Giáo án Số học Lớp 6 - Ôn tập học kỳ I - Năm học 2012-2013

Giáo án Số học Lớp 6 - Ôn tập học kỳ I - Năm học 2012-2013

1. Mục tiêu

a) Về kiến thức

+ Củng cố cho học sinh kiến thức:

- Tập hợp. Phần tử của tập hợp.

- Tập hợp các số tự nhiên.

- Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con.

- Phép cộng và phép nhân.

b) Về kĩ năng: Rèn luyện tư duy lô gíc, kỹ năng phân tích và trình bày lời giải.

c) Về thái độ: Ham học, yêu thích môn học.

2. Chuẩn bị của GV và HS

a) Chuẩn bị của GV: Giáo án.

b) Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập, phiếu học tập.

3. Phương pháp giảng dạy

4. Tiến trình bài dạy

a) Kiểm tra bài cũ

b) Dạy nội dung bài mới

TG Hoạt động của GV & HS Nội dung chính

5'

10'

30'

 + GV: Trình bày phương pháp giải.

- Liệt kê các phần tử của tập hợp vào trong dấu .

+ Hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.

Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cách.

Bài 2: Viết tập hợp các chữ cái trong từ.

a) "THANH HÓA'

b) "NINH BÌNH"

+ GV: Trình bày phương pháp giải

- Số liền sau của số tự nhiên a là: a + 1.

- Số liền trước của số tự nhiên a là: a – 1.

- Dựa vào các điều kiện cho trước ta liệt kê dần các số tự nhiên thỏa mãn các điều kiện đó.

Bài 3: Trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số là 19. Hỏi ba số tự nhiên liên tiếp đó là ba số nào?

Bài 4: Tìm x , biết:

a) x <>

b) 20 x <>

+ GV: Trình bày phương pháp giải

- Tìm số phần tử của một tập hợp:

* Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có (b – a) + 1 phần tử.

* Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b – a) : 2 + 1 phần tử.

* Tập hợp các số lẻ từ số lẻ a đến số lẻ b có (b – a) : 2 + 1 phần tử.

* Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b mà bất cứ hai số liền nhau nào cũng cách nhau d đơn vị thì có số phần tử là (b – a) : d + 1.

Bài 5: Tính số phần tử của các tập hợp sau:

a)

b)

Bài 6: Tính số phần tử của tập hợp

Bài 7: Tính số phần tử của các tập hợp sau:

a) A là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46.

b) B là tập hợp các số chẵn không quá 46.

c) C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46.

d) D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47.

Bài 8: Tính số phần tử của tập hợp các chữ cái trong từ "THÂN THIỆN".

Bài 9: Cho các tập hợp:

 ;

 .

a) Các tập hợp A và B có phải là tập hợp con của tập hợp M hay không?

b) Tập hợp A có phải là tập hợp con của tập hợp B không?

+ GV: Trình bày phương pháp giải.

- Mỗi số hạng của một tổng bằng tổng trừ đi số hạng đã biết.

- Mỗi thừa số của một tích bằng tích chia cho thừa số đã biết.

- Nếu một tích của hai thừa số bằng 0 thì ít nhất có một thừa số bằng 0:

Nếu a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0.

Bài 10: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 33x + 135 = 26.9

b) 108.(x – 43) = 0

Bài 11: Tìm x, biết:

a) 47.x + 213 = 3.7.37;

b) (83 + 519).x = 66.100 + 22 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp

* Dạng bài: Viết một tập hợp cho trước.

Bài 1: Giải

- Cách liệt kê các phần tử:

- Chỉ ra tính chất đặc trưng:

Bài 2: Giải

a)

b)

2. Tập hợp các số tự nhiên

Bài 3: Giải

+ Nếu 19 là số nhỏ nhất trong ba số thì ba số tự nhiên liên tiếp đó là: 19, 20, 21.

+ Nếu 19 là số thứ hai trong ba số tự nhiên liên tiếp đó là: 18, 19, 20.

+ Nếu 19 là số lớn nhất trong ba số thì ba số tự nhiên liên tiếp đó là: 17, 18, 19.

Bài 4: Giải

a) Vì x < 7="" và="" x="">

nên .

b) Vì 20 x < 25="" và="" x="">

 .

3. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con

Bài 5: Giải

a) Tập hợp A là tập hợp các số lẻ từ 15 đến 51 nên số phần tử của tập hợp A là:

(51 – 15) : 2 + 1 = 19 (phần tử).

b) Tập hợp B là một tập hợp các số chẵn từ 10 đến 78 nên số phần tử của tập hợp B là:

(78 – 10) : 2 + 1 = 35 (phần tử).

Bài 6: Giải

Tập hợp C là tập hợp các số tự nhiên từ 17 đến 113, bất cứ hai số liền nhau nào cũng cách nhau 3 đơn vị nên số phần tử của C là:

(113 – 17) : 3 + 1 = 33 (phần tử).

