I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm.
- Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích. Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi ?2 , kết luận và chú ý.
- Học sinh:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7 ph )
- HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
Chữa bài tập 77 <89 sgk="">.89>
- HS2: Chữa bài tập 115
Nếu tích của hai số nguyên là số âm thì hai thừa số đó có dấu như thế nào ? - HS1: Quy tắc.
Bài 77:
Chiều dài của vải mỗi ngày tăng là:
a) 250 . 3 = 750 (dm).
b) 250 . (- 2) = - 500 (dm) nghĩa là
giảm 500 dm.
- HS2: Chữa bài tập 115
Nếu tích của hai số nguyên là một số âm thì hai thừa số đó khác dấu nhau.
Hoạt động 2: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG (5 ph)
- GV: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Vậy khi nhân hai số nguyên dương tích là một số như thế nào ?
- HS làm ?1.
a) 12 . 3 = 36.
b) 5 . 120 = 600.
- HS: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
Hoạt động 3: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM (12 ph)
- GV cho HS làm ?2.
- Hãy quan sát kết quả 4 tích đầu, rút ra nhận xét, dự đoán kết quả hai tích cuối.
- Theo quy luật đó dự đoán kết quả 2 tích cuối.
- GV khẳng định: (- 1) . (- 4) = 4
(- 2) . (- 4) = 8 là đúng.
- Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào ?
VD: (- 4) . (- 25) = 4 . 25 = 100.
- Vậy tích hai số nguyên âm là một số như thế nào ?
- Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào ?
- Vậy muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta chỉ việc nhân hai GTTĐ với nhau.
?2. 3 . (- 4) = - 12
2 . (- 4) = - 8.
1 . (- 4) = - 4.
0 . (- 4) = 0.
(- 1) . (- 4) = 4.
(- 2) . (- 4) = 8.
HS nhận xét:
Tsố thứ nhất giảm 1 đơn vị, các tích tăng dần 4 đơn vị (hoặc giảm (- 4) đơn vị.
- HS: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai GTTĐ của chúng.
- HS: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
- Muốn nhân hai số nguyên dương hay hai số nguyên âm ta nhân hai GTTĐ với nhau.
Ngày soạn 04/01/ 2013 TiÕt 59: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: Thay phép nhân bằng phép cộng và các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu. - Kĩ năng: HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. Vận dụng vào một số bài toán thực tế. - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc - Học sinh: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5 ph ) - Phát biểu quy tắc chuyển vế. - Chữa bài tập 96 SBT. Bài 96: Tìm số nguyên x biết: a) 2 - x = 17 - (- 5) 2 - x = 17 + 5 - x = 22 - 2 - x = 20 x = - 20. b) x - 12 = (- 9) - 15 x - 12 = - 24 x = - 24 + 12 x = - 12. Hoạt động 2: NHẬN XÉT MỞ ĐẦU (10 ph) - Yêu cầu HS tính nhân bằng cách thay (phép cộng bằng) phép nhân bằng phép cộng. - Qua các phép tính trên, khi nhân hai số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích, về dấu của tích. - Có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng cách khác: (- 5). 3 = (- 5) + (- 5) + (- 5) = - (5 + 5 + 5) = (- 5). 3 = - 15 Tương tự hãy áp dụng với 2. (- 6). - Yêu cầu HS lên bảng: 3 . 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12. (- 3) . 4 = (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = - (3 + 3 + 3 + 3) = - 12. (- 5). 3 = (- 5) + (- 5) + (- 5) = - 15. 2. (- 6) = (- 6) . (- 6) = - 12. - Khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích có: + GTTĐ bằng tích các GTTĐ. + Dấu là dấu "-". Hoạt động 3: QUY TẮC NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU (18 ph) a) Quy tắc: - Yêu cầu nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - GV đưa quy tắc lên bảng phụ và gạch chân các từ "nhân hai GTTĐ" "dấu - ". - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu, so sánh với quy tắc nhân. - Yêu cầu HS làm bài tập 73, 74 . b) Chú ý: 15 . 0 = 0 (- 15) . 0 = 0. Với a Î Z : a . 0 = 0. - Yêu cầu HS làm bài tập 75 . c) Ví dụ: (T89 SGK): GV đưa đầu bài lên bảng phụ, yêu cầu HS tóm tắt. Giải: Lương công nhân A tháng vừa qua là: 40 . 20000 + 10 . (- 10000) = 800 000 + (- 100 000) = 700 000đ. - GV: Còn cách nào khác không ? - Cách khác: (tổng số tiền nhận trừ tổng số tiền phạt). Quy tắc: (SGK) Bài 73: (- 5) . 6 = - 30. 9. (- 3) = - 27. (- 10) . 11 = - 110. 150 . (- 4) = - 600. Chú ý: Với a Î Z : a . 0 = 0. Bài 75: So sánh : - 68 . 8 < 0 15 . (- 3) < 15 (- 7 ) . 2 < - 7. Ví dụ: 1 sản phẩm đúng quy cách: + 20 000đ. 1 sản phẩm sai quy cách: - 10 000đ. 1 tháng làm: 40 sản phẩm đúng quy cách và 10 sản phẩm sai quy cách. Tính lương ? Hoạt động 4: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (10 ph) - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên trái dấu ? - Yêu cầu HS làm bài tập 76 . - GV yêu cầu HS làm bài tập: Đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng ? a) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai GTTĐ với nhau, rồi đặt trước kết quả dấu của số có GTTĐ lớn hơn. b) Tích hai số nguyên trái dấu bao giờ cũng là một số âm. c) a . (- 5) < 0 với a Î Z và a ³ 0. d) x + x + x + x = 4 + x e) (- 5). 4 < - 5 . 0 - GV kiểm tra kết quả hai nhóm. - Hai HS nhắc lại quy tắc. - HS hoạt động theo nhóm. a) Sai. Sửa lại: Đặt trước tích tìm được dấu "-". b) Đúng. c) Sai vì (- 5). 4 = - 20 - 5 . 0 = 0. d) Sai . Sửa = 4. x. e) Đúng. Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Học thuộc lòng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, so sánh với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. - Làm bài tập 77 . 113, 114, 116 , 117 . Ngày soạn 06/01/ 2013 TiÕt 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm. - Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích. Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số. - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên: Bảng phụ ghi ?2 , kết luận và chú ý. - Học sinh: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7 ph ) - HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? Chữa bài tập 77 . - HS2: Chữa bài tập 115 . Nếu tích của hai số nguyên là số âm thì hai thừa số đó có dấu như thế nào ? - HS1: Quy tắc. Bài 77: Chiều dài của vải mỗi ngày tăng là: a) 250 . 3 = 750 (dm). b) 250 . (- 2) = - 500 (dm) nghĩa là giảm 500 dm. - HS2: Chữa bài tập 115 . Nếu tích của hai số nguyên là một số âm thì hai thừa số đó khác dấu nhau. Hoạt động 2: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG (5 ph) - GV: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. - Yêu cầu HS làm ?1. - Vậy khi nhân hai số nguyên dương tích là một số như thế nào ? - HS làm ?1. a) 12 . 3 = 36. b) 5 . 120 = 600. - HS: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương. Hoạt động 3: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM (12 ph) - GV cho HS làm ?2. - Hãy quan sát kết quả 4 tích đầu, rút ra nhận xét, dự đoán kết quả hai tích cuối. - Theo quy luật đó dự đoán kết quả 2 tích cuối. - GV khẳng định: (- 1) . (- 4) = 4 (- 2) . (- 4) = 8 là đúng. - Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào ? VD: (- 4) . (- 25) = 4 . 25 = 100. - Vậy tích hai số nguyên âm là một số như thế nào ? - Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào ? - Vậy muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta chỉ việc nhân hai GTTĐ với nhau. ?2. 3 . (- 4) = - 12 2 . (- 4) = - 8. 1 . (- 4) = - 4. 0 . (- 4) = 0. (- 1) . (- 4) = 4. (- 2) . (- 4) = 8. HS nhận xét: Tsố thứ nhất giảm 1 đơn vị, các tích tăng dần 4 đơn vị (hoặc giảm (- 4) đơn vị. - HS: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai GTTĐ của chúng. - HS: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. - Muốn nhân hai số nguyên dương hay hai số nguyên âm ta nhân hai GTTĐ với nhau. Hoạt động 4: KẾT LUẬN (14 ph) - GV yêu cầu HS làm bài 7 . Thêm: f) (- 45) . 0. - GV : Hãy rút ra quy tắc: Nhân một số nguyên với số 0. Nhân hai số nguyên cùng dấu ? Nhân hai số nguyên khác dấu ? * Kết luận: a . 0 = 0 . a = 0. - Nếu a, b cùng dấu thì - Nếu a, b khác dấu thì - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 79 . - Từ đó rút ra nhận xét: + Quy tắc dấu của tích. + Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích như thế nào ? - GV đưa chú ý lên bảng phụ. - Cho HS làm ?4. Bài 7: a) (+3) . (+9) = 27. b) (- 3) . 7 = - 21. c) 13 . (- 5) = - 65. d) (- 150) . (- 4) = 600. e) (+7) . (- 5) = - 35. f) (- 45) . 0 = 0. * Kết luận: a . 0 = 0 . a = 0. - Nếu a, b cùng dấu thì - Nếu a, b khác dấu thì - HS hoạt động nhóm làm bài tập 79 SGK. 27 . (- 5) = - 135. Þ (+ 27) . (+ 5) = + 135. (- 27). 5 = - 135. (- 27) . (- 5) = 135. (+ 5) (- 27) = - 135. ?4. a) b là số nguyên dương. b) b là số nguyên âm. Hoạt động 5: CỦNG CỐ (5 ph) - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên ? So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng. - Yêu cầu HS làm bài tập 82 . Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên: Chú ý : (-) . (-) (+). - Làm bài tập: 83, 84 SGK. 120 đến 125 . Ngày soạn 09/01/ 2013 TiÕt 61: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu (âm nhân âm bằng dương). - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên (thông qua bài toán CĐ). - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên: Bảng phụ , máy tính bỏ túi. - Học sinh: Máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7 ph ) - GV yêu cầu 2 HS lên bảng: + HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0. Chữa bài tập 120 . + HS2: So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên. Chữa bài tập 83 . - Hai HS lên bảng: + HS1: 3 quy tắc nhân số nguyên. Chữa bài tập 120 SBT. + HS2: Phép cộng: (+) + (+) (+) (-) + (-) (-) (+) + (-) (+) hoặc (-). Phép nhân: (+) . (+) (+) (-) . (-) (+) (+) . (-) (-). Chữa bài tập 83 SGK B đúng. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (30 ph) Dạng 1: áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết: - Yêu cầu HS làm bài tập 84 . - GV gọi ý: Điền cột 3 "dấu của ab" trước. - Căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu của cột 4 "dấu của ab2 ". - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 86 . Và bài 87 . - GV kiểm tra bài làm của các nhóm. - Yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải. - Mở rộng: Biểu diễn các số 25 , 36 ; 49; 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau. - Nhận xét gì về bình phương của mọi số nguyên? Dạng 2: So sánh các số: Bài 82 . So sánh. - Yêu cầu HS làm bài tập 88. Dạng 3: Bài toán thực tế: - Yêu cầu HS làm bài tập 113 ., GV đưa đầu bài lên bảng phụ. - Quãng đường và vận tốc quy ước thế nào ? Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi. - Yêu cầu HS làm bài 89 SGK. Bài 84: Dấu của a Dấu của b Dấu của ab Dấu của ab2 + + - - + - + - + - - + + + - - - HS hoạt động theo nhóm bài 86 và 87 SGK. Bài 86: + Cột (2) : ab = - 90. + Cột (3) (4) (5) (6) : Xác định dấu của thừa số, rồi xác định GTTĐ của chúng. Bài 87: 32 = (- 3)2 = 9. 25 = 52 = (- 5)2 . 36 = 62 = (- 6)2. 49 = 72 = (- 7)2. 0 = 02. Nhận xét: Bình phương của mọi số đều không âm. Bài 82: a) (- 7) . (- 5) > 0 . b) (- 17) . 5 < (- 5) . (- 2) . c) (+19) . (+6) < (- 17) . (- 10) Bài 88: x có thể nhận các giá trị nguyên dương, nguyên âm, 0. x nguyên dương: (- 5) . x < 0 . x nguyên âm : (- 5) . x > 0 x = 0 : (- 5). X = 0. Bài 113 . HS: Chiều trái phải : + Chiều phải trái : - Thời điểm hiện tại : 0. Thời điểm trước : - Thời điểm sau : + a) v = 4 ; t = 2 nghĩa là người đó đi từ trái đến phải và thời gian là sau 2 giờ nữa. Vị trí của người đó : A. (+4) . (+2) = (+8). b) 4. (- 2) = - 8 Vị trí người đó : B. c) (- 4). 2 = - 8 Vị trí người đó : B. d) (- 4). (- 2) = 8 Vị trí người đó: A. HS làm bài 89 SGK bằng máy tính bỏ túi Hoạt động 3: CỦNG CỐ (6 ph) - Khi nào tích hai số nguyên là số dương ? Là số âm ? Là số 0 ? Bài tập: Đúng , sai: a) (- 3) . (- 5) = (- 15). b) 62 = (- 6)2. c) (+15) . (- 4) = (- 15) . (+4). d) (- 12) . (+7) = - (12 . 7). e) Bình phương của mọi số đều dương. Trả lời: a) Sai. b) Đ. c) Đ. d) Đ. e) Sai. (không âm). Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên. Ôn lại tính chất nhân trong N. - Làm bài tập : 126 131 . Ngày soạn 10/01/ 2013 TiÕt 62: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. - Kĩ năng: Bước đầu ý thức vận dụng các tính chất của ... 12. 2) Chọn B: 1. Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Ôn tập kiến thức chương III, ôn lại ba bài toán cơ bản về phân số. - Làm bài tập: 157, 159, 160, 162 (b), 163 . Ngày /05/2010 TiÕt 105: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống 3 bài toán cơ bản về phân số. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức, giải toán đố. - Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên: - Học sinh: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10 ph) HS1: Phân số là gì ? - Phát biểu và viết dạng TQ tính chất cơ bản của phân số. Chữa bài 126 (b) . HS2: Nêu quy tắc phép nhân phân số. Viết công thức - Phép nhân phân số có những tính chất gì? Chữa bài 152 . HS1: Bài 162. b) Tìm x: (4,5 - 2x).1 x = 2. HS2: Bài 152. 1 = = = Hoạt động 2: ÔN TẬP BA BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ (33 ph) Bài 164 . - Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài. - GV đưa bảng "Ba bài toán cơ bản về phân số" lên trước lớp. Bài 166 . - Dùng sơ đồ để gợi ý. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. HKI: HS giỏi: HS còn lại: HS cả lớp : 9 phần. HKII: HS giỏi: HS còn lại: HS cả lớp : 5 phần. Bài 165. - Yêu cầu HS lên bảng giải, HS còn lại làm vào vở. - Bài tập: Khoảng các giữa hai thành phố là 105 km . Trên bản đồ khoảng cách đó dài 10,5 cm. a) Tìm tỉ lệ xích. b) Nếu khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là 7,2 cm thì trên thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu km ? Bài 164. Tóm tắt: 10% giá bìa là 1200đ. Tính số tiền phải trả ? Giải: Giá bìa của cuốn sách là: 1200 : 10% = 12 000 (đ). Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là: 12 000 - 1200 = 10 800 (đ). (hoặc : 12 000 . 90% = 10800 đ). Bài 166. HKI, số HS giỏi bằng số HS còn lại, bằng số HS cả lớp. HKII: Số HS giỏi bằng số HS còn lại, bằng số HS cả lớp. Phân số chỉ số HS đã tăng là: số HS cả lớp. Số HS cả lớp là: 8: (HS). Số HS giỏi học kì I của lớp là: 45. 10 (HS). Bài 165: Lãi suất 1 tháng là: 100% = 0,65%. Nếu gửi 10 triệu đồng thì lãi suất hàng tháng là: 10 000 000 . = 56 000 đ Sau 6 tháng số tiền lãi là: 56 000 . 3 = 168 000 đ. Bài tập: a) Tỉ lệ xích: = b) AB thực tế : 72 km. Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Ôn tập các câu hỏi bảng TK . - Xem lại các dạng bài đã chữa. Ngày /05/2010 TiÕt 106 - 107: KIỂM TRA CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Cung cấp thông tin nhằm đánh giá mức độ nắm vững một cách hệ thống về kiến thức đã học. Nắm vững và hiểu khái niệm toán học đã học trong suốt chương trình. - Kĩ năng : Cung cấp thông tin về mức độ thành thạo kỹ năng tính đúng, nhanh; vận dụng linh hoạt các định nghĩa, tính chất vào giải toán. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, tự giác trong làm bài. II. ĐỀ BÀI. Câu 1: a. Phát biểu quy tắc nhân một phân số với một phân số. Viết công thức tổng quát. Cho ví dụ. b. Vẽ tam giác ABC biết: AB = 3 cm BC = 5 cm AC = 4 cm Dùng thước đo góc, đo góc BAC. Câu 2: Thực hiện phép tính: Câu 3: Tìm x biết: Câu 4: Một lớp học có 45 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp. Câu 5: Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Vẽ tia Om là tia phân giác của yOz. Tính III. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM. Câu 1: (2 điểm) Mỗi câu đúng cho 1 điểm. a) Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau, nhân mẫu các mẫu với nhau. VD: (HS có thể lấy các ví dụ khác nhau) b) Câu 2: (2 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 3: (2 điểm) Mỗi câu đúng cho 1 điểm Câu 4: (2 điểm) Số học sinh trung bình là: Câu 5: ( 2 điểm) 200 1000 z y x O m a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia Oz nằm giữa hai tia còn lại vì b) Ngày /05/2010 TiÕt 108: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập một số kí hiệu tập hợp : Î ; Ï ; Ì ; Æ ; Ç . Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. - Kĩ năng: Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập. - Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP (13 ph) - Đọc các kí hiệu: Î ; Ï ; Ì ; Æ ; Ç. - Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên. - Chữa bài 168 . - Chữa bài 170 . - Yêu cầu giải thích. - HS đọc kí hiệu, cho ví dụ. Bài 168. Î Z ; 0 Î N. 3,275 Ë N ; N Ç Z = N N Ì Z. Bài 170. C Ç L = Æ. Hoạt động 2: ÔN TẬP VỀ DẤU HIỆU CHIA HẾT (14 ph) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7 ôn tập cuối năm. Bài 1: Điền vào dấu · để: a) 6 · 2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. b) · 53 · chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 c) · 7 · chia hết cho 15. Bài 2: Chứng tỏ: Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3. - Phát biểu các dấu hiệu chia hết. a) 642 ; 672. b) 1530. c) Þ · 7 · M 3 ; M 5 Þ 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ; 870. Bài 2. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là: n ; n + 1 ; n + 2. Có n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3 = 3 (n+ 1) M 3. Hoạt động 3: ÔN TẬP VỀ SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ, ƯỚC CHUNG, BỘI CHUNG (16 ph) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 8. - ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? - BCNN của hai hay nhiều số là gì ? - Yêu cầu HS làm câu hỏi 9. - Yêu cầu HS làm bài tập: Tìm số N x biết: a) 70 M x ; 84 M x ; và x > 8. b) x M 12 ; x M 25 ; x M 30 và 0 < x < 500. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Bài tập: Điền đúng, sai: a) 2610 M 2 ; 3 ; 5 ; 9. b) 342 M 18 c) ƯCNN (36; 60; 84) = 6 d) BCNN (35; 15; 105) = 105 Câu hỏi 8. Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là các số tự nhiên lớn hơn 1. Khác: Số nguyên tố chỉ có ước là 1 và chính nó, hỗn số có nhiều hơn 2 ước. Tích của 2 số nguyên tố là hợp số. VD: 2.3 = 6. - Số lớn nhất trong TH các ƯC của các số đó. - Số nhỏ nhất khác trong TH các BC của các số đó. Câu 9: Cách tìm ƯCLN BCNN + Phân tích các số ra TSNT + Chọn ra chung chung và các TSNT riêng. + Lập tích các TS nhỏ nhất lớn nhất đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ. Bài tập: Đại diện một nhóm lên bảng trình bày. a) x Î ƯC (70 ; 84) và x > 8. Þ x = 14. b) x Î BC (12 ; 25 ; 30) và 0 < x < 500 Þ x = 300. Bài tập: a) Đúng. b)Sai vì 342 M 18. c) Sai (= 12) d) Đúng. Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong N, Z, phân số, rút gọn, so sánh phân số. - Làm câu hỏi 2 ; 3; 4; 5 . - Làm bài tập 169 ; 171 ; 172 ; 174 . Ngày 15/05/2009 TiÕt 109: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số. Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. - Kĩ năng: + Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lí. + Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS. - Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: ÔN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ, SO SÁNH PHÂN SỐ (15 ph) - Muốn rút gọn một phân số, ta làm thế nào ? Bài 1: Rút gọn các phân số sau: a) b) c) d) - Kết quả tối giản chưa ? Thế nào là phân số tối giản ? Bài 2: So sánh các phân số sau: a) và b) và c) và d) và - GV cho HS ôn lại một số cách so sánh. - Chữa bài 174 . Bài 1: a) b) c) d) 2. Bài 2: a) b) c) d) Một HS lên bảng : Bài 174: Þ Hoạt động 2: ÔN TẬP QUY TẮC VÀ TÍNH CHẤT CÁC PHÉP TOÁN (28 ph) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập cuối năm: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số nêu ứng dụng. - Chữa bài 171 . - Yêu cầu HS làm câu hỏi 4, 5 SGK. - Chữa bài tập 169 . Bài 172 . Bài 171: Yêu cầu 3 HS lên bảng chữa. A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 = 80 + 80 + 79 = 239. B = (- 377 + 277) - 98 = - 100 - 98 = - 198. C = - 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1) = - 1,7 . 10 = - 17. D = = (- 0,4 - 1,6 - 1,2) = (-3,2) = 11. (-0,8) = - 8,8. E = = 2. 5 = 10. Bài 169: a) an = a. a ... a với n ¹ 0 với a ¹ 0 thì a0 = 1. b) Với a, m. n Î N. am. an = am + n. am : an = am - n với a ¹ 0 ; m n. Bài 172: Gọi số HS lớp 6 C là x (HS). Số kẹo đã chia là: 60 - 13 = 47 (chiếc). Þ x Ư (47) và x > 13. Þ x = 47. Trả lời: Số HS lớp 6C là 47 HS. Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Ôn tập các phép tính phân số: Quy tắc và các tính chất. - Bài tập về nhà số 176 . Bài 86 ; 91 SBT. - Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x. Ngày 15/05/2009 TiÕt 110: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Luyện tập dạng toán tìm x. - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý, giá trị của bài tập của HS. + Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS. - Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph) - HS1: Chữa bài 86 (b,d) SBT 17. b) d) - HS2: Chữa bài 91 . Tính nhanh: M = N = - Yêu cầu HS giải thích khi biến đổi đã áp dụng những tính chất gì ? Bài 86: HS1: b) = d) = HS2: Bài 91. M = = 1. 4. N = = . Hoạt động 2: LUYỆN TẬP VỀ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH (15 ph) - Cho HS làm bài 91 . Tính nhanh: Q = . Có nhận xét gì về bài tập Q ? Bài 176 . Đổi hỗn số, số thập phân ra phân số ? Thứ tự ? Bài 91: Nhận xét: Vậy Q = . 0 = 0 Bài 176: a) 1. (0,5)2.3 + = = = = b) Hai HS lên bảng tính T = = = (0,605 + 0,415). 100 = 1,02. 100 = 102. M = = = 3 = 3,25 - 37,25 = - 34. B = Hoạt động 3: TOÁN TÌM X (20 ph) Bài 1: Tính x: Bài 2: x - 25%x = Bài 3: Bài 4: Bài 1: x = 1: x = . và là hai số nghịch đảo của nhau. Bài 2: HS: Đặt x là nhân tử chung: x(1 - 0,25) = 0,5 0,75x = 0,5 x = x = x = Bài 3: x = x = - 13. Bài 4: x = x = - 2. Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số. Chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x. - Làm bài tập số 173, 175, 177, 178 . - Nắm vững ba bài toán cơ bản về phân số: + Tìm giá trị phân số của một số cho trước. + Tìm một số biết giá trị một phân số của nó. + Tìm tỉ số của hai số a và b. - Xem lại các bài tập dạng này đã học.
Tài liệu đính kèm: