ a810 9 khi ( a+8+1 +0) 9 
Hay (9+a) 9 => a = 9 
B - Bài giảng 
1. Chữa bài tập (5 phút)
Bài 105 sgk/42
Dùng 4 chữ số : 4,5,3,0 để ghép thành các số có 3 chữ số
a) chia hết cho 9
b) chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
 GV gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải sau đó cho HS dưới lớp nhận xét lời giải
2. Luyện tập
Bài 106 sgk (5 phút)
Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số
a) chia hết cho 3 
b) Chia hết cho 9
? số nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào?
? dựa vào dấu hiệu chia hết em hãy tìm số thoả mãn yêu cầu bài toán 
Bài 107 sgk/42 (7 phút) 
GV đưa ra bảng phụ 
GV gọi từng HS trả lời từng câu và cho ví dụ minh hoạ với câu đúng
HS 3: lên bảng chữa bài 105 sgk 
a) Ba chữ số có tổng chia hết cho 9 là: 
4; 5; 0 nên các số lập được là : 450, 405; 540; 504
b) Ba chữ số có tổng chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là : 4; 5; 3 nên các số lập được là 345; 354; 435; 453; 534; 543.
HS đọc đề bài 
HS1: a) số 10002
HS 2: b) số 10008
HS đọc và tìm câu phát biểu 
a) Đ b) S 
c) Đ d) Đ
Bài tập: Tìm số dư khi chia các số sau cho 9, cho 3
1543; 1546; 1527; 2468; 10
GV yêu cầu : Tìm số dư của phép chia cho 3; cho 9 mà không làm phép chia số đó cho 3, cho 9
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 
(4 nhóm) để tìm ra kiến thức 
áp dụng cách tìm số dư để làm bài 
GV chốt lại cách tìm số dư của phép chia một số cho 3, cho 9 một cách nhanh nhất
HS hoạt động nhóm 
HS trình bày cách tìm: Lấy tổng các chữ số của mỗi số chia cho 3, cho 9 được số dư cần tìm 
HS lên bảng trình bày lời giải 
Bài 110 sgk/42 (8 phút)
GV treo bảng phụ có ghi sẵn bài 110
GV yêu cầu 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện tính nhanh một cột và điền vào ô trống.
Hãy so sánh r và d?
GV nếu r =d - phép nhân có thể đúng
Nếu r ≠ d phép nhân làm sai
GV nêu phương pháp thử kết quả của phép nhân qua phần “có thể em chưa biết” sgk/43
Với a = 78; b = 47; c = 3666
HS nhóm 1 nêu kết quả của cột thứ nhất 
HS nhóm 2 nêu kết quả của cột thứ hai 
HS : r = d
HS đọc phần có thể em chưa biết sgk/43
HS thực hành kiểm tra phép nhân với 
a= 125; b =24; c = 3000
D- Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Xem lại lời giải các bài tập đã chữa 
- Làm bài tập 109 sgk ; Bài 133, 134, 135;136;139 sbt 
==========================================
Ngày 14 tháng10 năm 2010
Tiết 24 
Bài 13. ước và bội
I. Mục tiêu 
- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, kí hiệu tập hợp các bội của một số.
- Kỹ năng: HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản
II. Chuẩn bị của GV và HS
*GV: Bảng phụ ghi bài tập củng cố
* HS : Ôn lại định nghĩa phép chia hết 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
GV nêu câu hỏi:
1. Chữa bài tập 134 sbt 
Điền chữ số vào dấu * để 
a) 3*5 3
b) 7*2 9
c) *63* chia hết cho cả 2,3,5,9
2. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 cho 3, cho 9
Cho ví dụ về các số chia hết cho 2,3,5 và cho 9 
GV đặt vấn đề vào bài 
Ta có 16 2 nên ta nói 2 là ước của 16 còn 16 là bội của 2
Tương tự với các số 15, 20, 36. Đây là một trong những cách để diễn đạt về quan hệ của hai số 
HS chữa bài tập 134 sbt 
a) * ẻ {1,4,7}
b) * ẻ {0,9}
c) a63b 2 và 5 => b = 0
Ta có : a630 3 và 9 
Khi (a+6+3+0) 9 hay (a+9) 9 
=> a = 9 
HS 2: Phát biểu các dấu hiệu chia hết và lấy ví dụ minh hoạ 
VD: 16 2; 15 3; 20 5; 36 9 
B- Bài giảng 
1. ước và bội ( 5 phút)
Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b≠0)
Dựa vào cách diễn đạt ở trên nếu a : b thì các em có thể nói gì về hai số a và b?
GV giới thiệu định nghĩa ước và bội sgk/43 và yêu cầu HS đọc 
HS : số tự nhiên a b ( b≠0) khi có số tự nhiên q sao cho a = b.q
HS a là bội của b 
 b là ước của a 
HS đọc định nghĩa 
a b a là bội của b
 b là ước của a
Làm ?1 sgk/43 
 GV cho HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích lí do
? Muốn tìm các ước một số hay các bội của một số ta làm như thế nào?
