Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 15 - Năm học 2011-2012

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 15 - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU

 *Kiến thức.:

- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.

* Kỹ năng:

 - HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.

 * Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.

 II. ph­¬ng tiƯn d¹y hc:

Giáo viên: : Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.

 Hc sinh: ¤n bµi cị

III.tin tr×nh d¹y hc

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1:

.Kiểm tra bài cũ:

+ GV nêu câu hỏi kiểm tra

HS1:- Cho VD về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp.

 - Làm bài 7 tr.3 (SBT)

HS2: - Nêu các cách viết một tập hợp

- Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.

- Hãy minh họa tập hợp A bằng hình vẽ.

Hoạt động 2: T×m hiĨu vỊ Tập hợp N và N*

H§TP 2.1:T×m hiĨu vÝ dơ

 - Nêu các số tự nhiên?

- Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N.

- Vẽ tia Ox.

- Biểu diễn các số 0, 1, 2, 3, trên tia số

H§TP 2.2:T×m hiĨu vỊ c¸ch kÝ hiƯu N vµ N*

- Hãy minh họa tập hợp A bằng hình vẽ.

H§TP 2.3. Vn dơng

h®3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

 H§TP 3.1: T×m hiĨu th t trong tp hỵp s t nhiªn

- Chỉ trên tia số giới thiệu điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.

- Giáo viên giới thiệu các ký hiệu và .

- Gọi HS nêu mục b, c (SGK).

- GV giới thiệu số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên.

- Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp

- Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất?

- Số nào lớn nhất? Vì sao?

- Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử

H§TP 3.2:Vn dơng

- Viết tập hợp

 A = {x N / 6 x 8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó.

- Tìm số liền sau của các số 4, 7, 15?

- Tìm các số liền trước của các số 9, 15, 20?

- Tìm hai số tự nhiên liên tiếp?

- Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần?

 24, ,

 , 100,

Hoạt động 4: Luyện tập củng cố

H§TP 4.1:

Cho HS làm bài tập 6, 7 trong SGK.

Hoạt động nhóm: Bài tập 8, trang 8 (SGK).

HS1: Lấy VD về tập hợp

Sửa bài 7 tr.3(SBT).

a) Cam A và cam B.

b) Táo A nhưng táo B

HS2: - Trả lời phần đóng khung trong SGK

- Làm bài tập:

C1: A = {4, 5, 6, 7, 8, 9}

C2: A = {x N / 3 < x=""><>

Minh họa tập hợp:

- 0, 1, 2, 3, là các số tự nhiên.

- Hãy viết tập hợp các số tự nhiên.

- Điền vào ô vuông các ký hiệu và .

 12 N; N

- Gọi tên các điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm 3.

- Gọi HS lên bảng ghi trên tia số các điểm 4, 5

- So sánh N và N*

Hs ®c mơc a)

HS tr¶ li

Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.

Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử

- Điền ký hiệu > hoặc < vào="" ô="" vuông="" cho="">

 3 9 15 7 0 2

nhỏ nhất? Số tự nhiên lớn nhất?

Tng HS lÇn l­ỵt tr¶ li

2 HS lªn b¶ng ch÷a

HS th¶o lun nhm nh

1. Tập hợp N và tập hợp N*

- Các số 0, 1, 2, 3, là các số tự nhiên.

-Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N.

- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.

- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N*.

Tập N = {0, 1, 2, 4, }

 N*= {1, 2, 3, 4, }

2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.

a. Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia.

- Nếu a nhỏ hơn b, viết a < b="" hay="" b=""> a.

- a b nghĩa là a < b="" và="" a="">

b. Nếu a < b="" và="" b="">< c="" thì="" a=""><>

c. Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.

d. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.

e. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.