Bài 7: Giải

a) Tập hợp các số lẻ không vượt quá 46 là tập hợp

Số phần tử của tập hợp này là:

(45 – 1) : 2 + 1 = 23 (phần tử).

b) Tập hợp các số chẵn không vượt quá 46 là tập hợp

Số phần tử của tập hợp này là:

(46 – 0) : 2 + 1 = 24 (phần tử).

c) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 là tập hợp

d) Không có số tự nhiên nào lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47, do đó tập hợp D không có phần tử nào.

Bài 8: Giải

Tập hợp B các chữ cái trong từ thân thiện là:

 T, H, Â, N, I, Ê

Tập hợp này có 6 phần tử.

Bài 9: Giải

a) Các phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp M nên .

Các phần tử của tập hợp B đều là phần tử của tập hợp M nên .

b) Ta có nhưng nên tập hợp A không phải là tập hợp con của tập hợp B.

4. Phép cộng và phép nhân

Bài 10: Giải

a) 33.x + 135 = 26.9

 33.x = 234 – 136 = 99

 x = 99 : 33 = 3.

b) 108.(x – 43) = 0

Vì 108 nên x – 43 = 0

Do đó: x = 0 + 43 = 43

Bài 11: Đáp số

a) x = 12

b) x = 11

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Ôn tập học kỳ I - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP
Ngày soạn: 10/ 12/ 2012
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
____/____/ 2012
6
Mục tiêu
Về kiến thức
+ Củng cố cho học sinh kiến thức:
Tập hợp. Phần tử của tập hợp.
Tập hợp các số tự nhiên.
Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con.
Phép cộng và phép nhân. 
Về kĩ năng: Rèn luyện tư duy lô gíc, kỹ năng phân tích và trình bày lời giải.
Về thái độ: Ham học, yêu thích môn học.
Chuẩn bị của GV và HS
Chuẩn bị của GV: Giáo án.
Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập, phiếu học tập.
Phương pháp giảng dạy
Tiến trình bài dạy
Kiểm tra bài cũ
Dạy nội dung bài mới
TG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung chính
5'
10'
30'
+ GV: Trình bày phương pháp giải.
- Liệt kê các phần tử của tập hợp vào trong dấu ...
+ Hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cách.
Bài 2: Viết tập hợp các chữ cái trong từ.
a) "THANH HÓA'
b) "NINH BÌNH"
+ GV: Trình bày phương pháp giải
- Số liền sau của số tự nhiên a là: a + 1.
- Số liền trước của số tự nhiên a là: a – 1.
- Dựa vào các điều kiện cho trước ta liệt kê dần các số tự nhiên thỏa mãn các điều kiện đó.
Bài 3: Trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số là 19. Hỏi ba số tự nhiên liên tiếp đó là ba số nào?
Bài 4: Tìm x , biết:
x < 7;
20 x < 25
+ GV: Trình bày phương pháp giải
- Tìm số phần tử của một tập hợp:
* Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có (b – a) + 1 phần tử.
* Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b – a) : 2 + 1 phần tử.
* Tập hợp các số lẻ từ số lẻ a đến số lẻ b có (b – a) : 2 + 1 phần tử.
* Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b mà bất cứ hai số liền nhau nào cũng cách nhau d đơn vị thì có số phần tử là (b – a) : d + 1.
Bài 5: Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) 
b) 
Bài 6: Tính số phần tử của tập hợp
Bài 7: Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) A là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46.
b) B là tập hợp các số chẵn không quá 46.
c) C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46.
d) D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47.
Bài 8: Tính số phần tử của tập hợp các chữ cái trong từ "THÂN THIỆN".
Bài 9: Cho các tập hợp:
; 
.
a) Các tập hợp A và B có phải là tập hợp con của tập hợp M hay không?
b) Tập hợp A có phải là tập hợp con của tập hợp B không?
+ GV: Trình bày phương pháp giải.
- Mỗi số hạng của một tổng bằng tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Mỗi thừa số của một tích bằng tích chia cho thừa số đã biết.
- Nếu một tích của hai thừa số bằng 0 thì ít nhất có một thừa số bằng 0:
Nếu a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0.
Bài 10: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 33x + 135 = 26.9
b) 108.(x – 43) = 0
Bài 11: Tìm x, biết:
a) 47.x + 213 = 3.7.37;
b) (83 + 519).x = 66.100 + 22
1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
* Dạng bài: Viết một tập hợp cho trước.
Bài 1: Giải
- Cách liệt kê các phần tử:
- Chỉ ra tính chất đặc trưng:
Bài 2: Giải
a) 
b) 
2. Tập hợp các số tự nhiên
Bài 3: Giải
+ Nếu 19 là số nhỏ nhất trong ba số thì ba số tự nhiên liên tiếp đó là: 19, 20, 21.
+ Nếu 19 là số thứ hai trong ba số tự nhiên liên tiếp đó là: 18, 19, 20.
+ Nếu 19 là số lớn nhất trong ba số thì ba số tự nhiên liên tiếp đó là: 17, 18, 19.
Bài 4: Giải
a) Vì x < 7 và x 
nên .
b) Vì 20 x < 25 và x 
.
3. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
Bài 5: Giải
a) Tập hợp A là tập hợp các số lẻ từ 15 đến 51 nên số phần tử của tập hợp A là: 
(51 – 15) : 2 + 1 = 19 (phần tử).
b) Tập hợp B là một tập hợp các số chẵn từ 10 đến 78 nên số phần tử của tập hợp B là:
(78 – 10) : 2 + 1 = 35 (phần tử).
Bài 6: Giải
Tập hợp C là tập hợp các số tự nhiên từ 17 đến 113, bất cứ hai số liền nhau nào cũng cách nhau 3 đơn vị nên số phần tử của C là:
(113 – 17) : 3 + 1 = 33 (phần tử).
Bài 7: Giải
a) Tập hợp các số lẻ không vượt quá 46 là tập hợp
Số phần tử của tập hợp này là:
(45 – 1) : 2 + 1 = 23 (phần tử).
b) Tập hợp các số chẵn không vượt quá 46 là tập hợp
Số phần tử của tập hợp này là:
(46 – 0) : 2 + 1 = 24 (phần tử).
c) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 là tập hợp
d) Không có số tự nhiên nào lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47, do đó tập hợp D không có phần tử nào.
Bài 8: Giải
Tập hợp B các chữ cái trong từ thân thiện là:
T, H, Â, N, I, Ê
Tập hợp này có 6 phần tử.
Bài 9: Giải
a) Các phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp M nên .
Các phần tử của tập hợp B đều là phần tử của tập hợp M nên .
b) Ta có nhưng nên tập hợp A không phải là tập hợp con của tập hợp B.
4. Phép cộng và phép nhân
Bài 10: Giải
a) 33.x + 135 = 26.9
 33.x = 234 – 136 = 99
 x = 99 : 33 = 3.
b) 108.(x – 43) = 0
Vì 108 nên x – 43 = 0
Do đó: x = 0 + 43 = 43
Bài 11: Đáp số
a) x = 12
b) x = 11
Củng cố, luyện tập
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Rút kinh nghiệm giờ dạy
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP GIAO HỌC SINH
1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
* Dạng bài: Viết một tập hợp cho trước.
- Liệt kê các phần tử của tập hợp vào trong dấu ...
+ Hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cách.
Bài 2: Viết tập hợp các chữ cái trong từ.
a) "THANH HÓA'
b) "NINH BÌNH"
2. Tập hợp các số tự nhiên
- Số liền sau của số tự nhiên a là: a + 1.
- Số liền trước của số tự nhiên a là: a – 1.
- Dựa vào các điều kiện cho trước ta liệt kê dần các số tự nhiên thỏa mãn các điều kiện đó.
Bài 3: Trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số là 19. Hỏi ba số tự nhiên liên tiếp đó là ba số nào?
Bài 4: Tìm x , biết:
x < 7;
20 x < 25
3. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
- Tìm số phần tử của một tập hợp:
* Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có (b – a) + 1 phần tử.
* Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b – a) : 2 + 1 phần tử.
* Tập hợp các số lẻ từ số lẻ a đến số lẻ b có (b – a) : 2 + 1 phần tử.
* Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b mà bất cứ hai số liền nhau nào cũng cách nhau d đơn vị thì có số phần tử là (b – a) : d + 1.
Bài 5: Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) 
b) 
Bài 6: Tính số phần tử của tập hợp
Bài 7: Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) A là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46.
b) B là tập hợp các số chẵn không quá 46.
c) C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46.
d) D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47.
Bài 8: Tính số phần tử của tập hợp các chữ cái trong từ "THÂN THIỆN".
Bài 9: Cho các tập hợp:
; ; .
a) Các tập hợp A và B có phải là tập hợp con của tập hợp M hay không?
b) Tập hợp A có phải là tập hợp con của tập hợp B không?
4. Phép cộng và phép nhân
- Mỗi số hạng của một tổng bằng tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Mỗi thừa số của một tích bằng tích chia cho thừa số đã biết.
- Nếu một tích của hai thừa số bằng 0 thì ít nhất có một thừa số bằng 0:
Nếu a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0.
Bài 10: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 33x + 135 = 26.9
b) 108.(x – 43) = 0
Bài 11: Tìm x, biết:
a) 47.x + 213 = 3.7.37;
b) (83 + 519).x = 66.100 + 22

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 6 On tap 1 Ky I nam hoc 2012 2013.doc