Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thanh Tùng (Chuẩn đẹp)

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thanh Tùng (Chuẩn đẹp)

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.

 - Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.

2. Kỹ năng:

- Biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.

 3. Thái độ:

- Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu

II- CHUẨN BỊ CỦA GV và HS:

 1. Chuẩn bị của GV: Sgk, SBT, hình vẽ biểu diễn tia số.

 2. Chuẩn bị của HS: Sgk, bảng nhóm, bút dạ

III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Kiểm tra bài cũ:

HS1:

Cho A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 10. Hãy viết tập hợp A bằng hai cách.

A = {6; 7; 8; 9 } A = {x N / 5 < x="">< 10}="">

? Tập A gồm những phần tử nào ? Chỉ ra một phần tử không thuộc A.

 HS2:

 Viết tập hợp các chữ cái trong từ “SÔNG HÔNG”

 B = {S, Ô, N, G, H}

  Gọi HS lên bảng – nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới:

Hoạt động cña GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N* ( 10ph)

- Giíi thiÖu vÒ tËp hîp sè tù nhiªn

- BiÓu diÔn tËp hîp sè tia nhiªn trªn tia sè nh­ thÕ nµo ?

- Giíi thiÖu vÒ tËp hîp N*:

- §iÒn vµo « vu«ng c¸c kÝ hiÖu ; :

Nãi c¸ch biÓu diÔn sè tù nhiªn trªn tia sè

HS biÓu diÔn

HS theo dâi

5 N 5 N*

0 N 0 N* 1. TËp hîp N vµ tËp hîp N*

TËp hîp c¸c sè tù nhiªn ®­îc kÝ hiÖu lµ N:

N =

TËp hîp c¸c sè tù nhiªn kh¸c 0 kÝ hiÖu N*:

N* =

 