=> Chuyển sang mục 2
HS trả lời : 18 là bội của 3 vì 18 3 
18 không là bội của 4 vì 18 4
4 có là ước của 12 vì 12 4
4 không là ước của 15 vì 15 4 
Cách tìm các ước và bội (10 phút)
GV giới thiệu kí hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a)
GV chia lớp thành nhóm để HS tìm ra cách tìm ước và bội của một số cho trước
VD1: Để tìm các bội của 7 em làm ntn?
Yêu cầu : tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30
GV cho HS các nhóm báo cao kết quả và rút ra cách tìm bội của một số khác 0
GV chia bảng thành 2 phần và ghi cách tìm bội của một số khác 0 vào một cột, sau đó yêu cầu HS phát biểu lại
Nhóm trưởng phân công thư kí và tổ chức cho nhóm hoạt động 
Các nhóm báo cáo cách tìm bội của 7 và rút ra cách tìm bội của một số khác 0 
HS phát biểu cách tìm bội của một số là “nhân số đố lần lượt với các số 0,1,2,3 ...
Củng cố : Làm ?2
Tìm các số tự nhiên x mà x ẻB (8) 
và x < 40
Ví dụ 2: Tìm tập hợp U(8)?
?Để tìm các ước của 8 em làm ntn?
GV nhận xét cách tìm ước của 8 của các nhóm 
GV chốt lại cách tìm ước của một số cho trước và ghi vào cột còn lại 
HS đứng tại chỗ đọc kết quả 
Ta có B(8) = {0;8;16;24;32;40;...}
=> x ẻ{0;8;16;24;32}
HS: để tìm các ước của 8 tâ lần lượt chia 8 cho các số 1,2,3,4...8 ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1,2,4,8
Do đó Ư(8) = {1;2;4;8}
Củng cố làm ?3
Củng cố làm ?4
Tìm Ư(1) và B(1)
Hs lên bảng viết 
Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Hs lên bảng viết 
Ư(1) = {1}
B(1) = {0;1;2;3;...}
3. Luyện tập (20 phút)
? Số 1 có bao nhiêu ước số
? Số 1 là ước của những số tự nhiên nào 
? Số 0 là ước của số tự nhiên nào 
? Số 0 là bội của những số tự nhiên nào?
GV: số các ước của một số là hữu hạn và < giá trị của số đó. Số các bội của một số là vô số vì không có số tự nhiên lớn nhất
HS: số 1 chỉ có 1 ước là 1
HS : Số 1 là ước của mọi số tự nhiên
HS :Số 0 là ước của bất kỳ số tự nhiên nào
HS : Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0
Làm bài 111 sgk /44
GV và HS cùng chữa bài 
Làm bài 112 sgk /44
GV gọi HS lên bảng làm bài 
Làm bài 113 sgk/44 
Tìm xẻN biết 
a) xẻB (12) và 20 ≤ x ≤ 50
b) x 15 và 0 < x ≤ 40
c) x ẻ Ư(20) và x > 8 
d) 16 x
Hs lần lượt trả lời từng câu
a) Các số 8,20 là bội của 4
b) {0;4;8;12;16;20;29;28}
c) 4k với k ẻN
HS 1: Tìm các ước của 4 và 6 
HS 2: Tìm các ước của 9, 13 và 1
HS 1: Làm câu a,b
HS 2: làm câu c,d 
a) B(12) ={0;12;24;36;48...}
=> x ẻ{24;36;48}
b) B(15) = {0;15;30;45...}
=> x ẻ{15;30}
c) Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}
=> x ẻ{10;20}
d) xẻƯ(16) = {1;2;4;8;16}
GV đưa ra bảng phụ yêu cầu HS làm bài tập 
a) Cho biết a.b = 20 (a,b ẻN*)
m = 5.n (m,n ẻN*)
Điền vào chỗ trống cho đúng 
a là ....... của .....
b là ....... của .....
m là ....... của .....
n là ....... của .....
b) Điền 1 trong các cụm từ “ước của”, “bội của”... vào chỗ trống của các câu sau cho đúng 
- Lớp 6A xếp hàng 3 không có ai lẻ hàng. số HS của lớp là ....
- Số HS của khối 6 xếp hàng 5, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ. số HS của khối 6 là :
- Tổ 1 có 10 HS chia đều vào các nhóm. Số nhóm là ....
- 32 nam vào 40 nữ được chia đều vào các tốp. Số tốp là .....
- nếu m : n thì m là ...... còn n là ..... 
HS trả lời miệng
HS trả lời miệng 
.... bội của 3
....Bội của 5,7,9 
.... ước của 10
... ước của 32 và ước của 40 
C- Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Học thuộc định nghĩa ước và bội 
Làm bài 114 sgk, 142,144,145 sbt 
Viết 1 bảng các số tự nhiên từ 2 -100 ra giấy nháp 

Tài liệu đính kèm:

  • docso 6 sua den t 22.doc