*Bài 6:

a). 17, 18; 99, 100; a, a+1 (với a N)

b). 34, 35; 999, 1000; b-1, b (với b N*)

Li gi¶i bµi tp 8

 

doc 65 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 15 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHƯƠNG I: 
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Ngµy so¹n: 20 / 8 /2011
Ngµy d¹y: 22/ 8 / 2011
Líp:6A
TuÇn1:
 TiÕt1 : §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP 
I. MỤC TIÊU 
*VỊ kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết một tập hợp thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho.
*VỊ kỹ năng: Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu Ỵ,Ï.
*VỊ thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác, độc lập, linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp
.II.ph­¬ng tiƯn d¹y häc
Giáo viên: Thước thẳng, SGK
HS: SGK
III .tiÕn tr×nh d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu Toán 6 
- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn
- GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK
Hoạt động 2: Làm quen với tập hợp 
H§TP2.1:T×m hiĨu vÝ dơ
?Nhìn H1 SGK đọc tên các đồ vật trên mặt bàn .
(sách, bút) đó gọi là:tập hợp các đồ vật.
Hãy lấy thêm VD về tập hợp gần gũi với lớp học.
Hoạt động3:T×m hiĨu Cách viết, các kí hiệu 
H§TP 3.1: Cách viết 
- Đặt tên các tập hợp bằng chữ gì ?
- GV đưa ra ba cách viết tập hợp A.
H§TP 3.2: C¸c kÝ hiƯu
*Nhận xét xem:
Các phần tử của tập hợp được viết ở đâu ?
Giửa các phần tử có dấu gì?
Mỗi phần tử được liệt kê mấy lần?
Thứ tự các phần tử ra sao?
Nêu tính đặc trưng của tập hợp
Cho tập hợp:
 A={x Ỵ N/ x<4}
Có mấy cách viết một tập hợp?
H§4: Cđng cè
H§TP4.1:Lµm bài 1
H§TP4.2: Lµm?1 
Hãy nhận xét đúng ?sai? 
Nếu sai sửa lại cho đúng 
H§TP4.3:
?2 
Lưu ý HS có thể viết:
{N, H, A, T, R, A, N, G}
=>mỗi phần tử N và A đã liệt kê mấy lần? 
 Hãy ghi các phần tử của tập hợp trong bài ?1 và bài ?2 vào hai vòng kín bên
H§TP4.4:
Ch÷a Bài 2
Một HS viết như sau đúng hay sai? Vì sao?
{T, O, A, N, H, O, C }
Hãy sửa lại cho đúng? 
GV yêu cầu HS làm bài 3 tr.6 SGK theo nhóm nhỏ trong thời gian 2 phút. Sau đó GV thu đại diện 3 bài nhanh nhất và nhận xét bài làm của HS
H§TP4.5:
Lµm bµi tËp 3
H1 gồm:Sách, bút
Tập hợp các quyển sách .
Tập hợp các cây bút
Chữ cái in hoa 
-Các phần tử được viết trong hai dấu {}
 -Ngăn cách bởi dấu “,” hoặc dấu “;”
-Một lần 
-Thứ tự liệt kê tuỳ ý
Có hai cách
HS đọc trong khung trang 5
-Là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
-Có 5 phần tử
1 HS đọc đề rồi lên bảng HS dưới lớp làm vào vở .
 NX đúng sai? 
1 HS đọc đề rồi lên bảng HS dưới lớp làm vào vở .
Phần tử N,A liệt kê 2 lần
=> sai
Đáp: sai vì chữ O liệt kê hai lần .
Sửa là {T, O, A, N, H, C }
HS lªn b¶ng ®iỊn
1.Các ví dụ:
-Tập hợp HS lớp 6A .
-Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
-Tập hợp các chữ cái a, b, c, d
2.Cách viết. Các kí hiệu.
-Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa .
VD: A={0; 1; 2; 3}
Hay A={1; 2; 3; 0}
Hay A={x Ỵ N /x<4}
0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A
*Kí hiệu: (SGK trang 5)
*Chú ý: (SGK trang 5)
Để viết một tập hợp :
(in đậm trong khung TR5 SGK)
3. Luyện tập.
Bài 1: 
A={9; 10; 11; 12; 13}
hoặc 
A={x Ỵ N/ 8 < x < 14}
12 Ỵ A ; 16 Ï A
?.1.
 D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Hay 
D={x Ỵ N/ x < 7}
 2 Ỵ D ; 10 Ï D
?2. 
 {N, H, A, T, R, A, N, G}
Minh hoạ bằng một vòng kín
 1,2,
 3,4,
5,6
* Bài 2: 
{T, O, A, N, H, C }
* Bài 3:
A = {a, b}; 
 B = {b, x, y}
Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông:
*Hướng dẫn c«ng viƯc ë nhµ
- Học thuộc phần in đậm trong khung và chú ý TR5 SGK.
- Làm bài 3, 4, 5 (SGK) 6, 7, 8(SBT)
IV. L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
-GV cho HS luyƯn nhiỊu bµi tËp ®Ĩ kh¾c s©u kh¸i niƯm tËp hỵp.V× kh¸i niƯm nµy liªn quan nhiỊu kiÕn thøc ®­ỵc häc trong ch­¬ng tr×nh to¸n 6
-Rĩt kinh nghiƯm:
*********************************************************
Ngµy so¹n: 20/ 8 / 2011
Ngµy d¹y: 23/ 8/ 2011 
Líp:6A 
TiÕt2 : §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU 
 *Kiến thức.:
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
* Kỹ năng: 
 - HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
 * Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
 II. ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
Giáo viên: : Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.
 Häc sinh: ¤n bµi cị
III.tiÕn tr×nh d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
.Kiểm tra bài cũ:
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS1:- Cho VD về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp.
 - Làm bài 7 tr.3 (SBT)
HS2: - Nêu các cách viết một tập hợp
- Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.
- Hãy minh họa tập hợp A bằng hình vẽ.
Hoạt động 2: T×m hiĨu vỊ Tập hợp N và N* 
H§TP 2.1:T×m hiĨu vÝ dơ
 - Nêu các số tự nhiên?
- Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N.
- Vẽ tia Ox.
- Biểu diễn các số 0, 1, 2, 3,  trên tia số
H§TP 2.2:T×m hiĨu vỊ c¸ch kÝ hiƯu N vµ N*
- Hãy minh họa tập hợp A bằng hình vẽ.
H§TP 2.3. VËn dơng
h®3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 
 H§TP 3.1: T×m hiĨu thø tù trong tËp hỵp sè tù nhiªn
- Chỉ trên tia số giới thiệu điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
- Giáo viên giới thiệu các ký hiệu ³ và £ .
- Gọi HS nêu mục b, c (SGK).
- GV giới thiệu số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên.
- Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp
- Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất?
- Số nào lớn nhất? Vì sao?
- Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử
H§TP 3.2:VËn dơng
- Viết tập hợp
 A = {x Ỵ N / 6 £ x £ 8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
- Tìm số liền sau của các số 4, 7, 15?
- Tìm các số liền trước của các số 9, 15, 20?
- Tìm hai số tự nhiên liên tiếp?
- Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần?
 24, , 
 , 100, 
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố 
H§TP 4.1:
Cho HS làm bài tập 6, 7 trong SGK.
Hoạt động nhóm: Bài tập 8, trang 8 (SGK).
HS1: Lấy VD về tập hợp
Sửa bài 7 tr.3(SBT).
Cam Ỵ A và cam Ỵ B.
Táo Ỵ A nhưng táo Ï B
HS2: - Trả lời phần đóng khung trong SGK
- Làm bài tập:
C1: A = {4, 5, 6, 7, 8, 9}
C2: A = {x Ỵ N / 3 < x < 10}
Minh họa tập hợp: 
 .4 .5
.6 .7 .8
 .9 
A
- 0, 1, 2, 3,  là các số tự nhiên.
- Hãy viết tập hợp các số tự nhiên.
- Điền vào ô vuông các ký hiệu Ỵ và Ï.
 12 N; N
- Gọi tên các điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm 3.
- Gọi HS lên bảng ghi trên tia số các điểm 4, 5
- So sánh N và N*
Hs ®äc mơc a)
HS tr¶ lêi
Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.
Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử
- Điền ký hiệu > hoặc < vào ô vuông cho đúng:
 3 9 15 7 0 2
nhỏ nhất? Số tự nhiên lớn nhất?
Tõng HS lÇn l­ỵt tr¶ lêi
2 HS lªn b¶ng ch÷a
HS th¶o luËn nhãm nhá 
1. Tập hợp N và tập hợp N*
- Các số 0, 1, 2, 3,  là các số tự nhiên.
0 1 2 3 4 5
-Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N.
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N*.
Tập N = {0, 1, 2, 4, }
 N*= {1, 2, 3, 4, }
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
a. Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia.
- Nếu a nhỏ hơn b, viết a a.
- a £ b nghĩa là a < b và a = b
b. Nếu a < b và b < c thì a < c
c. Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
d. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.
e. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
*Bài 6: 
a). 17, 18; 99, 100; a, a+1 (với aỴ N)
b). 34, 35; 999, 1000; b-1, b (với bỴ N*)
Lêi gi¶i bµi tËp 8
Hướng dẫn c«ng viƯc ë nhµ
+ Học kĩ bài trong SGK và ở vở ghi.
+ Làm bài tập 10 trang 8 (SGK) và 10 à 15 trang 4, 5 (SBT)
	IV.L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n	 
-ë bµi nµy mçi sè tù nhiªn ®Ịu biĨu diƠn ®­ỵc bëi mét ®iĨm trªn tia sè, nh­ng kh«ng ph¶i mçi ®iĨm trªn tia sè ®Ịu biĨu diƠn mét sè tù nhiªn.
*************************
Ngµy so¹n: 20/ 8/ 2011
Ngµy d¹y: 24/ 8/ 2011 
Líp 6A 
Tiết3 : §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN 
I. MỤC TIÊU 
*Kiến thức:
HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ . Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
*Kỹ năng:
HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
*Thái độ:HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán
II. ph­¬ng tiƯn d¹y häc
-Giáo viên: : Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi kiểm tra bài cũ. Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các số La Mã tứ 1 đến 30.
Häc sinh:¤n tËp 
III .tiÕn tr×nh d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Kiểm tra bàicũ :
(GV đưa câu hỏi kiểm tra bài cũ:
HS1: - Viết tập hợp N; N*.
- Làm bài 11 trang 5 (SBT).
-Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x Ï N*.
HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số.
Làm bài 10 trang 8 (SGK)
Hoạt động 2: D¹y häc sè vµ ch÷
H§TP2.1: T×m hiĨu Số và chữ số 
- Gọi HS đọc ba số tự nhiên bất kỳ.
- Giới thiệu 10 chữ số để ghi các số tự nhiên.
- HS làm bài tập 11b.
-Chú ý: 
 + Khi viết các số tự nhiên có từ 5 chữ số trở lên ta thường viết tách
Riêng từng nhóm 3 chữ số kể từ phải sang trái.
 + Cần phân biệt: số với chữ số; số chục với chữ số hàng chục 
Hoạt động 3:D¹y häc hƯ thËp ph©n 
H§TP3.1:T×m hiĨu c¸ch ghi Hệ thập phân :
Hãy viết số 32 thành tổng của các số?
Tương tự, hãy viết 127, , thành tổng của c ... ¹ 0).
*VỊ Kỹ năng: 
- HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
*VỊ Thái độ: Rèn luyện cho HS tính độc lập suy nghĩ
II.ph­¬ng tiƯn d¹y häc