doc 197 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thanh Tùng (Chuẩn đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 06/09/2012
CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
 Tiết 1: 	§1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I - MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2. Kỹ năng: 
- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .
3. Thái độ: 
- Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ về một số tập hợp.
	2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh. 
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Các ví dụ (15ph)
- Cho HS quan sát H1 SGK
- Giới thiệu về tập hợp như các ví dụ SGK
HS bước đầu nhận xét được về số phần tử của tập hợp.
HS theo dõi
- LÊy vÝ dô minh ho¹ t­¬ng tù nh­ SGK
1. C¸c vÝ dô
TËp hîp HS líp 6A
TËp hîp c¸c sè tù nhiªn nhá h¬n 4.
Hoạt động 2: Cách viết. Các kí hiệu ( 20ph)
- Giới thiệu cách viết tập hợp A
- Tập hợp A có những phần tử nào?
- Số 5 có phải phần tử của A không? Lấy ví dụ một phần tử không thuộc A.
 - Viết tập hợp B các gồm các chữ cái a, b, c. 
- Tập hợp B gồm những phần tử nào? Viết bằng kí hiệu
- Lấy một phần tử không thuộc B. Viết bằng kí hiệu
? HS làm bài tập 3
- Giới thiệu cách viết tập hợp bàng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
- Có thể dùng sơ đồ Ven
Bài tập củng cố: Cho tập hợp A= { 3; 7}. 
Điền các kí hiệu , vào ô trống 3  A; 5  A
HS theo dõi
HS trả lời
Kh«ng. 
HS thùc hiÖn
HS lªn b¶ng viÕt
HS thùc hiÖn
1 HS lên bảng trình bày
HS thực hiện
2. Cách viết. Các kí hiệu
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
A = hoặc 
A = 
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của A. kí hiệu:
1 A ; 5 A ... đọc là 1 thuộc A, 5 không thuộc A ..
VD: B = 
- Phần tử a, b, c. a B, b B, c B
- d B
Bài 3.SGK-tr 06
a B ; x B, b A, b A
* Chú ý: SGK
Ví dụ: 
a)A = 
Bài tập:
Cho tập hợp A={ 3; 7}
 3A; 5 A
Củng cố, luyện tập:
- Để viết một tập hợp ta có mấy cách?
- Yêu cầu HS làm:+ Bài tập 1 (SGK- tr6)
Cách 1: A = 
Cách 2: A = 
	+ Bài tập 2 (Sgk/6) HS hoạt động nhóm
	A ={15 ; 26 } ; M ={bút}	 
B = {a; b; 1} ; H = {bút; sách; vở}
Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học và làm các bài tập 4 ; 5 SGK.
 - Hướng dẫn bài 2: Mỗi chữ cái trongtừ '' TOAN HOC'' là một phần tử.
 	 Có bao nhiêu chữ cái trongtừ '' TOAN HOC”.
 Ngày soạn : 08/09/2012	
 Tiết 2: 	§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I- MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
 - Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.
2. Kỹ năng: 
- Biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
	3. Thái độ: 
- Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu
II- CHUẨN BỊ CỦA GV và HS:
	1. Chuẩn bị của GV: Sgk, SBT, hình vẽ biểu diễn tia số.
	2. Chuẩn bị của HS: Sgk, bảng nhóm, bút dạ
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
HS1:	
Cho A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 10. Hãy viết tập hợp A bằng hai cách.
A = {6; 7; 8; 9 } A = {x N / 5 < x < 10} 
? Tập A gồm những phần tử nào ? Chỉ ra một phần tử không thuộc A. 
	HS2: 
	Viết tập hợp các chữ cái trong từ “SÔNG HÔNG”
	B = {S, Ô, N, G, H}
 à Gọi HS lên bảng – nhận xét, cho điểm.
Bài mới:
Hoạt động cña GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N* ( 10ph)
- Giíi thiÖu vÒ tËp hîp sè tù nhiªn
- BiÓu diÔn tËp hîp sè tia nhiªn trªn tia sè nh­ thÕ nµo ?
- Giíi thiÖu vÒ tËp hîp N*:
- §iÒn vµo « vu«ng c¸c kÝ hiÖu ;:
Nãi c¸ch biÓu diÔn sè tù nhiªn trªn tia sè
HS biÓu diÔn
HS theo dâi
5 N 5N*
0 N 0 N*
1. TËp hîp N vµ tËp hîp N*
TËp hîp c¸c sè tù nhiªn ®­îc kÝ hiÖu lµ N:
N = 
TËp hîp c¸c sè tù nhiªn kh¸c 0 kÝ hiÖu N*:
N* = 
Hoạt động 2: Thứ tự trong tập số tự nhiên.( 13ph)
Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK các mục a, b, c, d, e. 
?Nêu quan hệ thứ tự trong tập N
- Viết tập hợp 
A = 
bằng cách liệt kê các phần tử.
? Tìm số liền sau số 7 ?
? Tìm số liền trước số 7?
? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?
? Tập hợp tự nhiên có bao nhiêu phần tử?
HS đọc thông tin
- Quan hệ lớn hơn, nhỏ hơn
- Quan hệ bắc cầu
- Quan hệ liền trước, 
liền sau
HS thực hiện
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
2. Thứ tự trong tập số tự nhiên.
- Trong 2 số tự nhiên bất kỳ có một số nhỏ hơn số kia.
VD: 3 11 
Bài tập : A = 
- Nếu a< b và b < c thì a < c
- Mỗi số tự nhiên có một số tự nhiên liền sau duy nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau một đơn vị.
- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.
- Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. 
3. Củng cố, luyện tập:
Nhóm 1: ( ?/sgk)
	a) 28; 29; 30 b) 99; 100; 101
Nhóm 2: ( Bài tập 6a/sgk-7) Nhóm 3: (Bài tập 6b/sgk-7)
Số tự nhiên liền sau số 17 là số 18. Số tự nhiên liền trước số 35 là số 36
Số tự nhiên liền sau số 99 là số 100 Số tự nhiên liền trước số 1000 là số 999
 Số tự nhiên liền sau số a là số a+1 Số tự nhiên liền trước số b là số b-1 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	- Học bài theo SGK và làm các bài tập còn lại trong SGK
	- Làm bài tập 14; 15 SBT.
	- Nghiên cứu trước bài " Ghi số tự nhiên".
 Ngày soạn : 10/09/2012
 Tiết 3: §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. 
 - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí
 	 - Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên
2. Kỹ năng: 
- Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30
3. Thái độ:
- Rèn cho HS cách suy luận khi làm bài.
II- CHUẨN BỊ GV VÀ HS:
	1. Chuẩn bị của GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30 
	Phiếu 1: 
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
1425
14
4
142
2
	- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 11b
	 2. Chuẩn bị của HS: Sgk, bảng nhóm , bút dạ
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
 HS1:
 - Viết tập hợp N và N*
	 - Làm bài tập 7 (9sgk/8)
	 HS2:
	 - Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N*
	 - Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6 bằng hai cách.
à Gọi HS lên bảng – nhận xét, cho điểm.
	2.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số và chữ số (10ph)
- Cho ví dụ một số tự nhiên
Người ta dùng mấy chữ số để viết các số tự nhiên?
- Một số tự nhiên có thể có mấy chữ số?
- Yêu cầu HS đọc chú ý SGK
- Đưa đáp án nội dung phiếu 1 
- Ví dụ: 0; 53; 99; 1208 ....
- Dùng 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;...; 9
- Có thể có 1 hoặc 2 hoặc nhiều chữ số
- HS đọc chú ý
- Làm bài tập 11b SGK vào bảng phụ
1. Số và chữ số
VD: SGK
* Chú ý: SGK
Bài 11 - SGK
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
1425
14
4
142
5
2307
23
3
230
0
Hoạt động 2: Hệ thập phân
- Đọc mục 2 SGK
? Nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai chữ số liền nhau trong một số tự nhiên?
? Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số?
? Tìm số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số, ba chữ số khác nhau?
HS đọc SGK
HS trả lời
HS thực hiện
HS thực hiện
2. Hệ thập phân
*Tổng quát:
 = a.10 + b
 = a.100 + b.10 + c
Bài 13 Tr 10 - SGK
a) 1000 ; 
b) 1023
Hoạt động 3: Chú ý
- Giới thiệu cách ghi số La mã. Cách đọc
GV yêu cầu HS làm bài 15
 a) Đọc các số La mã: XIV ; XXVI 
b) Viết các số sau bằng số La mã: 17 ; 25
HS theo dõi
HS làm bài 15
1 HS đọc
1 HS lên bảng viết
3. Chú ý : 
 SGK
Bài 15 Tr10 – SGK
a) 14; 26
b) XVII; XXV
3. Củng cố, luyện tập:
GV cho HS nhắc lại nội dung bài
*Bài tập 12 (Sgk/10)
 	 A = {2; 0 } 
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	- Làm bài tập 13; 14; 15 SGK
	- Làm bài 23; 24; 25; 28 SGK
	- Nghiên cứu trước bài " Số phần tử của tập hợp"
 Ngày soạn: 12/09/2012
Tiết 4:§4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP.TẬP HỢP CON
I-MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
2. Kỹ năng: 
- Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp không.
	- Biết sử dụng đúng kí hiệu .
	3. Thái độ:
- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu 
II-CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1. Chuẩn bị của GV: Sgk, bút dạ, bảng phụ có nội dung sau:
	1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?
 D = ; E ={bút, thước } ; H = 
2. Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2
3. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
	 2. Chuẩn bị của HS: mỗi nhóm 3 cọc tiêu, 1 dây dọi.
III-TIẾNTRÌNH LÊN LỚP :
	1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết tập hợp A các phần tử là số tự nhiên nhỏ hơn 100
 ( A = {1; 2; 3;; 99 } ) 
	HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 5 . ( B = {4 } )
	? Nhận xét gì về số phần tử của tập hợp A và B ?
à Gọi HS lên bảng – nhận xét, cho điểm.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp(15ph)
- Hãy tìm hiểu các tập hợp A, B, C, N. Mỗi tập hợp có mấy phần tử ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm nội dung trên bảng phụ vào phiếu( )
- GV dán bảng phụ nội dung tập hợp rỗng, số phần tử của tập hợp.
?Vậy một tập hợp có thể có mấy phần tử?
Bài tập củng cố: Cho HS làm bài tập 17 (sgk/13)
- GV yêu cầu HS nhận xét
HS trả lời
HS thảo luận nhóm
HS theo dõi
HS trả lời
2 HS lên bảng làm bài 17 
Cả lớp làm bài vào và nhận xét bài
1. Số phần tử của một tập hợp
- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Tập rỗng kí hiệu .
- Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
Bài 17: A = có 21 phần tử b)Tập hợp B không có phần tử nào, B = 
Hoạt động 2: Tập hợp con (15ph)
GV đưa bảng phụ H.11
? Viết tập hợp E và F ?
- Nhận xét gì về quan hệ giữa hai tập hợp E và F?
- Giới thiệu khái niệm tập con như SGK
- Cho HS thảo luận nhóm ?3
- GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau
? Cho HS làm bài tập 20
(Sgk/13)
HS quan sát
HS thực hiện
HS nhận xét
HS theo dõi
HS hoạt động nhóm ?3
thời gian3’
 Đại diện nhóm thông báo kết quả
HS theo dõi
3 HS trả lời bài 20
2. Tập hợp con
- Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. 
Kí hiệu: A B.
?3 M A ; M B
 A B ; B A 
* Chú ý: Nếu A B và B A thì ... ủng cố quy tắc thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân hỗn số, các phép tính: Cộng, trừ, nhân và chia.
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc và các tính chất của tính chất của phép tính nhanh và đúng.
- Có óc quan sát, phát hiện các đặc điểm của đề bài và có ý thức cân nhắc, lựa chọn các phương pháp hợp lí để giải toán.
II. CHUẨN BỊ: 
- HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân phân số, hỗn số, các phép tính: Cộng, trừ, nhân và chia 
+ Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1.Ổn định (1 phút)
2. Kiểm tra bài củ: (3 phút) Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng
Số nghịch đảo của -3 là : a. 3	b. 	c. 
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Bài tập 111
- Gọi HS lên tìm số nghịch đảo 
- HS lên bảng thực hiện
- Các HS khác nhận xét
- Bài tập 111/49 SGK
- Số nghịch đảo của là 
- Số nghịch đảo của là 
- Số nghịch đảo của là -12
- Số nghịch đảo của 0,31 là 
Hoạt động 2 : Bài tập 112
- Treo bảng phụ đề bài
- HS quan sát nhận xét và vận dụng tính chất của phép tính để ghi kết quả vào ô trống.
- Gọi 4 Hs lên bảng 
- HS lên bảng thực hiện
- Các HS khác nhận xét
- Bài tập 112/49 SGK
175,264
2840,25
+ HS1 
+ HS2
3511,39
+ HS3
2819,1
+ HS4
Hoạt động 3 : Bài tập 113
- Treo bảng phụ đề bài
? Em có nhận xét gì về bài tập này
? Hãy áp dụng phương pháp làm như bài tập 112 để điền vào ô trống thích hợp.
- HS lên bảng thực hiện
- Các HS khác nhận xét
- Bài tập 113/50 SGK
569,4624
5682,3
+ HS1 
+ HS2
39
+ HS3
	Hoạt động : Bài tập 114	
? Em có nhận xét gì về bài tập này
? Hãy định hướng cách giải
- Bài tập này gồm các phép tính : Cộng trừ nhân và chia, số thập phân, phân số, hỗn số và có cả dấu ngoặc.
- Ta đổi số thập phân, hỗn số ra phân số rồi áp dụng thứ tự của phép tính. 
- HS lên bảng thực hiện
- Các HS khác nhận xét
- Bài tập 114/50 SGK
(-3,2).
4. Củng cố ( phút)
-Ngay sau mỗi phần kiến thức.
5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
 - Học thuộc khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm, thứ tự thực hiện phép tính.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài tập còn lại phần luyện tập SGK.
- Xem trước bài “Tìm giá trị phân số của một số cho trước”
 Ngày soạn : 18/04/2013
Tiết 93: §14 TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ 
CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC
I. MỤC TIÊU:
	- HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước
	- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước
	- Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn
II. CHUẨN BỊ:
- HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân phân số. 
- GV:Phương pháp chủ yếu là , nêu vấn đề , tổng hợp, gợi mở.
+ Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra bài củ: 
Treo bảng phụ: Điền số thích hợp vào ô trống trong sơ đồ sau để làm phép nhân .
20
.4
:5
:5
.4
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt đ ộng 1 : Ví dụ
- Yêu cầu HS đọc Ví dụ SGK
? Bài toán đã cho ta biết gì.
- Hướng dẫn HS tìm
+ Số HS thích đá bóng là: học sinh.
+Số HS thích đá cầu là: học sinh.
- Yêu cầu HS tìm số HS mỗi loại
-Đề bài cho biết số HS là 45 em và số HS thích chơi đá bóng.
60% số HS thích chơi đá cầu
 số HS thích chơi bóng bàn.
 số HS thích chơi bóng chuyền.
- HS chú ý
- Số HS thích bóng bàn là: học sinh.
- Số HS thích bóng chuyền là: học sinh.
1. Ví dụ: SGK
Hoạt đ ộng 2: Quy tắc
? Vậy muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta làm như thế nào.
? Tìm số a bằng của số b cho trước như thế nào
- Lưu ý từ “của” có vai trò như một dấu nhân cuả b chính là .
- Yêu cầu HS làm ?2
- Yêu cầu HS làm bài tập 116/51 SGK.
16% của 25 chính là , còn 25% của 16 chính là . vậy 
- Nghĩa là muốn tính 16% của 25, ta chỉ việc tính 25% của 16.
 -HS nêu quy tắc như SGK.
?2
- Ba HS lên bảng thực hiện
- Các HS khác nhận xét
- Bài tập 116/51 SGK.
-HS chú ý
a) 84% của 25, ta chỉ cần tính 25% của 84 nghĩa là: 
b) Tương tự ta có 48%.50 = 50%.48 =.48 = 24
2. Quy tắc: 
SGK 
?2
tấn
giờ = 15 phút
4. Củng cố:
- Bài tập 115. a) 5,8 ; b) ; c) 11,9 ; d) 
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học thuộc quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài tập 117à120/51,52 SGK.
- Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập.
 Ngày soạn : 20/04/2013
Tiết 94: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	- Kiến thức: HS được củng cố và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước
	- Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước
	- Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn
II. CHUẨN BỊ:
- HS: Chuẩn bị bài tập. 
- GV: Bảng phụ, thước thẳng.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài củ: 
? Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
-Bài tập 117/51 SGK
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt
? Xe lửa đi được quãng đường bao nhiêu.
? Xe lửa còn cách HP bao nhiêu km
- Quảng đường HNàHP dài 102 km
-Xe lửa xuất phát từ HN đi được quãng đường.
- Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm.
Bài tập 121/52sgk
Đoạn đường xe lửa đã đưa được là:
102. = 61,2 (km)
Khoảng cách từ xe lửa đến Hải Phòng
102 - 61,2 = 40,8 (km)
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
Nếu muối 2kg rau cải thì cần bao nhiêu kg hành, đường và muối.
? Để tìm khối lượng hành em làm như thế nào.
? Thực chất đây là bài toàn gì
- Làm vào nháp kết quả bài làm
- Nhận xét và sửa lại kết quả
- Nêu lại quy tắc tương ứng
- Thống nhất và hoàn thiện vào vở
Bài tập 122/53 SGK
Lượng hành cần thiết để muối 2 kg cải là :
2 . 5% = 0,01 (kg)
Lượng đường cần thiết để muối 2 kg cải là :
. 2 = 0,002 (kg)
Lượng muối cần thiết để muối 2 kg cải là :
. 2 = 0,15 (kg)
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu làm việc nhóm 
- Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày
- Làm việc nhóm 
- Lên bảng trình bày trên 
- Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm
Bài tập 125/53 sgk
Số tiền lãi một tháng là :
0,58 % . 1000000 = 5800 (đồng)
Số tiền lãi 12 tháng là :
12 . 5800 = 69600 (đồng)
Vậy sau 12 tháng bố Lan được :
1000000 + 69600 = 1069600 ( đồng)
-Treo bảng phụ ghi đề bài 
Gọi Hs kiểm tra kết quả đúng bằng máy tính bỏ túi
? Kiểm tra những mặt hàng nào chưa tính đúng giá mới tính lại
-HS quan sát đề bài 
-Cá nhân HS thực hiện
Bài tập 123/53 sgk
-Các mặt hàng B, C, E được tính đúng giá mới.
Mặt hàng A, D chưa tính đúng giá mới.
-Giá mới của mặt hàng: A: 31.500 đồng; D: 40.500 đồng.
