Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 (tham khảo)

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 (tham khảo)

I. MỤC TIÊU:

 1.Kieỏn thửực:

- HS phân biệt được soỏ vaứ chửừ soỏ trong heọ thaọp phaõn.

- Phân biệt được theỏ naứo laứ heọ thaọp phaõn.

- Xaực ủũnh roừ trong heọ thaọp phaõn giaự trũ cuỷa moói chửừ soỏ trong moọt soỏ thay ủoồi theo vũ trớ

2. Kyừ naờng:

 HS reứn kú naờng ủoùc vaứ vieỏt caực soỏ La Maừ khoõng quaự 30.

 3. Thaựi ủoọ:

HS thaỏy ủửụùc ửu ủieồm cuỷa heọ thaọp phaõn trong vieọc ghi soỏ vaứ tớnh toaựn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Baỷng caực chửừ soỏ, baỷng phaõn bieọt soỏ vaứ chửừ soỏ, baỷng caực soỏ La Maừ tửự 1 ủeỏn 30.

2. Học sinh: Baỷng phuù, buựt daù.

III. PHƯƠNG PHÁP:

 - Phương pháp thông báo, phương pháp đàm thoại hỏi đáp, hoạt động cá nhân.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1. Khởi động: (3 phút)

 - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS về cách ghi số tự nhiên.

 - Đồ dùng dạy học:

 - Cách tiến hành: Ở hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí như thế nào?

Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Ghi baỷng

Hoạt động 1: (10 phút)

Phân biệt Số và Chữ Số

- Mục tiêu: HS phaõn bieọt ủửụùc soỏ vaứ chửừ soỏ

- Đồ dùng dạy học: Baỷng caực chửừ soỏ, baỷng phaõn bieọt soỏ vaứ chửừ soỏ

- Cách tiến hành:

- Goùi HS ủoùc ba soỏ tửù nhieõn baỏt kyứ.

- Giụựi thieọu 10 chửừ soỏ ủeồ ghi caực soỏ tửù nhieõn.

- Yeõu caàu HS laứm baứi taọp 11a.

- GV thoõng baựo moọt soỏ chuự yự khi vieỏt soỏ tửù nhieõn

* Chuự yự:

+ Khi vieỏt caực soỏ tửù nhieõn coự tửứ 5 chửừ soỏ trụỷ leõn ta thửụứng vieỏt taựch

Rieõng tửứng nhoựm 3 chửừ soỏ keồ tửứ phaỷi sang traựi.

+ Caàn phaõn bieọt: soỏ vụựi chửừ soỏ; soỏ chuùc vụựi chửừ soỏ haứng chuùc - Tửứ baứi cuừ: ghi soỏ ba traờm hai laờm (325).

- Moói soỏ tửù nhieõn coự theồ coự moọt, hai, ba, chửừ soỏ.

- HS laứm baứi taọp 11a

- 7 laứ soỏ coự moọt chửừ soỏ.

- 312 laứ soỏ coự 3 chửừ soỏ.

-15712314 1. Soỏ vaứ chửừ soỏ

 Vụựi 10 chửừ soỏ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta ghi ủửụùc moùi soỏ tửù nhieõn.

Baùi taọp 11a: 1357

 