- Giáo viên: : Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập 
- Học sinh: : Bảng phụ, bút dạ.
III.tiÕn tr×nh d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
-Kiểm tra bàicũ: 
GV nêu câu hỏi:
HS: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Nêu tổng quát?
Bài tập: Sửa bài 93 tr.13 (SBT)
Viết kết quả dưới dạng một lũy thừa:
a) a3.a5 b) x7.x.x4
GV (dẫn dắt vào bài): 
Ta có: 10 : 2 =?
10 = ?
=> a8 : a5 = ?
Hoạt động 2: T×m hiĨu c«ng thøc chia 2 luü thõa cïng c¬ sè
H®tp 2.1:T×m hiĨu Ví dụ 
+ GV yêu cầu HS đọc và làm ?1 tr.29 (SGK)
Gọi HS lên bảng làm và giải thích.
GV yêu cầu HS só sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thương.
+ Để thực hiện phép chia a9 : a5 và a9 : a4 ta cần có điều kiện gì không? Vì sao?
H®tp 2.2:Tổng quát 
+ Nếu có am: an với m > n thì ta sẽ có kết quả như thế nào?
+ Hãy tính : a10 : a2?
+Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0) ta làm như thế nào?
+ Yêu cầu vài HS phát biểu lại, GV lưu ý HS: trừ chứ không chia 2 số mũ.
H®tp 2.3:VËn dơng
Bài 67 tr.30 (SGK)
GV gọi 3 HS lên bảng làm :
38 : 34
108 : 102
a6 : a
+ Ta đã xét am : an với m > n. Vậy nếu hai số mũ bằng nhau thì sao?
+ Thực hiện phép tính: 54 : 54 ; am:am (a ¹ 0)
+ Giải thích vì sao thương bằng 1?
+ Ta có quy ước: a0 = 1 (a ¹ 0).
+ Vậy am : an = am-n (a ¹ 0; m ³ n)
GV yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát trong SGK tr.29
Hoạt động 3 : Chú ý 
+ GV hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5.1
 = 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100
+ GV lưu ý:
2.103 là tổng của 103 + 103
4.102 là tổng của 102 + 102 + 102 + 102
Sau đó GV cho hoạt động nhóm ?3
Các nhóm trình bày bài giải của nhóm mình, cả lớp nhận xét.
Hoạt động 4: 
.Luyện tập – Củng cố 
H®tp 4.1: Bài 69 tr.30 (SGK)
+ GV đưa bảng phụ có ghi bài 69 tr.30. yêu cầu HS trả lời.
33 . 34 bằng
55 : 5 bằng
23 . 42 bằng
H®tp 4.2: Bài 71 tr.30 (SGK)
+ Bài 71 Tìm số tự nhiên c biết rằng với mọi n Ỵ N* ta có:
a) cn = 1; b) cn = 0
+ Gv giới thiệu cho HS số như thế nào là số chính phương, GV hướng dẫn HS làm bài 72 tr.31 SGK
H®tp 4.3:
HS làm bài 72 tr.31 SGK
13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32
Vậy 13 + 23 là một số chính phương
Tương tự học sinh làm câu cßn l¹i
.HS lên bảng :
Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và công các số mũ.
*Tổng quát: am.an = am+n
a) a3.a5 = a8 b) x7.x.x4 = x12
HS 10 : 2 = 5
10 = 2.5
57 : 53 = 54 (= 57-3) vì 54.53 = 57
57 : 54 = 53 (= 57-4) vì 53.54 = 57
a9 : a5 = a4 (= 59-5) vì a4.a5 = a9
a9 : a4 = a5 (= 59-4) vì a4.a5 = a9
Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia.
a ¹ 0 vì số chia không thể bằng 0.
am : an = am-n (a¹0)
a10 : a2 = a10 – 2 = a8 (a¹0)
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
a)38 : 34 = 38 – 4 = 34
b)108 : 102 = 108 – 2 = 106
c)a6 : a = a6 – 1 = a5 (a¹0)
54 : 54 = 1; 
am:am = 1 (a ¹ 0)
Vì 1. am = am; 1.54 = 54
am : an = am-n (a ¹ 0; m ³ n)
Bài làm nhóm:
538 = 5.100 + 3.10 + 8.1
 = 5.102 + 3.101 + 8.100
=a.1000+b.100+c.10+d.1
 =a.103+b.102+c.101+d.100
HS trả lời bài vào bảng phụ
GV thu ba bảng phụ của học sinh
Hai HS lên bảng làm
HS đọc phần định nghĩa số chính phương ở bài 72
1. Tổng quát:
Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am : an = am-n 
 (a ¹ 0; m ³ n)
*Qui ước: a0 = 1
Bài 67 tr.30 (SGK)
a) 38 : 34 = 38 – 4 = 34
b) 108 : 102 = 108 – 2 = 106
c) a6 : a = a6 – 1 = a5 (a¹0)
2. Chú ý:
- Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng các lũy thừa của 10.
- Ví dụ:
538 = 5.100 + 3.10 + 8.1
 = 5.102 + 3.101 + 8.100
=a.1000+b.100+c.10+d.1
 =a.103+b.102+c.101+d.100
Bài 69 tr.30 (SGK)
312
S
912
S
37
Đ
67
S
55
S
54
Đ
53
S
14
S
86
S
65
S
27
Đ
36
S
Bài 71 tr.30 (SGK)
cn = 1 => c = 1
Vì 1n = 1
cn = 0 => c = 0
Vì 0n = 0 (n Ỵ N*)
Bài 72 tr.31 (SGK)
13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32
13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 17 =36 = 62
=> 13 + 23 + 33 là một số chính phương
*.Hướng dẫn về nhà
+ Học kĩ bài đã học
+ BTVN: 41 à 45 tr.7 (SGK)
IV.L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
- ë phÇn quy ­íc a0=1 GV ph¶i chĩ thÝch thªm a0 
Ngµy so¹n: 16/ 9/ 2011 
Ngµy d¹y: 22/ 9/ 2011 
TiÕt15 : §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I .MỤC TIÊU 
*VỊ Kiến thức:HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính.
*VỊ Kỹ năng: HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
*VỊ Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
II.ph­¬ng tiƯn d¹y häc
-Giáo viên: : Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập 
-Học sinh: : Bảng phụ, bút dạ.
III.tiÕn tr×nh d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Kiểm tra bàicũ : 
Sửa bài tập 70 trang 30 (SGK)
Viết số 987; 2564 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
Gọi HS nhận xét bài làm
Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức 
H®tp2.1:T×m hiĨu vÝ dơ
 + GV: Các dãy tính bạn vừa làm là các biểu thức, em nào có thể lấy thêm ví dụ về biểu thức?
+ GV: Mỗi số cũng được coi là một biểu thức, ví dụ số 5.
Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
 Hoạt động 3 :
 Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức 
H®tp3.1:T×m hiĨu c¸c vÝ dơ
Ơû tiểu học, ta đã biết thực hiện phép tính. Bạn nào nhắc lại được thứ tự thực hiện phép tính?
H®tp3.2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức 
+ GV: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cũng như vậy. Ta xét từng trường hợp.
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.
+ GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
- Nếu chỉ có cộng trừ hoặc nhân chia ta làm thế nào?
+ GV: Hãy thực hiện các phép tính sau:
48 – 32 + 8
60 : 2 . 5
Gọi 2 HS lên bảng.
+ GV: Nếu có các phép tính cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa ta làm thế nào?
H®tp3.3. VËn dơng
+ GV: Hãy tính giá trị của niểu thức:
4 . 32 – 5.6
33.10 + 22.12
+ GV: Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế nào?
Hãy tính giá trị biểu thức
100:{2[52 – (35 – 8)]}
80 - [130 – (12 – 40)2]
GV: Cho HS làm ?1. Tính:
a) 62 : 4.3 + 2.52
b) 2(5.42 – 18)
Theo em, bạn Lan đã làm đúng hay sai? Vì sao? Phải làm thế nào?
GV: Nhắc lại để HS không mắc sai lầm do thực hiện các phép tính sai quy ước.
Hoạt động nhóm:
Các nhóm làm ?2
Tìm số tự nhiên x biết:
(6x – 39) : 3 = 201
23 + 3x = 56 : 53
GV cho HS kiểm tra kết quả các nhóm
Hoạt động 4: 
Luyện tập – Củng cố 
Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (không ngoặc, có ngoặc).
GV treo bảng phụ bài tập 75 trang 32 SGK.
GV cho HS làm bài 76 trang 32 SGK.
HS đọc kỹ đầu bài sau đó GV hướng dẫn câu thứ nhất:
2.2 – 2.2 = 0 hoặc 22 – 22 = 0
hoặc 2 – 2 + 2 – 2 =0
Tương tự gọi 4 HS lên bảng làm bài với kết quả bằng 1, 2, 3, 4.
(Có thể còn các cách viết khác).
Gọi 1 HS lên bảng.
987 = 9.102 + 9.10+ 7.100
2564=2.103+5.102+6.10 +4.100
HS:
5 – 3; 15.6
60 – (13 – 2 – 4) là các biệu thức.
HS đọc lại phần chú ý trang 31 SGK.
HS: Trong dãy tính, nếu chỉ có các phép tính cộng trừ (hoặc nhân chia) ta thực hiện từ trái sang phải.
Nếu dãy tính có ngoặc ta thực hiện ngoặc tròn trước rồi đến ngoặc vuông ngoặc nhọn.
HS: Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.
- Nếu chỉ có phép cộng trừ hoặc nhân chia ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Hai HS lên bảng.
HS1: 
a)48-32+8=16+8=24
HS2:
b) 60 : 2.5 = 30 .5 = 150
HS: Nếu có các phép tính cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân chia, cuối cùng là cộng trừ.
Gọi 2 HS lên bảng
HS1:
a)4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6
= 36 – 30 = 6
b) 33.10 + 22.12 = 27.10 + 4.12
=270 +48 = 318
HS phát biểu như trong sách giáo khoa trang 31.
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện hai bài toán
HS1:
100:{2[52 – (35 – 8)]}
= 100:{2[52 – 27]}
= 100:{2.25}
= 100 : 50 = 2
HS2:
80 - [130 – (12 – 40)2]
= 80 - [130 – 82]
= 80 - [130 – 64]
80 – 66 = 14
Gọi 2 HS lên bảng
HS1:
HS2:
HS: Bạn Lan đã làm sai vì không theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính.
2.52 = 2.25 = 50
62 :4.3 = 36 :4.3 = 9.3 = 27
Các nhóm
HS nhắc lại phần đóng khung SGK (trang 32)
Bài 75 trang 32 SGK.
22 : 22 = 1
2 : 2 + 2 : 2 = 2
(2+2+2):2 = 3
2 + 2 – 2 + 2 = 4
1. Nhắc lại vềbiểu thức 
 Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính làm thành một biểu thức.
Chú ý: học SGK tr.31
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức:
Ví dụ 1:
a) 48-32+8=16+8=24
b) 60 : 2.5 = 30 .5 = 150
Ví dụ 2:
a) 100:{2[52 – (35 – 8)]}
= 100:{2[52 – 27]}
= 100:{2.25}
 = 100 : 50 = 2
b) 80 - [130 – (12 – 40)2]
= 80 - [130 – 82]
= 80 - [130 – 64]
80 – 66 = 14
Ví dụ 3:
a)4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6
= 36 – 30 = 6
b) 33.10 + 22.12 = 27.10 + 4.12
=270 +48 = 318
Ghi nhớ: Học SGK tr.32
a)62 : 4.3 + 2.52
= 36 : 4.3 + 2.25
= 9.3 + 2.25
b)2(5.42 – 18)
= 2( 5.16 – 18)
= 2(80 – 18) = 2.62 = 124
?2
(6x – 39) : 3 = 201
6x – 39 = 201.3
6x = 603 + 39
x = 642:6
x = 107
23 + 3x = 56 : 53
23 + 3x = 53
3x = 125 – 23
x = 102 : 3
x = 34
3. Luyện tập:
Bài75 trang 32 SGK
Bài 76 trang 32 SGK.
22 : 22 = 1
2 : 2 + 2 : 2 = 2
(2+2+2):2 = 3
2 + 2 – 2 + 2 = 4
*.Hướng dẫn về nhà : 
+ Học thuộc phần đóng khung trong SGK.
+ Bài tập: 73, 74, 77, 78 (tr. 32, 33 SGK)
+ Bài 104, 105 tr. 15 SBT tập 1.
+ Tiết sau mang máy tính bỏ túi.
 IV.L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
 -Bµi nµy HS phÇn lín ®· ®­ỵc häc ë tiĨu häc nªn GV chØ cÇn thªm c¸c quy ­íc liªn quan ®Õn c¸c phÐp tÝnh n©ng lªn luü thõa vµ d¹y d­íi h×nh thøc «n tËp 
Ký duyƯt cđa BGH( tuÇn 5)

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN 6 TUAN 15.doc