4. Củng cố: 
-Củng cố ngay sau mỗi phần kiến thức.
5. Hướng dẫn học ở nhà :
 - Học thuộc quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Xem trước bài “ Tìm một số biết giá trị một phân số của nó”.
 Ngày soạn : 22/04/2013
Tiết 95: § 15 TÌM MỘT SỐ BIẾT 
GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ
I. MỤC TIÊU:
	- HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó
	- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số khi biết giá trị phân số của nó.
	- Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn
II. CHUẨN BỊ: 
- HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép chia phân số. 
- Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài củ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt đ ộng 1 : Ví dụ
- Yêu cầu HS đọc đề bài
? Nếu gọi x là số HS lớp 6A cần tìm thì theo đề ta có quan hệ gì giữa các số 
? Ta có tìm x như thế nào 
?Vậy số HS lớp 6A là bao nhiêu bạn 
-HS đọc ví dụ SGK
- Số HS lớp 6A chính là ..
- Muốn tìm số HS ta có thế tìm x sao cho của x bằng 27.
1. Ví dụ
Nếu gọi số HS cần tìm là x, thì theo đề bài ta phải tìm x sao cho của x bằng 27.
Ta có :
x. = 27
x = 27 : 
x = 45
Vậy số HS lớp 6A là 45 bạn.
Hoạt đ ộng 2: Quy tắc
? Vậy muốn tìm tìm một số biết giá trị phân số của nó ta làm như thế nào.
? Muốn tìm một số biết của nó bằng a cho trước ta làm như thế nào
- Lưu ý §14 liên quan đến phép nhân phân số. §15 liên quan đến phép chia phân số.
- Yêu cầu HS làm ?1.
-Tìm một số biết tức của nó bắng 14 (tức a).
-Câu b ta phải viết hỗn số dưới dạng phân số.
-Yêu cầu HS đọc đề toán ?2
? Trong bài số nào đóng vai trò là số nào
? Tìm bằng cách nào
? Vậy bể này chứa đầy nước là bao nhiêu lít.
? Trả lời vấn đề đặt ra ở đầu bài
 -HS nêu quy tắc như SGK.
?1
- Hai HS lên bảng thực hiện
- Các HS khác nhận xét
?2
+ Số 350 đóng vai trò là a
+
- Số viên bi Hùng có là:
2. Quy tắc 
SGK 
?1
?2
a là 350 (lít), còn ( dung tích bể).
Do đó :
(lít)
4. Củng cố:
- Bài tập 126/54sgk. a) 10,8 ; b) -3,5
- Bài tập 128/55 sgk/Số kg đậu đen đã nấu chín là: 1,2: 24% = 5 (kg).
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học thuộc quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó.
- Làm bài tập 127,129à131/54,55 SGK.
- Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập.
 Ngày soạn : 24/04/2013
Tiết 96: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: HS được củng cố quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó
 - Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số khi biết giá trị phân số của nó.
 - Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn
II. CHUẨN BỊ:
- HS: chuẩn bị bài tập. 
- GV: Bảng phụ, thước thẳng.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài củ:
 ? Phát biểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
 - Chữa bài tập 129/55 SGK
 - Chữa bài tập 131/55 SGK
3. Bài mới:
-Yêu cầu hai HS lên bảng thực hiện.
-Ta nên đổi hỗn số thành phân số rồi thực hiện.
-Hai HS lên bảng thực hiện.
-Các HS khác cùng làm sau đó nhận xét.
-Bài tập 132/55SGK
-Yêu cầu đọc đề bài toán
- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm và thông báo kết quả
- Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả.
-HS đọc đề bài 
- Thảo luận tìm phương án phù hợp
- Thảo luận nhóm với nhau thống nhất đáp án
Bài 133/55 SGK
Số lượng cùi dừa cần thiết là :
0,8 : =1,2 (kg)
Số lượng đường cần thiết là :
1,2. 5 % = 0,06 (kg)
-Yêu cầu đọc đề bài toán
? 560 sản phẩm ứng với bao nhiêu phần kế hoạch
? Số sản phẩm được giao theo kế hoạch là bao nhiêu.
-HS đọc đề bài 
+ 560 sản phẩm ứng 1 - = 
(kế hoạch)
- Thảo luận nhóm với nhau thống nhất đáp án
Bài 135/56 SGK
Số phần kế hoạch còn phải làm là :
1 - = 
Số sản phẩm làm theo kế hoạch là :
(sản phẩm)
ĐS : 1260 sản phẩm
4. Củng cố 
- Gọi hs nhắc lại quy tắc
5. Hướng dẫn học ở nhà 
 - Học thuộc quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó.
- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm bài tập 134, 136/55,56 SGK.
- Xem trước bài “Tìm tỉ số của hai số”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an so hoc 6 chuanchuan.doc