doc 256 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 (tham khảo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 178/2011
Ngày dạy: 6A:19/8/2011
 6B:17/8/2011
Tiết1: CHƯƠNG 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
 Đ1: TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU:
Kieỏn thửực:
 - HS laứm quen vụựi khaựi nieọm taọp hụùp baống caựch laỏy caực vớ duù veà taọp hụùp. 
 - Nhaọn bieỏt moọt taọp hụùp thuoọc hay khoõng thuoọc moọt taọp hụùp ủaừ cho.
Kyừ naờng: 
 - Vieỏt taọp hụùp theo dieón ủaùt baống lụứi. Bieỏt sửỷ duùng kớ hieọu Î,Ï.
Thaựi ủoọ:
 - Tử duy linh hoaùt khi duứng nhửừng caựch khaực nhau ủeồ vieỏt moọt taọp hụùp.
II. ĐỒ DÙNG DAẽY HOẽC:
 1. Giaựo vieõn: Một số ví dụ về tập hợp. Phần tử của tập hợp
 2. Hoùc sinh: Kiến thức về tập hợp. Phần tử của tập hợp đã chuẩn bị trước ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Phương pháp thông báo, phương pháp đàm thoại hỏi đáp, hoạt động cá nhân
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 1. Khởi động: ( 5 phút)
 - Mục tiêu: Học sinh phần nào hình dung được nội dung cơ bản của chương trình số 
 học lớp 6 học kì I.
 - Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa lớp 6 tập 1
 - Cách tiến hành: Giáo viên giới thiệu khái quát chương trình số học lớp 6 học kì 1, sau đó giáo viên giới thiệu nội dung của chương I như trong SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (5 phút)
Tìm hiểu một số ví dụ vê tập hợp.
- Mục tiêu: Học sinh làm quen với tập hơp thông qua 1 số ví dụ.
- Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa toán 6 tập 1.
- Cách tiên hành:
- Yêu cầu hs quan sát H1 SGK ủoùc teõn caực ủoà vaọt treõn maởt baứn .
(saựch, buựt) ủoự goùi laứ:taọp hụùp caực ủoà vaọt.
Haừy laỏy theõm VD veà taọp hụùp gaàn guừi vụựi lụựp hoùc.
- Học sinh lấy ví dụ về tập hợp:
-Taọp hụùp caực quyeồn saựch 
-Taọp hụùp caực caõy buựt
1.Caực vớ duù:
-Taọp hụùp HS lụựp 6A .
-Taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn nhoỷ hụn 10.
-Taọp hụùp caực chửừ caựi a, b, c, d
Hoạt động 2: (20 phút)
Tìm hiểu cách viết kí hiệu tập hợp. Các kí hiệu .
- Mục tiêu: Học sinh biết cách viết kí hiệu tập hợp, các kí hiệu tập hợp.
- Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa toán 6 tập 1, phấn màu.
- Cách tiến hành:
- GV: ẹaởt teõn caực taọp hụùp baống chửừ in hoa (Quy uớc)
GV ủửa ra ba caựch vieỏt taọp hụùp A.
*Nhaọn xeựt xem:
Caực phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp ủửụùc vieỏt ụỷ ủaõu ?
Giửỷa caực phaàn tửỷ coự daỏu gỡ?
Moói phaàn tửỷ ủửụùc lieọt keõ maỏy laàn?
d.Thửự tửù caực phaàn tửỷ ra sao?
Neõu tớnh ủaởc trửng cuỷa taọp hụùp
Cho taọp hụùp:
 A={x Î N/ x<4} 
?Coự maỏy caựch vieỏt moọt taọp hụùp?
GV Giụựi thieọu theõm hỡnh 2 trang 5 SGK (Sụ ủoà ven)
-Caực phaàn tửỷ ủửụùc vieỏt trong hai daỏu {}
 -Ngaờn caựch bụỷi daỏu “,” hoaởc daỏu “;”
-Moọt laàn 
-Thửự tửù lieọt keõ tuyứ yự
-Coự hai caựch
HS ủoùc trong khung tr 5
-Laứ taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn nhoỷ hụn 4
-Coự 5 phaàn tửỷ
2.Caựch vieỏt caực kớ hieọu.
-ẹaởt teõn taọp hụùp baống chửừ caựi in hoa .
VD: A={0; 1; 2; 3}
Hay A={1; 2; 3; 0}
Hay A={x Î N /x<4}
0, 1, 2, 3 laứ caực phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp A
*Kớ hieọu: (SGK trang 5)
*Chuự yự: (SGK trang 5)
ẹeồ vieỏt moọt taọp hụùp :(in ủaọm trong khung TR5 SGK)
Hoạt động 3: (10 phút)
Củng cố- Luyên tập 
- Mục tiêu: Học sinh củng cố kiến thức toàn bài qua đó vận dụng để làm bt.
- Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa toán 6 tập 1, phấn màu.
- Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS làm ?1:
- Haừy nhaọn xeựt ủuựng ?sai? 
Neỏu sai sửỷa laùi cho ủuựng 
- Yêu cầu HS làm ?2:
Lửu yự HS coự theồ vieỏt:
{N, H, A, T, R, A, N, G}
=>moói phaàn tửỷ N vaứ A ủaừ lieọt keõ maỏy laàn? 
Haừy ghi caực phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp trong baứi ?1 vaứ baứi ?2 vaứo hai voứng kớn beõn 
1 HS ủoùc ủeà roài leõn baỷng HS dửụựi lụựp laứm vaứo vụỷ .
 NX ủuựng sai? 
1 HS ủoùc ủeà roài leõn baỷng HS dửụựi lụựp laứm vaứo vụỷ .
Phaàn tửỷ N,A lieọt keõ 2 laàn
=> sai
3. Luyeọn taọp.
D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Hay D={x Î N/ x < 7}
 2 Î D ; 10 Ï D
 {N, H, A, T, R, A, N, G}
Minh hoaù baống moọt voứng kớn
N,H,A,T,R,G
 1,2,
 3,4,
5,6
2. Tổng kết, hướng dẫn về nhà:
GV nhác lại các kiến thức cơ bản đã học trong bài.
 HDVN: + Hoùc thuoọc phaàn in ủaọm trong khung vaứ chuự yự TR5 SGK.
 + Laứm baứi 3, 4, 5 (SGK) 
 + Đọc trước bài 2 
***********************************************
Ngaứy soaùn: 15-08-2011
Ngaứy dạy: 6A:19/8/2011
 6B:20/8/2011 
Tieỏt 2: Đ2. TAÄP HễẽP CAÙC SOÁ Tệẽ NHIEÂN
I. MỤC TIÊU:
Kieỏn thửực:
 - HS nhaọn daùng ủửụùc taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn, nhaọn bieỏt ủửụùc caực quy ửụực veà thửự tửù trong taọp hụùp soỏ tửù nhieõn, bieồu dieón ủửụùc moọt soỏ tửù nhieõn treõn tia soỏ.
 - Xaực ủũnh ủửụùc ủieồm bieồu dieón soỏ nhoỷ hụn ụỷ beõn traựi ủieồm bieồu dieón soỏ lụựn hụn treõn tia soỏ.
Kyừ naờng:
 - HS phaõn bieọt ủửụùc caực taọp N, N*, bieỏt sửỷ duùng caực kyự hieọu ≤ vaứ ≥, bieỏt vieỏt soỏ tửù nhieõn lieàn sau, soỏ tửù nhieõn lieàn trửụực cuỷa moọt soỏ tửù nhieõn.
Thaựi ủoọ:
 - HS reứn luyeọn tớnh chớnh xaực khi sửỷ duùng caực kyự hieọu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giaựo vieõn: Phaỏn maứu, moõ hỡnh tia soỏ, baỷng phuù ghi ủaàu baứi taọp.
2. Hoùc sinh: OÂn taọp caực kieỏn thửực cuỷa lụựp 5, thửụực thaỳng coự chia khoaỷng.
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Phương pháp thông báo, phương pháp đàm thoại hỏi đáp, hoạt động cá nhân, phửụng phaựp thaỷo luaọn nhoựm
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 	1. Khởi động: (5 phút)
 	- Mục tiêu: Taùo hửựng thuự hoùc taọp cho hoùc sinh khi tỡm hieồu taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn
 	- Cách tiến hành: Coự gỡ khaực nhau giửừa hai taọp hụùp N vaứ N*
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:(10 phuựt)
 Tìm hiểu về tập hợp N và N*
- Mục tiêu: HS ủửụùc laứm quen vụựi taọp hụùp N vaứ N*.
- Đồ dùng dạy học: Phấn màu, thước thẳng, SGK.
- Cách tiến hành: Moõ hỡnh tia soỏ.
- Neõu caực soỏ tửù nhieõn?
- Taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn ủửụùc kyự hieọu laứ N.
- Veừ tia Ox.
- Bieồu dieón caực soỏ 0, 1, 2, 3,  treõn tia soỏ
? ẹieàn vaứo oõ vuoõng caực kyự hieọu Î vaứ Ï.
- GV giụựi thieọu taọp hụùp N*.
- GV goùi HS ủoùc muùc a trong SGK.
- Goùi HS leõn baỷng ghi treõn tia soỏ caực ủieồm 4, 5
? Yeõu caàu HS so saựnh N vaứ N*
- 0, 1, 2, 3,  laứ caực soỏ tửù nhieõn.
- Haừy vieỏt taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn.
- ẹieàn vaứo oõ vuoõng caực kyự hieọu Î vaứ Ï.
12 N; N
- Goùi teõn caực ủieồm 0, ủieồm 1, ủieồm 2, ủieồm 3.
- So saựnh N vaứ N*
1. Taọp hụùp N vaứ taọp hụùp N*
- Caực soỏ 0, 1, 2, 3,  laứ caực soỏ tửù nhieõn. Taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn kyự hieọu laứ N.
0 1 2 3 4 5
- ẹieồm bieồu dieón soỏ tửù nhieõn a treõn tia soỏ goùi laứ ủieồm a.
- Taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn khaực 0 ủửụùc kyự hieọu N*.
Taọp N = {0, 1, 2, 4, }
 N*= {1, 2, 3, 4, }
Hoạt động 2: ( 15 phút)
Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
- Mục tiêu: HS xaực ủũnh ủửụùc vũ trớ, thứ tửù caực soỏ tửù nhieõn trong taọp hụùp soỏ tửù nhieõn.
- Đồ dùng dạy học: 
- Cách tiến hành:
- Chổ treõn tia soỏ giụựi thieọu ủieồm bieồu dieón soỏ nhoỷ hụn ụỷ beõn traựi ủieồm bieồu dieón soỏ lụựn hụn.
- Giaựo vieõn giụựi thieọu caực kyự hieọu ³ vaứ £ .
- Goùi HS neõu muùc b, c (SGK).
- GV giụựi thieọu soỏ lieàn trửụực, soỏ lieàn sau cuỷa moọt soỏ tửù nhieõn.
- Giụựi thieọu hai soỏ tửù nhieõn lieõn tieỏp
- Trong caực soỏ tửù nhieõn, soỏ naứo nhoỷ nhaỏt?
- Soỏ naứo lụựn nhaỏt? Vỡ sao?
- Taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn coự bao nhieõu phaàn tửỷ.
-Yeõu caàu HS hoaùt ủoọng caự nhaõn thửùc hieõn? (2’)
- ẹieàn kyự hieọu > hoaởc < vaứo oõ vuoõng cho ủuựng:
 3 9,15 7, 0 2
- Vieỏt taọp hụùp
 A = {x Î N / 6 £ x £ 8} baống caựch lieọt keõ caực phaàn tửỷ cuỷa noự.
- Tỡm soỏ lieàn sau cuỷa caực soỏ 4, 7, 15?
- Tỡm caực soỏ lieàn trửụực cuỷa caực soỏ 9, 15, 20?
- Tỡm hai soỏ tửù nhieõn lieõn tieỏp?
- Tỡm 3 soỏ tửù nhieõn lieõn tieỏp taờng daàn?
 34,35,36
123,124,125
- Tỡm soỏ tửù nhieõn nhoỷ nhaỏt? Soỏ tửù nhieõn lụựn nhaỏt?
HS thửùc hieọn?
 28, , 
 , 100, 
2. Thửự tửù trong taọp hụùp soỏ tửù nhieõn.
a. Trong hai soỏ tửù nhieõn khaực nhau coự moọt soỏ nhoỷ hụn soỏ kia.
- Neỏu a nhoỷ hụn b, vieỏt a a.
-a £ b nghúa laứ a < b vaứ a = b
b.Neỏu a < bvaứ b < c thỡ a < c
c. Moói soỏ tửù nhieõn coự moọt soỏ lieàn sau duy nhaỏt.
d. Soỏ 0 laứ soỏ tửù nhieõn nhoỷ nhaỏt, khoõng coự soỏ tửù nhieõn lụựn nhaỏt.
e. Taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn coự voõ soỏ phaàn tửỷ.
? 28,29,30
 99, 100, 101
Hoạt động 3: ( 10 phút)
 Luyện tập - củng cố.
- Mục tiêu: Học sinh củng cố kiến thức toàn bài qua đó vận dụng để làm bt.
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, phấn màu.
- Cách tiến hành:
Cho HS laứm baứi taọp 6, trong SGK.
Hoaùt ủoọng nhoựm: Baứi taọp 8, trang 8 (SGK), trỡnh baứy ra giaỏựy nhaựp
Hai HS leõn baỷng laứm baứi.
ẹaùi dieọn nhoựm leõn laứm baứi taọp
Baứi 6: 
a). 17, 18; 99, 100; a, a+1 (vụựi aÎ N)
b). 34, 35; 999, 1000; b-1, b (vụựi bÎ N*)
Baứi 8:
A={ 1, 2, 3}
0 1 2 3 
A= { 2, 3, 4}
0 2 3 4 
2. Tổng kết hướng dẫn về nhà:
 ? Phân biệt tập N và tập N*
 BTVN:
 + Hoùc kú baứi trong SGK vaứ ụỷ vụỷ ghi.
 + Laứm baứi taọp 10 trang 8 (SGK) vaứ 10 à 15 trang 4, 5 (SBT)
 Hửụựng daón: , , a laứ a + 2; a + 1; a.
************************************************
Ngaứy soaùn: 18/8/2011 
Ngaứy daùy: 6A:24/8/2011
 6B:20/8/2011
Tieỏt 3: Đ3. GHI SOÁ Tệẽ NHIEÂN
I. MỤC TIÊU:
 1.Kieỏn thửực:
- HS phân biệt được soỏ vaứ chửừ soỏ trong heọ thaọp phaõn. 
- Phân biệt được theỏ naứo laứ heọ thaọp phaõn. 
- Xaực ủũnh roừ trong heọ thaọp phaõn giaự trũ cuỷa moói chửừ soỏ trong moọt soỏ thay ủoồi theo vũ trớ
2. Kyừ naờng:
 HS reứn kú naờng ủoùc vaứ vieỏt caực soỏ La Maừ khoõng quaự 30.
 3. Thaựi ủoọ:
HS thaỏy ủửụùc ửu ủieồm cuỷa heọ thaọp phaõn trong vieọc ghi soỏ vaứ tớnh toaựn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Baỷng caực chửừ soỏ, baỷng phaõn bieọt soỏ vaứ chửừ soỏ, baỷng caực soỏ La Maừ tửự 1 ủeỏn 30.
Học sinh: Baỷng phuù, buựt daù.
III. PHƯƠNG PHÁP: 
 - Phương pháp thông báo, phương pháp đàm thoại hỏi đáp, hoạt động cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 	1. Khởi động: (3 phút)
 	- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS về cách ghi số tự nhiên.
 	- Đồ dùng dạy học:
 	- Cách tiến hành: Ở hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí như thế nào?
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi baỷng
Hoạt động 1: (10 phút)
Phân biệt Số và Chữ Số
- Mục tiêu: HS phaõn bieọt ủửụùc soỏ vaứ chửừ soỏ
- Đồ dùng dạy học: Baỷng caực chửừ soỏ, baỷng phaõn bieọt soỏ vaứ chửừ soỏ
- Cách tiến hành:
- Goùi HS ủoùc ba soỏ tửù nhieõn baỏt kyứ.
- Giụựi thieọu 10 chửừ soỏ ủeồ ghi caực soỏ tửù nhieõn.
- Yeõu caàu HS laứm baứi taọp 11a.
- GV thoõng baựo moọt soỏ chuự yự khi vieỏt soỏ tửù nhieõn
* Chuự yự: 
+ Khi vieỏt caực soỏ tửù nhieõn coự tửứ 5 chửừ soỏ trụỷ leõn ta thửụứng vieỏt taựch
Rieõng tửứng nh ...  HỌC:
- Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp, hoạt động cá nhân
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
- Mục tiêu: tạo hứng thú học tập cho HS.
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
HS1. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm
Áp dụng: (-50) + (-10) và (-16) + (-52)
HS2. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Áp dụng: 43 + (-3) và (-16) + 11
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (5 phút)
Chữa bài tập về nhà.
- Mục tiêu: HS biết thực hiện phép cộng 2 số nguyên.
- Đồ dùng dạy học: Phấn màu.
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện làm bài tập 30.
- GV chuẩn xác và cho điểm.
? Từ các kết quả trên em có nhận xét gì khi so sánh 1 số với tổng của số đó với 1 số nguyên khác 0?
- 3 HS lên bảng thực hiện.
+Cộng với số nguyên âm, ta được kết quả nhỏ hơn số ban đầu.
+Cộng với 1 số nguyên dương, ta được kết quả lớn hơn số ban đầu.
Bài tập 30 (SGK - 76)
a.1763 + (-2) = 1761< 1763
b.(-105) +5 = -100 >-105
c.(-29) + (-11) = -40 < -29
Hoạt động 2: (30 phút)
Luyện tập.
- Mục tiêu: Thực hiện thành thạo các phép tính cộng hai số nguyên cùng dấu và hai số nguyên khác dấu
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ.
- Cách tiến hành:
? Thực hiện phép tính như thế nào 
- Gọi 3 HS lên bảng làm 
? Thực hiện phép tính như thế nào 
- Gọi 3 HS lên bảng làm 
- Yêu cầu HS làm bài 33
? Điền vào ô vuông như thế nào 
Cộng hai số nguyên âm
-3 HS lên bảng làm 
Cộng hai số nguyên âm
-3 HS lên bảng làm
- HS làm bài 33
Tìm a + b
Tìm b = c – a
Tìm a = c - b
Dạng I. Tính:
Bài 31(SGK - 77)
a) (-30) + (-5) = -(30 + 5) = -35
b) (-7) + (-13) = -( 7 + 13) = -20
c) (-15) + (-235) = - (15 + 235) = -250
Bài 32(SGK - 77)
a) 16 + (-6) = (16 – 6) = 10
b) 14 + (- 6) = 14 – 6 = 8
c) (-8) + 12 = 12 – 8 = 4 
Bài 33. (SGK - 77)
a
-2
18
12
-2
-5
b
3
-18
-12
6
-5
a +b
1
0
0
4
-10
? Muốn tính giá trị biểu thức ta làm thế nào 
- Yêu cầu HS đọc bài toán
? Bài toán yêu cầu gì 
? Tăng 5 triệu thì x là số như thế nào 
? Giảm 2 triệu thì x là số như thế nào
? Nhận xét các số trong dãy
? Để tìm được các số tiếp theo trong day ta làm như thế nà
Thay giá trị của biểu thức chữ vào biểu thức rồi tính
- 1 HS đọc bài toán
Bài toán yêu cầu tìm x
x là số nguyên dương
x là số nguyên âm
Số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị
Lấy số trước cộng với 3 ra số sau
Dạng II. Tính giá trị biểu thức
Bài 34(SGK - 77)
a) x + (-16) với x = -4
Thay x = -4 vào biểu thức ta có: (-4) + (-16) = -20
b) (-102) + y với y = 2
Thay y = 2 vào biểu thức ta có: (-102) +2 = -100
Dạng III. Tìm số nguyên x
Bài 35(SGK - 77)
a) Tăng 5 triệu => x = 5
b) Giảm 2 triệu => x = -2
Dạng IV. Viết dãy số theo quy luật 
Bài 48(59 /SBT)
-14; -11; -8; -5; -2; 1; 4; 7; 10; 13; 16;
2. Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
	- Ôn tập quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và hai số nguyên khác dấu
	- Làm bài tập 51; 52; 53; 60 (SBT)
	- Ôn lại các tính chất của phép cộng các số tự nhiên
	- Đọc trước bài: Tính chất của phép cộng hai số nguyên 
****************************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 47. %6 .TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	- Biết được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên. Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối
	- Hiểu và vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý.
	2. Kỹ năng:
	- Làm được các bài tập trong SGK
	- Rèn kỹ năng tính toán, tính nhanh cho học sinh
	3. Thái độ: 
- Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
	2. Học sinh: Ôn các tính chất của phép cộng
III. PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌC:
- Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp, hoạt động cá nhân.
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Khởi động: (3 phút)
- Mục tiêu: tạo hứng thú học tập cho HS.
- Đồ dùng dạy học:
 - Cách tiến hành: Yêu cầu 1 HS nhắc lại tính chất của phép cộng đã học? Þ Những tính chất đó liệu còn đúng trong tập hợp số nguyên Z nữa không bài hômnay sẽ trả lời cho chúng ta. 
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (7 phút)
Tìm hiểu tính chất giao hoán.
- Mục tiêu: HS nắm được tính chất giao hoán của phép cộng các số nguyên.
- Đồ dùng dạy học: Phấn màu.
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm ?1 
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ trình bầy
? Từ ?1 ta rút ra nhận xét gì về phép cộng các số nguyên
- Yêu cầu HS viết dạng tổng quá và phát biểu bằng lời 
3 HS đứng tại chỗ trình 
bầy
Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán 
Tổng hai số nguyên không đổi nếu ta đổi chỗ các hạng tử
1. Tính chất giao hoán
?1. Tính và so sánh kết quả
a) (-3) + (-2) = -5
 (-2) + (-3) = -5
b) (-5) + 7 = 2
 7 + (-5) = 2
c) (-8) + (+4) = -4
 (+4) + (-8) = -4
Hoạt động 2: (7 phút)
Tìm hiểu tính chất kết hợp.
- Mục tiêu: HS nắm được tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ.
- Cách tiến hành:
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày 
? Muốn cộng tổng hai số với số thứ ba ta có thể làm như thế nào 
- Yêu cầu HS viết dạng tổng quát
- GV giới thiệu phần chú ý
Thực hiện trong ngoặc trước
- HS đứng tại chỗ trình bầy
Ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng số thứ hai và số thứ ba
- HS viết dạng tổng quát
2. Tính chất kết hợp
? 2. Tính và so sánh kết quả
[(-3) + 4] +2 = 1 + 2 = 3
(-3) +( 4 + 2) =(-3) + 6=3
[(-3) +2] + 4 = (-1) +4 = 3
Chú ý (SGK- 78)
Hoạt động 3: (7 phút)
Tìm hiểu tính chất cộng với số 0.
- Mục tiêu: HS nắm được tính chất cộng với số 0 của 1 số nguyên.
- Đồ dùng dạy học: 
- Cách tiến hành:
? Một số nguyên cộng với số 0 kết quả như thế nào, lấy ví dụ
- Yêu cầu HS viết công thức tổng quát
- HS theo dõi lắng nghe 
Một số nguyên cộng với số không kết quả bằng chính số đó
(-10) + 0 = -10
5 + 0 = 5
Viết công thức tổng quát
3. Cộng với số 0
Ví dụ:
(-10) + 0 = -10
5 + 0 = 5
Hoạt động 4: (7 phút)
Tìn hiểu tính chất cộng với số đối.
- Mục tiêu: HS nắm được tính chất cộng với số đối của 1 số nguyên.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ.
- Cách tiến hành:
- Thực hiện phép tính
(-12) + 12 = ?
(14) + (-14) =?
? Tổng của hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu
? Nếu a + b = 0 thì a và b là hai số như thế nào với nhau
- Yêu cầu HS làm ?3
? Tính tổng của các số nguyên a ta làm thế nào 
? -3 a là những số nào 
(-12) + 12 = 0
(14) + (-14) =0
Tổng của hai số nguyên đối nhau bằng 0
- Tìm các số nguyên a
a = -2; -1; 0; 1; 2
4. Cộng với số đối
- Số đối của a là -a
Số đối của –a là -(-a) = a
Ví dụ:
Số đối của 7 là -7
Số đối của -7 là 7
?3
a = -2; -1; 0; 1; 2
(-2) + (-1) + 0 + 1 + 
Hoạt động 5: (12 phút)
Luyện tập.
- Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý.
.- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ.
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 36/78
? Thực hiện phép tính em làm như thế nào
- GV nhận xét và chốt lại
? Tính tổng các số nguyên x em làm thế nào
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
- HS suy nghĩ và trả lời
Tìm các số nguyên x rồi tiến hành cộng
- 1 HS lên bảng làm 
5. Luyện tập
Bài 36(SGK - 78)
a) 126+(-20)+2004+(-106)
= 126+[(-20)+(-106)] 2004
= 126 + (-126) +2004
= 0 + 2004 = 2004
Bài 37(SGK - 78)
a) -5 < x < 5
x = -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4
Tính tổng:
(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2
+3+4 = [(-4) + 4]+[(-3) + 3]+[(-2)+2]+[(-1)+1]+0 = 0
2. Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
	- Học thuộc các tính chất của phép cộng các số nguyên 
	- Làm bài tập 36b, 37a, 39, 40, 41, 42, 43 (SGK – 80)
*********************************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 48. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- Biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức.
	- Biết vận dụng các kiến thức vào bài toán thực tế.
	2. Kỹ năng:
	- Tìm được số đối, tìm giá trị đối của một số nguyên
	- Vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên (cùng dấu, khác dấu) một cách thành thạo
	3. Thái độ: 
- Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ: Các tính chất của phép cộng hai số nguyên.
	2. Học sinh: Làm bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌC:
- Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp, hoạt động cá nhân.
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Mục tiêu: tạo hứng thú học tập cho HS.
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành: HS1 Nêu 4 tính chất của phép cộng các số nguyên cà viết dạng tổng quát của các tính chất đó
HS2. Làm bài tập 37a
HĐ1. Kiểm tra:
HS1 Nêu 4 tính chất của phép cộng các số nguyên cà viết dạng tổng quát của các tính chất đó
HS2. Làm bài tập 37a
HĐ2. Luyện tập
- Yêu cầu HS làm bài 41
? Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào 
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS làm bài 42
? Thực hiện phép tính trên em làm như thế nào 
- Gọi 1 HS lên bảng thực 
hiện
? Kể tên các số có GTTĐ nhỏ hơn 10
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ thực hiện
- Yêu cầu HS đọc bài toán 
? Sau 1 giờ ca nô 1, ca nô 2 ở vị trí nào 
? Hai ca nô cách nhau bao 
nhiêu
- Yêu cầu HS làm phần b tương tự phần a
- GV hướng dẫn HS nút đổi dấu (+) sang (-) và ngược lại
- GV hướng dẫn HS bấm nút trên bảng phụ
- Yêu cầu HS làm bài 46
Bài 37. Tính tổng:
a) - 4 < x < 3 
Tổng: (-3) +(-2) +(-1) + 0 + 1 + 2 = -3
Cộng hai số nguyên khác dấu:
+ Số có GTTĐ lớn trừ đi sô có GTTĐ nhỏ
+ Dấu của kết quả là dấu của số có GTTĐ lớn
- 3 HS lên bảng làm 
- HS làm bài 42
+ Thực hiện bỏ ngoặc
+ Cộng các số đối với nhau
- 1 HS lên bảng thực hiện
x 
- 1 HS đứng tại chỗ thực hiện 
- 1 HS đọc bài toán 
Ca nô 1 ở B
Ca nô 2 ở D
Hai cac nô cách nhau 10 – 7 = 3 (km)
- HS làm phần b
- HS theo dõi
- HS thực hiện thưo hướng dẫn của GV
Dạng I. Tính tổng, tính nhanh
Bài 41/79. Tính 
a) (-38) + 28 = -(38-28) = -10
b) 273 +(- 123) = 273 – 123 = 150
c) 99 + (-100) + 101
= (99 + 101) + (-100)
= 200 + (-100) = 200 – 100 = 100
Bài 42/79 Tính nhan.
a) 217+[43+(-127) +(-23)]
= 217+43+ (-217) + (-23)
43 + (-23) +[(-217) + 217]
= (43-23) + 0
= 20
b) x 
Tổng: (-9)+(-8)+(-7)++7
+ 8+9
= [(-9)+9]+[(-8)+8]+ +0
=0
Dạng II. Bài toán thực tế
Bài 43/80
 10km
 7 km 7km
a) Sau 1h ca nô 1 ở B cách ca nô 2 ở D ( cùng chiều với B)
Hai ca nô cách nhau: 
10 – 7 = 3 (km)
b) Sau 1h ca nô 1 ở B ca nô 2 ở A (ngược chiều với B)
Hai ca nô cách nhau:
10 + 7=17 (km)
Dạng III. Sử dụng máy tính
Bài 46/80
a) 187 + (-54) = 133
b) (-203) + 349 = 146
c) (-175) + (-213) = -388 
HĐ3. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các bài tập đã chữa
	- Ôn lại các tính chất của phép cộng
	- Đọc trước bài: Phép trừ hai số nguyên 

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 6 tham khao.doc