I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : Ôn tập các kiến thức vế thứ tự thực hiện phép tính, ước chung bội chung, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất
2.Kĩ năng :Rèn kĩ năng thực hiện phép tính và trình bày bài toán.
3.Thái độ :Tích cực hoạt động.
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, đề cương ôn tập.
HS:Ôn tập lại các kiến thức đã hoc.
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
8’ Cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Gv:Gọi Hs lần lượt nhắc lại cách tìm Ước, ước chung, bội chung
Gv:Muốn tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số ta tìm như thế nào?
Gv: Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số ta tìm như thế nào?
Gv:Vậy khi thự hiện ta sẽ trình bày như thế nào?
Gv:Chốt lại.
Hs:Neáu soá töï nhieân a chia heát cho soá töï nhieân b thì ta noùi a laø boäi cuûa b, coøn b laø öôùc cuûa a.
Tìm ÖCLN Tìm BCNN
1. Phaân tích moãi soá ra thöøa soá nguyeân toá.
2. Choïn ra caùc thöøa soá nguyeân toá chung.
3. Laäp tích caùc thöøa soá ñaõ choïn, moãi thöøa soá laáy vôùi soá muõ nhoû nhaát. 1. Phaân tích moãi soá ra thöøa soá nguyeân toá.
2. Choïn ra caùc thöøa soá nguyeân toá chung vaø rieâng.
3. Laäp tích caùc thöøa soá ñaõ choïn, moãi thöøa soá laáy vôùi soá muõ lôùn nhaát.
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
20’
10’
5’
10’
10’
10’
5’
10’
Baøi taäp 1.: Tìm
a. ÖCLN(90,252) ;
b. BCNN(90,252);
c. ÖCLN(16,80,176);
d. BCNN(10,12,15);
e.ÖCLN(18,30) ;
g. BCNN(18,30)
Bài tập 2 : Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420 a và 700 a
Bài tập3:
Tìm số tự nhiên x biết 112 x , 140 x và 10 < x=""><>
Bài tập 4: Một đội văn nghệ gồm 48 nam và 72 nữ về phục vụ cho huyện vùng sâu của một tỉnh nhưng muốn phục vụ đồng thời tại nhiều địa điểm, đội dự định sẽ chia đều các tổ gồm cà nam và nữ. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ? khi đố mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?.
Bài tập5: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng
Bài tập 6 :Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6C
Bài tập 7: Tìm số tự nhiên x biết rằng x 12, x 21
và 150< x=""><>
Bài tập 8 :
Hai bạn Thanhvà Bình cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. Thanh cứ 10 ngày lại trực nhật, Bình cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn cùng trực nhật?
Gv:Ghi bài tập và yêu cầu hs lên bảng thực hiện theo từng bước
Gv:Quan sát
Gv:Khi phân tích ra thừa số nguyên tố ta cần chú ý gì?
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Chỉnh sửa chổ sai của hs nếu có
Gv:Chốt lại
Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài
Gv:Em có suy nghĩ gì về cách giải cho Bài tập này ?
Gv:Khi ta có 420 a và 700 a thì em có thể khẳng định điều gì?
Gv:Ta cần đi tìm ?
Gv:Chốt lại cách giải và hướng dẫn hs trình bài
Gv:Gọi Hs đọc đề bài tập
Gv:Em có nhận xét gì về bài tập này so với bài tập trên?
Gv:Em sẽ làm gì?
Gv:Hướng dẫn yêu cầu hs thực hiện
Gv:Đi xung quanh quan sát hướng dẫn hs cách trình bày
Gv:Khi có điều kiện 10 < x="">< 20="" thì="" x="">
Gv:Gọi hs có cách giải đúng lên trình bày
Gv:Gọi hs nhận xét và kiểm tra
Gv:Với đề bài như thế ta có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ?
Gv:Ta làm sao?
Gv:Nếu gọi x là số tổ thì ta có điều gì?
Gv:Hướng dẫn và cho hs trình bày
Gv:Kiểm tra, Khi đó mổi tổ có bao nhiêu nam bao nhiêu nữ?
Gv:Yêu cầu hs quan sát đề bài toán
Gv:Điều kiện của bài toán là gì?
Gv:Với Thì ta có được gì?
Gv:Với điều kiện a nhỏ nhất thì ta cần gì?
Gv:Hướng dẫn và yêu cầu hs thực hiện
Gv:Quan sát lớp chỉ chổ sai của hs nếu có
Gv:Gọi hs trình bày và kiểm tra
Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài toán
GvEm có suy nghĩ gì về bài tập trên?
Gv: “Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 hàng 8 đều vừa đủ hàng.” Có nghĩa là gì?
Gv:Nếu gọi x là số hs lớp 6c ta có ?
Gv:Khi đó ta có ?
Gv:Hướng dẫn và gọi hs thực hiện
Gv:Đi xung quanh quan sát lớp
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Gọi hs trình bày và kiểm tra
Gv:Yêu cầu hs quan sát đề bài toán
Gv:Điều kiện của bài toán là gì?
Gv:Với x 12, x 21 Thì ta có được gì?
Gv:Với điều kiện của x thì ta cần gì?
Gv:Hướng dẫn và yêu cầu hs thực hiện
Gv:Quan sát lớp chỉ chổ sai của hs nếu có
Gv:Gọi hs trình bày và kiểm tra
Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài toán
Gv:Em có suy nghĩ gì về đề bài toán?
Gv:Vậy ‘Thanh cứ 10 ngày lại trực nhật, Bình cứ 12 ngày lại trực nhật.’
Gv:Nếu gọi x là số ngày lần thứ hai hai bạn trực nhật chung thì ta có?
Gv:’ Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn cùng trực nhật ‘thì sao?
Gv:Hướng dẫn hs thực hiện
Gv:Gọi hs lên bảng trình bày
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Kiểm tra Hs:Thực hiện
90 = 2.32.5
252 = 22.32.7
ÖCLN(90,252)=2.32 =18
BCNN(90,252) =22.32.5.7 = 1260
Hs:Nhận xét
Hs:Đọc đề bài và suy nghĩ
Hs: Khi ta có 420 a và 700 a thì
a ƯC (420,700)
Hs:Ta đi tìm ƯCLN (420,700) = 140
Hs:Với a lớn nhất nên a = 140
Hs:Nhận xét
Hs:Đọc đề bài và suy nghĩ
Hs:Giống như cách giải bài tập 143
Hs:Ta có
112 x , 140 x và 10 < x=""><>
Nên x ƯC (112, 140)
Tìm ƯCLN(112,140) =28
Vì 10 < x="">< 20="" nên="" x="">
Hs: Nhận xét
Hs: Gọi x là số tổ ta có: nên x ƯC (48,72)
mà ƯCLN (48,72) = 24
Vậy ta có thể chia nhiều nhất là 24 tổ mổi tổ có 48:24= 2 nam
và 72:24 = 3 nữ
Hs:Phát biểu ý kiến
Hs:Ghi bài
Hs:Quan sát
Hs: a nhỏ nhất khác 0, biết rằng
Hs:Ta chỉ cần tìm BCNN
Hs:Trình bày
Hs:Nhận xét
Hs:Nêu hướng giải
Hs: Nếu gọi x là số hs lớp 6c ta có
x 2 ;x 3 ; x 4 ; x 8
x BC(2,3,4,8)
BCNN(2,3,4,8) = 24
Bội của 24 là 0;24;48;72
Với 35 < x="">< 60="" nên="" x="48">
Vậy lớp 6C có 48 hs
Hs:Nhận xét
Hs:Quan sát bài tập
Hs: x 12, x 21
và 150< x=""><>
Hs:Ta cần tìm BC thông qua BCNN
Hs:Thựchiện
Hs: Nhận xét
Hs:Đọc đề
Hs:Suy nghĩ
Ta có
x 10 ;x 12
x BC(12,10)
Mà BCNN(10,12) = 60
Vậy x = 60
Sau 60 ngày hai bạn lại trực nhật
Hs:Nhận xét
Tuần :17 NS : 8 / 12/ 2011 Tiết :65-66 ÔN TẬP HỌC KÌ I ND : / / 2011 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Ôn tập các kiến thức về số tự nhiên các phép tính về số tự nhiên , tập hợp 2.Kĩ năng :Rèn kĩ năng thực hiện phép tính và trình bày bài toán. 3.Thái độ :Tích cực hoạt động. II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, đề cương ôn tập. HS:Ôn tập lại các kiến thức đã hoc. III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ 7’ 7’ 7’ 20’ 17’ 15’ A.Lí thuyết 1.Ôn tập về tập hợp 2.Tập hợp con 3.Giao của hai tập hợp 4.Tập hợp N,Z 5.Dấu hiệu chia hết 6.Số nguyên tố hợp số B.Bài tập: Baøi taäp 1: Vieát taäp B caùc soá töï nhieân lôùn hôn 7 vaø nhoû hôn 13 baèng hai caùch, sau ñoù ñieàn kí hieäu thích hôïp vaøo daáu (). 13 B ; 16 .. B. Baøi taäp 2: Cho caùc taäp hôïp C = ; D = . Ñieàn caùc kí hieäu vaøo daáu () 7 C ; 1 .C ; 7 D; C . D. Baøi taäp 3: Vieát laïi taäp hôïp A baèng caùch lieät keâ caùc phaàn töû: A = Bài tập 4. Thực hiện phép tính a.( 52 + 12) – 9.3 b.80 – (4 .52 – 3 .23) c. [(-18) +(-7) ] -15 d. (-219) – (-289) +125 Bài tập 5. Tìm x biết: a. 3( x + 8 ) = 18 b. (x +13) : 5 = 2 c. 2x + (-5) = 7 Bài tập 6. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 105 m, chiều rộng 60 m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho mổi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính khoảng cách trên ? Gv:Vaäy ñeå vieát moät taäp hôïp ta phaûi vieát nhö theá naøo? Laøm sao khi nhìn vaøo caùch vieát ñoù ta bieát noù laø moät taäp hôïp Gv:Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Gv:Kiểm tra. Gv:Khi nào ta nói tập hợp A là con của tập hợp B? Gv:Thế nào là giao của hai tập hợp? Gv:Tập hợp N là? Được viết như thế nào? Gv: Tập hợp N* là? Được viết như thế nào? Gv: Tập hợp Z là? Được viết như thế nào? Gv:Hỏi và yêu cầu hs trả lời Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Các dấu hiệu chia hết ta có những dấu hiệu nào? Gv:Em hãy nêu từng dấu hiệu cụ thể trên. Gv:Thế nào là số nguyên tố? Gv:Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là? Gv:Còn hợp số thì sao? Gv:Vậy khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta làm sao? Gv:Kiểm tra lại câu trả lời của hs. Gv:Ghi đề bài và yêu cầu hs nêu hướng giải Gv:Gọi 1 hs trình bày Gv:Kiểm tra hướng dẫn hs còn lại Gv:Tiếp tục yêu cầu hs thực hiện tam giác 2 Gv:Vậy trường hợp nào ta dùng kí hiệu thích hợp ? Gv:Chốt lại Gv:Gọi hs lên thực hiện viết lại tập hợp Gv:Với dạng toán này em sẽ dựa vào chổ nào trong đề bài để viết? Gv:Chốt lại Gv:Để thực hiện đựơc bài này em phải làm sao? Gv:Với phép toán trong dấu ngoặc ta sẽ làm sao? Gv:Nếu có lũy thừa ta làm gì? Gv:Sau đó ta sẽ thực hiện theo thứ tự nào? Gv:Gọi hs lên bảng trình bày Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Gọi hs thực hiện hoàn thành bài toán Gv:Kiểm tra lại Gv:Với bài toán tìm x theo em phải làm gì? Gv:Ta có thể áp dụng quy tắc nào có liên quan? Gv:Phép trừ trong số nguyên có thực hiện được không? Gv:Ta thực hiện như thế nào? Gv:Gọi 3 hs lên bảng Gv:Đi xung quanh quan sát lớp Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Kiểm tra lại kết quả Gv:Yêu cầu hs đọc dề bài toán? Gv:Em có thể tính như thế nào? Gv:Làm sao tính khoảng cách trên? Gv:Mổi góc vườn có một cây và khoảng cách bằng nhau ta có? Gv:Vậy ta tính như thế nào? Gv:Hướng dẫn và cho hs trình bày Gv:Kiểm tra lại Hs:Nêu cách viết tập hợp. Hs:Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử củng có thể không có phần tử nào. Hs:Phát biểu. Hs:Trả lời Hs:Lên bảng viết các tập hợp theo yêu cầu của gv Hs:Nhận xét. Hs:Dấu hiệu chia hết cho 2, 5 3, 9 Hs: Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2 ,3 ,5 ,7 Hs:Hợp số là số có nhiều hơn hai ước Hs:Nêu các cách tìm Hs:suy nghĩ Hs:Thực hiện B = { 8;9;10;11;12} B = {x Î N / 7<x<13} 13Î B 16Î B Hs:Nhận xét Hs:Dùng kí hiệu Î Ï khi xét phần tử đó có thuộc tập hợp hay không . Dùng kí hiệu Ì khi tìm tập hợp con của hai tập hợp. Hs:Thực hiện A={5;6;7;8} Hs:Ta dựa vào tính chất đặt trưng là Hs:Chú ý Hs:Ta tính lũy thừa trong ngoặc rồi tính trong ngoặc trước a.( 52 + 12) – 9.3 = (25 +12) -27=37 – 27 = 10 b.80 – (4 .52 – 3 .23)=80 –( 4.25 – 3.8) =80 – (100 -24) = 80 – 76 = 4 c. [(-18) +(-7) ] -15= (-25) – 15= -40 d. (-219) – (-289) +125=(-219) + 289 +125 = 70 +125= 195 Hs:Nhận xét Hs:Ta áp dụng quy tắc chuyển vế Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv a. 3( x + 8 ) = 18 Û x =-2 b. (x +13) : 5 = 2 Û x =-3 c. 2x + (-5) = 7 Û x =6 Hs:Nhận xét Hs:Đọc đề bài Suy nghĩ Hs:Gọi khoảng cách giữa hai cây liên tiếp là a (mét). Ta có Vì a phải lớn nhất nên a là ƯCLN(105,60) Hs:Thực hiện và tìm a : a = 15 Chu vi khu vườn (105 +60).2 = 330 m Tổng số cây 330: 15 = 22 cây 4.Củng cố. 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học. Ôn lại cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Tiết sau tiếp tục ôn tập. Tuần :17-18 NS : 8 / 12/ 2011 Tiết :67-68 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) ND : / / 2011 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Ôn tập các kiến thức vế thứ tự thực hiện phép tính, ước chung bội chung, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất 2.Kĩ năng :Rèn kĩ năng thực hiện phép tính và trình bày bài toán. 3.Thái độ :Tích cực hoạt động. II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, đề cương ôn tập. HS:Ôn tập lại các kiến thức đã hoc. III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 8’ Cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Gv:Gọi Hs lần lượt nhắc lại cách tìm Ước, ước chung, bội chung Gv:Muốn tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số ta tìm như thế nào? Gv: Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số ta tìm như thế nào? Gv:Vậy khi thự hiện ta sẽ trình bày như thế nào? Gv:Chốt lại. Hs:Neáu soá töï nhieân a chia heát cho soá töï nhieân b thì ta noùi a laø boäi cuûa b, coøn b laø öôùc cuûa a. Tìm ÖCLN Tìm BCNN 1. Phaân tích moãi soá ra thöøa soá nguyeân toá. 2. Choïn ra caùc thöøa soá nguyeân toá chung. 3. Laäp tích caùc thöøa soá ñaõ choïn, moãi thöøa soá laáy vôùi soá muõ nhoû nhaát. 1. Phaân tích moãi soá ra thöøa soá nguyeân toá. 2. Choïn ra caùc thöøa soá nguyeân toá chung vaø rieâng. 3. Laäp tích caùc thöøa soá ñaõ choïn, moãi thöøa soá laáy vôùi soá muõ lôùn nhaát. 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 20’ 10’ 5’ 10’ 10’ 10’ 5’ 10’ Baøi taäp 1.: Tìm a. ÖCLN(90,252) ; b. BCNN(90,252); c. ÖCLN(16,80,176); d. BCNN(10,12,15); e.ÖCLN(18,30) ; g. BCNN(18,30) Bài tập 2 : Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420 a và 700 a Bài tập3: Tìm số tự nhiên x biết 112 x , 140 x và 10 < x < 20 Bài tập 4: Một đội văn nghệ gồm 48 nam và 72 nữ về phục vụ cho huyện vùng sâu của một tỉnh nhưng muốn phục vụ đồng thời tại nhiều địa điểm, đội dự định sẽ chia đều các tổ gồm cà nam và nữ. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ? khi đố mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?. Bài tập5: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng Bài tập 6 :Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6C Bài tập 7: Tìm số tự nhiên x biết rằng x12, x 21 và 150< x < 300 Bài tập 8 : Hai bạn Thanhvà Bình cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. Thanh cứ 10 ngày lại trực nhật, Bình cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn cùng trực nhật? Gv:Ghi bài tập và yêu cầu hs lên bảng thực hiện theo từng bước Gv:Quan sát Gv:Khi phân tích ra thừa số nguyên tố ta cần chú ý gì? Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Chỉnh sửa chổ sai của hs nếu có Gv:Chốt lại Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài Gv:Em có suy nghĩ gì về cách giải cho Bài tập này ? Gv:Khi ta có 420 a và 700 a thì em có thể khẳng định điều gì? Gv:Ta cần đi tìm ? Gv:Chốt lại cách giải và hướng dẫn hs trình bài Gv:Gọi Hs đọc đề bài tập Gv:Em có nhận xét gì về bài tập này so với bài tập trên? Gv:Em sẽ làm gì? Gv:Hướng dẫn yêu cầu hs thực hiện Gv:Đi xung quanh quan sát hướng dẫn hs cách trình bày Gv:Khi có điều kiện 10 < x < 20 thì x =? Gv:Gọi hs có cách giải đúng lên trình bày Gv:Gọi hs nhận xét và kiểm tra Gv:Với đề bài như thế ta có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ? Gv:Ta làm sao? Gv:Nếu gọi x là số tổ thì ta có điều gì? Gv:Hướng dẫn và cho hs trình bày Gv:Kiểm tra, Khi đó mổi tổ có bao nhiêu nam bao nhiêu nữ? Gv:Yêu cầu hs quan sát đề bài toán Gv:Điều kiện của bài toán là gì? Gv:Với Thì ta có được gì? Gv:Với điều kiện a nhỏ nhất thì ta cần gì? Gv:Hướng dẫn và yêu cầu hs thực hiện Gv:Quan sát lớp chỉ chổ sai của hs nếu có Gv:Gọi hs trình bày và kiểm tra Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài toán GvEm có suy nghĩ gì về bài tập trên? Gv: “Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 hàng 8 đều vừa đủ hàng.” Có nghĩa là gì? Gv:Nếu gọi x là số hs lớp 6c ta có ? Gv:Khi đó ta có ? Gv:Hướng dẫn và gọi hs thực hiện Gv:Đi xung quanh quan sát lớp Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Gọi hs trình bày và kiểm tra Gv:Yêu cầu hs quan sát đề bài toán Gv:Điều kiện của bài toán là gì? Gv:Với x12, x 21 Thì ta có được gì? Gv:Với điều kiện của x thì ta cần gì? Gv:Hướng dẫn và yêu cầu hs thực hiện Gv:Quan sát lớp chỉ chổ sai của hs nếu có Gv:Gọi hs trình bày và kiểm tra Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài toán Gv:Em có suy nghĩ gì về đề bài toán? Gv:Vậy ‘Thanh cứ 10 ngày lại trực nhật, Bình cứ 12 ngày lại trực nhật.’ Gv:Nếu gọi x là số ngày lần thứ hai hai bạn trực nhật chung thì ta có? Gv:’ Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn cùng trực nhật ‘thì sao? Gv:Hướng dẫn hs thực hiện Gv:Gọi hs lên bảng trình bày Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Kiểm tra Hs:Thực hiện 90 = 2.32.5 252 = 22.32.7 ÖCLN(90,252)=2.32 =18 BCNN(90,252) =22.32.5.7 = 1260 Hs:Nhận xét Hs:Đọc đề bài và suy nghĩ Hs: Khi ta có 420 a và 700 a thì a Î ƯC (420,700) Hs:Ta đi tìm ƯCLN (420,700) = 140 Hs:Với a lớn nhất nên a = 140 Hs:Nhận xét Hs:Đọc đề bài và suy nghĩ Hs:Giống như cách giải bài tập 143 Hs:Ta có 112 x , 140 x và 10 < x < 20 Nên x Î ƯC (112, 140) Tìm ƯCLN(112,140) =28 Vì 10 < x < 20 nên x = 14 Hs: Nhận xét Hs: Gọi x là số tổ ta có: nên x Î ƯC (48,72) mà ƯCLN (48,72) = 24 Vậy ta có thể chia nhiều nhất là 24 tổ mổi tổ có 48:24= 2 nam và 72:24 = 3 nữ Hs:Phát biểu ý kiến Hs:Ghi bài Hs:Quan sát Hs: a nhỏ nhất khác 0, biết rằng Hs:Ta chỉ cần tìm BCNN Hs:Trình bày Hs:Nhận xét Hs:Nêu hướng giải Hs: Nếu gọi x là số hs lớp 6c ta có x2 ;x 3 ; x 4 ; x8 x Î BC(2,3,4,8) BCNN(2,3,4,8) = 24 Bội của 24 là 0;24;48;72 Với 35 < x < 60 nên x = 48 Vậy lớp 6C có 48 hs Hs:Nhận xét Hs:Quan sát bài tập Hs: x12, x 21 và 150< x < 300 Hs:Ta cần tìm BC thông qua BCNN Hs:Thựchiện Hs: Nhận xét Hs:Đọc đề Hs:Suy nghĩ Ta có x10 ;x 12 x Î BC(12,10) Mà BCNN(10,12) = 60 Vậy x = 60 Sau 60 ngày hai bạn lại trực nhật Hs:Nhận xét 4.Củng cố. 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học. Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc Tiết sau tiếp tục ôn tập. Tuần :18 NS : 8 / 12/ 2011 Tiết :69-70 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) ND : / / 2011 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Ôn tập các kiến thức về số nguyên đã học 2.Kĩ năng :Rèn kĩ năng thực hiện phép tính và trình bày bài toán. 3.Thái độ :Tích cực hoạt động. II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, đề cương ôn tập. HS:Ôn tập lại các kiến thức đã hoc. III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 8’ 10’ 15’ 5’ 5’ 10’ 10’ 5’ 5’ 5’ 10’ A. Lý thuyết 1.Tập hợp số nguyên. 2. Các phép tính trên tập hợp các số nguyên 3. Quy tắc dấu ngoặc. 4. Quy tắc chuyển vế B. Bài tập 1. So Sánh: a.Số âm và số dương b.Số âm và số 0 c.Số dương và số 0 2.Điền chữ Đ (đúng ) hoặc S (sai) vào ô vuông để có một nhận xét đúng 7 Î N -9 Î Z 7 Î Z 0 Î N 0 Î Z -9 ÎN 11,2 ÎZ 3. Tính giá trị biểu thức a. b. c. d. 4.Tính: a. (-50) + (-10) = b. (-16) + (-14)= c. (-14)+16 = 5.Tính (-30) +(-5) (-7) +(-13) (-15) +(-235) 6.Tính : 16 + (-6) 14+(-6) (-8) +12 7. Tính giá trị biểu thức a. x + (-16), biết x = -4 b. (-102) + y , biết y =2 8.Điền vào chổ() để được kết quả đúng a. 12+ = 0 b. 7 + = -7 c. + 5 = -8 9. Tính a.126 +(-20) +2004+(-106) b.(-199) +(-200) +(-201) 10.Tính nhanh a.217 +[ 43 + (-217) +(-23)] b.Tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 11.Tính 2 – 7 1 – (- 2) (-3) – 4 (-3) –( -4) 12.Tính 5 - ( 7 – 9 ) (-3) – (4 – 6 ) 13. Tính nhanh a. 324 + [ 112 – (112 + 324)] b. (-257) – [ (-257) + 156] 14. Tìm số nguyên x biết 7 – x = 8 – (-7) x – 8 = (-3) – 8 Gv:gọi hs lần lượt nhắc lại các quy tắc đã học. Gv:Gọi hs nhắc lại tập hợp số nguyên, cách viết tập hợp Gv:Khi cộng hai số nguyên dương ta cộng như thế nào? Gv:Khi cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào? Gv:Khi cộng hai số nguyên khác dấu ta cộng như thế nào? Gv:Muốn trừ hai số nguyên ta làm như thế nào? Gv:Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là? Gv:Thế nào là hai số đối nhau? Gv:Em hãy phát biểu quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. Gv:Chốt lại Gv:Đặt câu hỏi gọi ha trả lời Gv:Kiểm tra. Gv:Em hãy cho biết các kí hiệu có trong bài trên? Gv:Vậy các ô trên em hãy chọn từ Đ hoặc S để điền vào ô trống cho hợp lí Gv:Gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện Gv:Kiểm tra lại kết quả của hs Gv:Yêu cầu học sinh quan sát đề bài tập Gv:Em có nhận xét gì về đề bài này? Gv:Dấu là gì? Khi tính ta phải làm sao? Gv:Hướng dẫn và chia lớp ra làm 4 nhóm thực hiện. Gv:Quan sát gọi đại diện nhóm trình bày. Gv:Gọi 1 hs lên bảng nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và thực hiện bài tập đã dặn Gv:Quan sát kiểm tra Gv:Em hãy quan sát bài tập5 và cho biết đây là bài toán gì? Gv:Muốn cộng hai số nguyên âm ta thực hiện như thế nào? Gv:Em hãy dựa vào đó và thực hiện bt 31, gọi 3 hs lên bảng thực hiện Gv:Kiểm tra lại kết quả Gv:Yêu cầu hs thực hiện bài tập 6 tương tự như bài tập 5 Gv:Để tính giá trị biểu thức em sẽ thực hiện như thế nào? Gv:Với bài a ta sẽ làm gì? Gv:Bài b? Gv:Gọi 2 hs lên bảng trình bày Gv:Ghi đề bài lên bảng yêu cầu hs quan sát Gv:Chúng ta phải làm sao? Gv:Ta dựa vào đâu để nhận biết số ta phải tìm? Gv:Gọi 3 hs lên bảng thực hịên. Gv:Quan sát lớp hướng dẫn hs yếu. Gv:gọi hs nhận xét. Gv:Chốt lại. Gv:Chia lớp làm 4 nhóm nhóm 1& 3 thực hiện bài tập a Nhóm 2 & 4 thực hiện bài tập b Gv:Đi xung quanh quan sát các nhóm thực hiện. Gọi đại diện nhóm trình bày và nhận xét. Gv:Kiểm tra lại và tuyên dương nhóm hoàn thành tốt. Gv:Để thực hiện bài tập tính nhanh theo em ta phải làm gì? Gv:Ta cần áp dụng tính chất nào? Gv:Câu b ta làm như thế nào? Gv:Hướng dẫn và gọi hs thực hiện Gv:Đi xung quanh hướng dẫn các hs còn lại Gv:Dựa vào quy tắc trừ hai số nguyên em hãy thực hiện bài tập trên. Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs thực hiện Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Kiểm tra lại Gv:Để thực hiện đựơc bài này em phải làm sao? Gv:Với phép toán trong dấu ngoặc ta sẽ làm sao? Gv:Gọi 2 hs lên bảng trình bày Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Ghi đề bài lên bảng yêu cầu hs nêu cách thực hiện Gv:Em có nhận xét gì về các số trong dấu ngoặc? Gv:Ta phải làm sao? Gv:Nếu ta bỏ ngoặc thì điều gì sẽ xảy ra? Gv:Từ đó em tính như thế nào? Gv:Gọi hs lên bảng trình bày. Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu Gv:Gọi hs nhận xét và kiểm tra. Gv:Ta có thể vận dụng quy tắc chuyển vế thực hiện bài toán này như thế nào? Gv:Hướng dẫn Gv:Gọi hs lên bảng trình bày. Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu Gv:Gọi hs nhận xét và kiểm tra. Hs:Taäp hôïp goàm soá nguyeân aâm, soá nguyeân döông vaø soá 0 ñöôïc goïi laø taäp hôïp caùc soá nguyeân. Hs:Coäng hai soá nguyeân aâm ta coäng hai giaù trò tuyeät ñoái cuûa chuùng roài ñaët daáu “_“ tröôùc keát quaû. Hs: Coäng hai soá nguyeân khaùc daáu khoâng ñoái nhau ta tìm hieäu hai giaù trò tuyeät ñoái cuaû chuùng (laáy soá lôùn tröø soá beù) roài ñaët daáu cuûa soá coù giaù trò tuyeät ñoái lôùn hôn tröôùc keát quaû. Hs: Muoán tröø soá nguyeân a cho soá nguyeân b ta laáy a coäng cho soá ñoái cuûa soá b. Hs:Khi boû daáu ngoaëc coù daáu “-“ ñaèng tröôùc, ta phaûi ñoåi daáu taát caû caùc soá haïng trong daáu ngoaëc. Khi boû daáu ngoaëc coù daáu “+” ñaèng tröôùc daáu caùc soá haïng trong ngoaëc vaõn giöõ nguyeân. Hs:Khi chuyeån moät soá haïng töø veá naøy sang veá kia cuûa moät ñaúng thöùc, ta phaûi ñoåi daáu soá haïng ñoù. Hs:Thực hiện theo yêu cuầ của gv Số âm < số dương Số âm < số 0 Số dương > số 0 Hs:N là tập hợp các số tự nhiên Z là tập hợp các số nguyên Hs:Chọn từ và lần lượt lên bảng điền Hs:Nhận xét Hs:Quan sát Hs:Thực hịên theo nhóm Hs:Trình bày a. = 8 – 4 = 4 b. = 7 . 3 = 21 c. =18 : 6 = 3 d. = 153 + 53 = 206 Hs:Nhận xét Hs:Trả lời câu hỏi a. (-50) + (-10) = -60 b. (-16) + (-14)= -30 c. (-14)+16 = 2 Hs:Cộng hai số nguyên âm. Hs:Phát biểu Hs:Lên bảng thực hiện (-30) +(-5) = -35 (-7) +(-13) = -20 (-15) +(-235) =-240 Hs:Nhận xét Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv. Hs:Nhận xét. Hs:Ta thay vào biểu thức giá trị bằng số x + (-16) Khi x = -4 ta có (-4)+(-16) = (-20) (-102) + y Khi y =2 ta có (-102) + 2 = -100 Hs:Nhận xét. Hs:Ta tìm số đối của 12 vì tổng bằng 0. Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv. Hs:Nhận xét. Hs:Hoạt động nhóm Nhóm 1 & 3 a.126 +(-20) +2004+(-106) = 106+2004+(-106)= 2004 Nhóm 2 & 4 b.(-199) +(-200) +(-201)= [ (-199) + (-201) ] + (-200)= (-400) + (-200) = -600 Hs:Nhận xét Hs:Ta áp dụng các tính chất của phép cộng số nguyên Hs:Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là -9;-8;-7;..;7;8;9 Hs:Thực hiện a.217 +[ 43 + (-217) +(-23)] = [217 +(-217)] +[43 + (-23)] = 0 + 20 = 20 b. [(-9)+9]+[(-8)+8] +.+ 0 = 0 Hs:Nhận xét. Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv 2 – 7 = 2 +(-7) = -5 1 – (- 2) = 1 + 2 = 3 (-3) – 4 = (-3) + (-4 ) =-7 (-3) –( -4) = (-3) + 4 = 1 Hs:Nhận xét Hs:Thực hiện Hs: 5 - ( 7 – 9 ) = 5 – (-2) = 5+2 =7 (-3) – (4 – 6 ) = (-3) – (4-6) = (-3) + (-2) = -5 Hs:Nhận xét Hs:Có các số giống nhau Hs:Ta áp dụng quy tắc bỏ ngoặc a. 324 + [ 112 – (112 + 324)] = 324 + 112 – 112 – 324 = (324 – 324 ) – ( 112 + 112 )= 0 b. (-257) – [ (-257) + 156] Hs:Ta chuyển 7 sang vế bên kia Câu b Ta chuyển 8 sang vế bên kia. a. 7 – x = 8 – (-7) b. x – 8 = (-3) – 8 - x = 8+7 -7 x = (-3) -8 +8 - x = 8 x = -3 x = -8 4.Củng cố. 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học. Chuẩn bị tốt cho kiểm tra HKI Mang theo máy tính, 2 cây viết cùng màu mực, viết chì thước thẳng, giấy nháp Tuần :19 Tiết :56 – 57 KIỂM TRA HỌC KÌ I Tuần :19 NS : / / 2011 Tiết :58 TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Củng cố kiến thức sau kiểm tra HKI. 2.Kĩ năng :Rút kinh nghiệm sau kiểm tra . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động. II.Trả bài kiểm tra : 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới : -Nêu một số sai lầm của hs -Chỉ ra chổ sai thường gặp phải và cách khắc phục. -Thực hiện lại các Bài tập và nêu thang điểm. 4.Củng cố. 5.Dặn dò
Tài liệu đính kèm: