I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -Hs làm quen với khái niệm tập hợp qua các vận dụng -Hs nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tậphợp cho trước -Hs biết viết một tập hợp bằng 2 cách, biết sử dụng ,
2.Kĩ năng: -Rèn cho hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp
3.Thái độ: -Lòng ham mê học môn toán
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: 2 bảng phụ:-Bảng 1 ghi ?1 và ?2 -Bảng 2 ghi 1,4 2.Chuẩn bị của học sinh: -Bảng con
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Vào bài: -Giới thiệu chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên -Dặn dò hs chuẩn bị đồ dùng sách vở (4)
4.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
· Hđ1:
-Nhìn h(1) sgk kể tên đồ vật trên mặt bàn?
-Người ta gọi đó là tập hợp các đồ vật trên mặt bàn
-Hãy cho vd khác về tập hợp
· Hđ2:
-Gv giới thiệu cách viết tập hợp đặt tên bằng chữ cái in hoa
vd: tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5
A={0,1,2,3,4}hay A={1,4,3,2,0}
-Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10
-Xét xem tập A,B gồm có các phần tử nào?
Vậy 2 là phần tử của A ta viết 2 A
9 là phần tử của A ta viết 9 B
-10 có phải là phần tử của A, B không?
Ta viết 10 A, 10 B
-Khi viết một tập hợp ta cần chú ý điều gì?
-Cách viết một tập hợp?
A={xN / x<>
-Người ta còn biểu diễn tập hợp bằng sơ đồ Ven là một vòng khép kín, mỗi phần tử trong tập hợp là dấu chấm nằm trong vòng tròn
-Củng cố: làm bt ?1, ?2
-Trên mặt bàn có sách và bút
-Tập hợp trái cây trong rổ
-Tập hợp các hs của lớp 6A
B={4,5,9.6.7.8}
-Tập hợp A có 5 phần tử là 0,1,2,3,4
-Tập hợp B có 6 phần tử là4,5,6,7,8,9
-Số không phải là phần tử của A và B
-Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoặc {},liệt kê một lần
-Có 2 cách viết
?1 a.D={0,1,2,3,4,5,6} hoặc .D={xD/ x<>
b. 2D 10D
?2. M={N.H.A.T.R.G} 1/Các vd về tập hợp
-Tập hợp các đồ vật trên bàn
-Tập hợp các hs lớp 6A
-Tập hợp các số tự nhiên
-Tập hợp các chữ cái
2/Cách viết, các kí hiệu:
a.Cách viết:
-Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in
-Ghi các phần tử trong dấu ngoặc nhọn Vd:
A={0,1,2,3,4}
B={4,5,6,7,8,9}
A={a,b,c}
b.Các kí hiệu:
-3 A đọc là: 3 là phần tử của A
-3 B đọc là: 3 không là phần tử của B
c.Cách viết một tập hợp: sgk/5
Ngày soạn:15/8/10 Ngày dạy:17/8/10 Tiết 1 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN ß1 TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Hs làm quen với khái niệm tập hợp qua các vận dụng -Hs nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tậphợp cho trước -Hs biết viết một tập hợp bằng 2 cách, biết sử dụng Ỵ,Ï 2.Kĩ năng: -Rèn cho hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp 3.Thái độ: -Lòng ham mê học môn toán II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của giáo viên: 2 bảng phụ:-Bảng 1 ghi ?1 và ?2 -Bảng 2 ghi 1,4 2.Chuẩn bị của học sinh: -Bảng con III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Vào bài: -Giới thiệu chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên -Dặn dò hs chuẩn bị đồ dùng sách vở (4) 4.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hđ1: -Nhìn h(1) sgk kể tên đồ vật trên mặt bàn? -Người ta gọi đó là tập hợp các đồ vật trên mặt bàn -Hãy cho vd khác về tập hợp Hđ2: -Gv giới thiệu cách viết tập hợp đặt tên bằng chữ cái in hoa vd: tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 A={0,1,2,3,4}hay A={1,4,3,2,0} -Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 -Xét xem tập A,B gồm có các phần tử nào? Vậy 2 là phần tử của A ta viết 2 Ỵ A 9 là phần tử của A ta viết 9 Ỵ B -10 có phải là phần tử của A, B không? Ta viết 10 A, Ï 10 Ï B -Khi viết một tập hợp ta cần chú ý điều gì? -Cách viết một tập hợp? A={xỴN / x<5} -Người ta còn biểu diễn tập hợp bằng sơ đồ Ven là một vòng khép kín, mỗi phần tử trong tập hợp là dấu chấm nằm trong vòng tròn -Củng cố: làm bt ?1, ?2 -Trên mặt bàn có sách và bút -Tập hợp trái cây trong rổ -Tập hợp các hs của lớp 6A B={4,5,9.6.7.8} -Tập hợp A có 5 phần tử là 0,1,2,3,4 -Tập hợp B có 6 phần tử là4,5,6,7,8,9 -Số không phải là phần tử của A và B -Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoặc {},liệt kê một lần -Có 2 cách viết ?1 a.D={0,1,2,3,4,5,6} hoặc .D={xỴD/ x<7} b. 2ỴD 10ÏD ?2. M={N.H.A.T.R.G} 1/Các vd về tập hợp -Tập hợp các đồ vật trên bàn -Tập hợp các hs lớp 6A -Tập hợp các số tự nhiên -Tập hợp các chữ cái 2/Cách viết, các kí hiệu: a.Cách viết: -Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in -Ghi các phần tử trong dấu ngoặc nhọn Vd: A={0,1,2,3,4} B={4,5,6,7,8,9} A={a,b,c} b.Các kí hiệu: -3 Ỵ A đọc là: 3 là phần tử của A -3 Ï B đọc là: 3 không là phần tử của B c.Cách viết một tập hợp: sgk/5 c A X 0 X1 X 2 X 3 X 4 X a X b X c Củng cố, luyện tập chung-Làm bt 3,5 (sgk)-Hs làm bt1,2,4 (sgk) vào phiếu học tập 6H: 1/Cho dãy số 1,6,11,16 a.Nêu qui luật của dãy số trên b.Viết tập hợp B gồm 10 số hạng đầu tiên của dãy số đó bằng 2 cách 2/Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó C={x Ỵ N/ x=m.(m+1) với m=0,1,2,3,4} 5.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: -Ghi nhớ cách ghi 1 tập hợp -Số phần tử trong một tập hợp -Các kí hiệu phần tử Ỵ,Ï -Làm bt 1à8 trang 3,4 (sbt) b.Bài sắp học: Tập hợp các số tự nhiên -Tìm hiểu N và N*?, kí hiệu -Cách biểu diễn các số tự nhiên -Quan hệ 2 số tự nhiên bất kì IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG 1/Cho dãy số 1,7,13,19,25,37, a.Nêu qui k\luật của dãy số b.Viết tập hợp B gồm 10 số hạng đầu tiên của dãy số đó c.Viết tập hợp B bằng csach nêu tính chất đặc trưng 2/Cho dãy số 0,1,4,9,16,2500 Viết tập hợp D gồm các số hạng của dãy số bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập đó. Tập hợp D có bao nhiêu phần tử
Tài liệu đính kèm: