A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, biết được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số
2. Kĩ năng:
HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ , =, >, <. biết="" viết="" số="" tự="">
nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.
- HS: Ôn tập các kiến thức của lớp 5.
C. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, ĐVGQVĐ, HĐN và luyện tập thực hành.
D.TIẾN TRÌNH BÀI DAỴ
1. Ổn định lớp:
Ngày giảng Lớp Sĩ số
17/ 8/ 1011 6 27 vắng:
2. Kiểm tra bài cũ .
Giáo viên
1)Kiểm tra:
-Câu 1:
+Cho một ví du về tập hợp, nêu chú ý
trong SGK về cách viết tập hơp.
+Cho các tập hợp:
A = { cam, táo }; B = { ổi, chanh, cam }.
+Dùng các kí hiệu để ghi các phần tử:
a)Thuộc A và thuộc B.
b)Thuộc A mà không thuộc B.
-Câu 2:
+Nêu các cách viết một tập hợp.
+Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn
hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.
+Hãy minh họa A bằng hình vẽ.
2)ĐVĐ:
-Hôm nay ôn tập và mở rộng hiểu biết về số tự nhiên. Cần phân biệt tập hợp N và N*.
-Cho ghi đầu bài. Học sinh
-HS 1:
+Lấy 1 ví dụ về tập hợp.
+Phát biểu chú ý 1 SGK.
+Chữa BT:
a) Cam ê A và cam B
b) Táo ê A nhưng táo ê B.
-HS 2:
+Phát biểu phần đóng khung SGK
+Làm BT: cách 1 A = { 4;5;6;7;8;9 }
cách 2 A = { x ê N / 3<><10>10>
+Minh hoạ tập hợp:
-Ghi đầu bài.
Chương I: ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Mục tiêu của chương: 1.Kiến thức: - Học sinh được ôn tập một cách có hệ thống về số tự nhiên: các phép tinh cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên, các tinh chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3;5 và 9. - Làm quen với một số thuật ngữ và ký hiệu tập hợp - Hiểu một số khái niệm: lũy thừa, số nguyên tố, hợp số, ước và bội, ước chung và bội chung, ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất 2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng các phep tinh đối với các biểu thức không phức tạp, biet vận dụng tinh chất các phep tinh để tinh nhẩm, tinh nhanh một cách hợp ly, biết sử dụng máy tinh bỏ túi để tinh toán - Nhận biết được một số có chia hết cho 2;3;5;9 không và áp dụng các dấu hiệu chia hết đo vào phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Nhận biết được ước và bội của một số, tìm dược ước chung lớn nhất và ước chung, bội chung nhỏ nhất và bội chung của 2 hoặc 3 số - Biết vận dụng các kiến thức đă học để giải các bài toán có lời văn. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận và chính xác, biết lựa chọn kêt quả thích hợp, lựa chọn giải pháp hợp lý khi giải toán, yêu thích bộ môn. ********************************************* Ngày soạn: 13/8/2011 Tiết : 1 Tuần: 1 Tập hợp. Phần tử của tập hợp A.Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. Hiểu tập hợp và phần tử của tập hợp 2. Kĩ năng: HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu;. Đêm đung số phần tử của một tập hợp hữu hạn 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp, tính cẩn thận, chính xác. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố. HS: SGK, vở ghi, bút C. Phương pháp: Gợi mở, ĐVGQVĐ, HĐN và luyện tập thực hành. D.Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức : Ngày giảng Lớp Sĩ số 15/8/ 2011 6 27 vắng : 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra Giáo viên - Nhắc nhở HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn. - Giới thiệu nội dung của chương I như SGK. GV ghi nội dung bài học trên bảng. Học sinh - Kiểm tra đồ dùng học tập sách vở cần thiết cho bộ môn. - Lắng nghe và xem qua SGK. - Ghi đầu bài. 3. Nội dung bài dạy HĐ của Giáo viên và HS - Hãy quan sát hình 1 SGK - Hỏi: Trên bàn có gì? Trả lời: Trên bàn có sách bút. GV giới thiệu: sách bút là tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. ? lấy một số VD về tập hợp ngay trong lớp học. - Cho đọc VD - SGK. - Cho tự lấy thêm VD tập hợp Ghi bảng 1. Các ví dụ: - SGK - Tập hợp : + những chiếc bàn trong lớp. + các cây trong trường. + các ngón tay trong bàn tay. Tìm hiểu cách viết và các kí hiệu HĐ của Giáo viên và HS GV Nêu qui ước đặt tên t.hợp - Giới thiệu cách viết tập hợp -Nêu VD tập hợp A. - Cho đọc SGK cách viết tâp hợp B các chữ cái a, b,c - Hãy viết tập hợp C sách bút ở trên bàn (h.1)? - Hãy cho biết các phần tử tập hợp C? Ghi bảng 2.Cách viết.Các kí hiệu - Tên t.hợp: chữ cái in hoa. A, B, C,.. - Cách viết 1: Liệt kê các phần tử + VD: *A = {1;2;3;0} với 0;1;2;3 là các phần tử của t.hợp A * B = { a, b, c } * C= {sách,bút} (hình 1)với sách,bút là phần tử của C. A HĐ của Giáo viên và HS - Giới thiệu tiếp các kí hiệu . - Hỏi: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? +1 có là phần tử của A. +5 không là phần tử của A -Giới thiệu cách viết, cách đọc -Tương tự hỏi với 6 ? - làm BT1, 2 điền ô trống và chỉ ra cách viết đúng,sai. - Chốt lại cách đặt tên, kí hiệu, cách viết tập hợp. - Yêu cầu đọc chú ý 1 - Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2. -Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK. -Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp ( Hình 2) -Cho làm ?1 ; ?2 theo nhóm. N1,3: ?1 N2,4: ?2 Ghi bảng + Kí hiệu: *1 A đọc 1 thuộc A. *6 A đọc 6 không thuộc A. +BT1: Điền ô trống. 1 A; a A; C +BT2: a A ; 7 ẽ A - Chú ý : SGK - Cách viết 2: Nêu tính chất đặc trưng của các phần tử x. A = {x N / x< 4 }. N là tập hợp các số tự nhiên. -M.hoạ . 1 2 3 .0 D = {0;1;2;3;4;5;6} D = {x Є N / x < 7 } M = {N,H,A,T,R,G} 4. Luyện tập củng cố . -Hỏi: +Đặt tên tập hợp n.t.nào? +Có những cách nào viết tập hợp? -Yêu cầu làm BT 3;5 SGK. -Yêu cầu làm vào phiếu htâp BT 1;2;4 SGK -Thu phiếu để chấm. -Trả lời miệng các câu hỏi của giáo viên. -Làm BT 3;5 vào vở BT. -Làm BT 1;2;4 vào phiếu. BT 3: x ẽA; y Є B ;b ẽA ; b Є B BT 5: a)A={th.tư, th.năm, th.sáu} b)B={th.tư, th.sáu, th.chín, th.mười một} BTVN: từ 1 đến 8 SBT. 5. Hướng dẫn về nhà . -Chú ý: Các phần tử của cùng một t.hợp không nhất thiết phải cùng loại. VD: A={1;a}. -Học kỹ phần chú ý SGK. -Làm các bài tập từ 1 đến 8 SGK Gợi ý bài tập 4 hình 5: D.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... Họ và tên: Phiếu học tập Lớp:. Bài tập 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng hai cách. Cách 1: Liệt kê A = {.}. Cách 2: Nêu tính chất đặc trưng A = {.}. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 12 A ; 16 D D 1. .a .b Bài tập 2:Viết tập hợp B chữ cái trong cụm từ “Toán học”. D . 15 26 . B = {..}. Bài tập 4: Nhìn hình viết các tập hợp C, D. C = {.. ,...}; D = {,..,}. C Ngày soạn: 13/8/2011 Tiết : 2 Tuần: 1 Tập hợp các số tự nhiên A.Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, biết được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số 2. Kĩ năng: HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ , =, >, <. Biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. 3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập. - HS: Ôn tập các kiến thức của lớp 5. C. Phương pháp: Đàm thoại, ĐVGQVĐ, HĐN và luyện tập thực hành. D.Tiến trình bài daỵ 1. ổn định lớp: Ngày giảng Lớp Sĩ số 17/ 8/ 1011 6 27 vắng : 2. Kiểm tra bài cũ . . 4 .5 . 6 . 7 .8 . 9 Giáo viên 1)Kiểm tra: -Câu 1: +Cho một ví du về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hơp. +Cho các tập hợp: A = { cam, táo }; B = { ổi, chanh, cam }. +Dùng các kí hiệu để ghi các phần tử: a)Thuộc A và thuộc B. b)Thuộc A mà không thuộc B. -Câu 2: +Nêu các cách viết một tập hợp. +Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. +Hãy minh họa A bằng hình vẽ. 2)ĐVĐ: -Hôm nay ôn tập và mở rộng hiểu biết về số tự nhiên. Cần phân biệt tập hợp N và N*. -Cho ghi đầu bài. Học sinh -HS 1: +Lấy 1 ví dụ về tập hợp. +Phát biểu chú ý 1 SGK. +Chữa BT: a) Cam Є A và cam ẽ B b) Táo Є A nhưng táo Є B. -HS 2: +Phát biểu phần đóng khung SGK +Làm BT: cách 1 A = { 4;5;6;7;8;9 } cách 2 A = { x Є N / 3<x<10 }. +Minh hoạ tập hợp: -Ghi đầu bài. 3. Bài mới Giáo viên -Hỏi: Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên? +Các số 0; 1; 2;3 là các số tự nhiên.-> GV giới thiệu tập N. -Hỏi: Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N? +Các số 0; 1;2 ;3 là các phần tử của tập hợp N. -Nhấn mạnh: Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. -Đưa ra mô hình tia số, yêu cầu HS mô tả lại tia số. -Mô tả: Trên tia gốc O, đặt liên tiếp bắt đầu từ 0, các đ.thẳng có độ dài bằng nhau -Yêu cầu HS lên vẽ tia số và biểu diễn vài số tự nhiên. -HS vẽ tia số vào vở. -Nghe giới thiệu về điểm biểu diễn số tự nhiên. -Nghe giới thiệu về tập hợp N*. -Giới thiệu: +Mỗi số tự nhiên. +Điểm biểu diễn số 1.. + a.... -Giới thiệu tập hợp N* -Cho làm bài tập (bảng phụ) Điền Є hoặc ẽ vào ô trống. -Làm bài tập: (bảng phụ) 12 ẻ N; 3/4 ẽN; 5 ẻ N* 5 ẻ N; 0 ẽN*; 0 ẻ N Ghi bảng I. Tập hợp N và N* a. Tập hợp các số tự nhiên : Ky hiệu: N N = { 0; 1; 2; 3; .} -Tia số | | | | | | | 0 1 2 3 4 5 6 -Nói điểm 0, điểm 1.. b. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 : Ky hiệu: N* N* = { 1; 2; 3 ;. } hoặc N*= { x Є N / x ≠ 0} Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên . HĐ của Giáo viên và HS -Hỏi: Quan sát trên tia số +So sánh 2 và 4? ( 2< 4) +Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số? ( Điểm 2 ở bên trái điểm 4.) -Giới thiệu tổng quát. + Tìm số liền sau của số 4? + Số 4 có mấy số liền sau? - Lắng nghe tổng quát. - Lần lượt trả lời các câu hỏi dẫn dắt của GV. - Mối số tự nhiên có 1 số.. Tìm số liền trước của số 5? - Giới thiệu: 4 và 5 là hai số tự nhiên liên tiếp. + Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? -Cho làm -Trong các số tự nhiên , số nào nhỏ nhất? Có số lớn nhất không? Vì sao? -Nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử. Ghi bảng II. Thứ tự trong tập hợp N Ghi nhớ: 1)Với a, b Є N, +) a a +) a nằm bên trái b Viết a≤ b,chỉ a<b hoặc a=b Viết a≥ b,chỉ a>b hoặc a= b 2)Nếu a< b và b<c thì a<c (tính chất bắc cầu) 3) SGK 4) SGK 5) SGK ??? ? ?1 4. Luyên tập củng cố . HĐ của Giáo viên và HS -Cho làm bài tập 6, 7 SGK, hai HS lên bảng chữa 6, 7 -Cho hoạt động nhóm bài tập 8, 9 trang 8 SGK. Thảo luận nhóm bài 8, 9. -Đại diện nhóm lên chữa. Ghi bảng BT 7: A = {13;14;15} B = {1;2;3;4} C = {13;14;15} BT 8: A={ 0; 1; 2; 3; 4; 5 } A={ x Є N / x ≤ 5 } BT 9: 7; 8 và a, a+1 BTVN: 10 trang 8 SGK Từ 10 đến 15 trang 4; 5 SBT 5 Hướng dẫn về nhà . -Chú ý: Mỗi số tự nhiên đều biểu diễn được bằng một điểm trên tia số, nhưng không phải mỗi điểm trên tia số đều biểu diễn một số tự nhiên. -Học kỹ bài trong SGK và vở ghi. -Làm bài tập 10 trang 8 SGK, bài tập từ 10 đến 15 trang 4;5 SBT. E.Rút kinh nghiệm: ....... Ngày soạn: 13/8/2011 Tiết thứ: 3 Tuần thứ: 1 Ghi số tự nhiên A.Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. 2. Kĩ năng: Kỹ năng đọc và ghi số trong hệ thập phân HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. 3. Thái độ: HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. Cẩn thận, chinh xác B. chuẩn bị của giá ... 6 - Sĩ số : 27 - Vắng : 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên - Câu 1: + Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Cộng hai số nguyên khác dấu. + Chữa BT 86(c,d)/64 SBT : Cho x = -98; a = 61; m = -25. Tính: c) a – m + 7 – 8 + m d) m – 24 – x + 24 + x - Câu 2: + Phát biểu qui tắc trừ số nguyên + Chữa BT 84/64 SBT:b Tìm x nguyên, biết: a) 3 + x = 7 b) x +5 = 0 c) x + 9 = 2 Học sinh - HS1: Phát biểu qui tắc, chữa BT 86 Bài tập 86 SBT c) = 61 –(-25)+7-8+(-25) = 61+25+7+(-8)+(-25) = 61+7+(-8) = 60 d) = -25 - HS2: Phát biểu qui tắc Chữa BT 84/64 SBT a) 3 + x = 7 b) x = -5 x = 7-3 x = 7 +(-3) c) x = -7 x = 4 3. Nội dung bài dạy: 30ph Hoạt động 1: Quy tẵc dấu ngoặc (20 ph). Hoạt động của GV và HS - Đặt vấn đề: Tính 5+(42-15+17)-(42+17) - Yêu cầu nêu cách làm - GV: Nhận thấy ngoặc 1 và ngoặc 2 đều có 42+17, vậy có cách nào bỏ được các ngoặc này thì việc tính toán sẽ thuận lợi hơn - Cho xây dựng qui tắc dấu ngoặc. - Cho làm -Tương tự hãy so sánh số đối của tổng(-3+5+4) với tổng các số đối của các số hạng. -Hãy nhận xét: khi bỏ dấu ngoặc khi có dấy “-“ đằng trước ta làm thế nào? Ghi bảng 1) Quy tắc dấu ngoặc: a) Số đối của 2 là (-2) Số đối của (-5) là 5 Số đối của tổng [2+(-5)] là -[2+(-5)] = 3 b) Tổng các số đối của 2 và -5 là: (-2) +5 = 3 Vậy ‘‘số đối của 1 tổng bằng tổng các số đối của các số hạng” -Yêu cầu HS làm ? 2 Tính và so sánh kết quả a) -Rút ra nhận xét: khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc như thế nào? b) -Rút ra nhận xét: khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc như thế nào? - Nêu nhận xét sau phần b: phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. - Yêu cầu đọc qui tắc bỏ dấu ngoặc SGK. - Yêu cầu phát biểu lại. - Cho áp dụng tính nhanh VD ?3 - Cho làm theo nhóm ?3 - Cho đại diện nhóm trình bày. ?2 a) 7+(5-13) = 7+(-8) = -1 7+5+(-13) = -1 ị 7+(5-13) = 7+5+(-13) Nhận xét: dấu số hạng giữ nguyên b) 12-(4-6) = = 12-[4+(-6) = 12-(-2) = 14 12-4+6 = 14 12-(4-6) = 12-4+6 NX: Phải đổi dấu tất cả số hạng trong ngoặc. Qui tắc: SGK Ví dụ: Tính nhanh a) 324+[112-(112+324)] = 324 – 324 = 0 b) (-257)-[(-257+156)-56] = -100 Tính nhanh a) (768 – 39) – 768 = 768 –39 – 768 = -39 b) (-1579) – (12 – 1579) = -1579 – 12 +1579 = -12 Hoạt động 2 :Tổng đại số (10 ph). - Giới thiệu như SGK - Giới thiệu các phép biến đổi trong TĐS. - Nêu chú ý /85 SGK. 2. Tổng đại số: *VD: 5+(-3)-(-6)-(+7) = 5+(-3)+(+6)+(-7)= 5-3+6-7 * Các phép biến đổi TĐS: * Chú ý: SGK 4. Củng cố : (5 ph) - Yêu cầu phát biểu các qui tắc dấu ngoặc. - Nêu cách viết gọn tổng đại số? - Cho làm BT 57,59/85 SGK -Cho làm BT đúng, sai -Trong Z, phép trừ bao giờ cũng thực hiện được. -Hiệu nhỏ hơn số bị trừ nếu số trừ dương. -Hiệu bằng số bị trừ nếu số trừ bằng 0 -BT 57/85 SGK -BT 59/85 SGK -“Đúng hay Sai”? Giải thích a)15-(25+12) = 15-25+12 b)43-8-25 = 43-(8-25) 5. Hướng dẫn về nhà : (2 ph) - Học thuộc các qui tắc. - BTVN:58,60/85 SGK; từ 89 đến 92/65 SBT. E. Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................. Ngày soạn: Tiết thứ: Tuần thứ: Luyện tập A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được qui tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc). 2. Kĩ năng: HS được củng cố khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số. 3. Thái độ: Nghiêm túc học tập bộ môn b. Chuẩn bị: GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ ghi “quy tắc dấu ngoặc”, các phép biến đổi trong tổng đại số, bài tập. HS: Bảng phụ, bút dạ, máy tính bỏ túi. C. Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động nhóm, D. TIEÁN TRèNH BAỉI DAẽY: 1. ổn định lớp: Ngày giảng : Lớp 6 - Sĩ số : 27 - Vắng : 2. Kiểm tra bài cũ: 10ph HĐ của Giáo viên và HS - Câu 1: + Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Cộng hai số nguyên khác dấu. + Chữa BT 57(SGK-85) : - Câu 2: + Phát biểu qui tắc trừ số nguyên + Chữa BT 57 (SGK-84)/c,d . Tính tổng: c, (-4) + (- 440) +( -6 ) + 440 d, (- 5) +(- 10) +16 + (- 1) - Câu 3: + Phát biểu qui tắc dấu ngoặc, áp dụng tính nhanh tổng sau : a, 324 + [ 114 - ( 114 + 324)] b, ( -159 ) - ( 12 - 159) Ghi bảng Bài tập 57(SGK-85)/a,b:Tính tổng: a) (-17) + 5 + 8 +17=[(-17)+17] +(5 + 8) =0 + 13 = 13 b) 30+ 12 + (- 20) + (- 12) = [30 + (-20)] + [12 + (-12)] = 10 + 0=10 Bài 57(SGK-85) c)= - 10 d)= 0 Bài 3: a, = 324 + 114 – 114 - 324 = 324 - 324 = 0 b, ( -159 ) - ( 12 - 159) = (- 159 ) - 12 + 159 = (- 159) +159 - 12 = 0 -12 = - 12 3. Nội dung bài dạy: (30 ph). GV đưa bài tập lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát và thực hiện. B ài1: tính các tổng sau : a) [( - 13 ) + ( - 15 )] + (- 8 ) b) 500 - (- 200) - 210 -100 c) - (- 129) + (- 119) - 301 +12 ?Nêu cách làm từng phần Làm bài trên bảng nhóm. ? Trình bày kết quả trên bảng. ? Hãy nhận xét bài làm . GV nhắc nhở học sinh những sai sót đã mắc phải. B ài1: tính các tổng sau : a) [( - 13 ) + ( - 15 )] + (- 8 ) = ( - 28) - 8 = - 36 b) 500 - (- 200) - 210 -100 = 500 + 200 - 210 - 10 =700 - 200 – 100 = 500 - 100 = 400 c) - (- 129) + (- 119) - 301 +12 = 129 - 119 -301 +12 = 10 - 301 + 12 = -291 +12 = -279 Bài 2: bài tập số 59 (SGK- 85):Tính nhanh tổng sau: ( 2736 - 75) - 2736 (- 2002) - ( 57 - 2002). ?So sánh với bài 1 GV đưa bài tập 3 lên bảng ? Đọc nội dung yêu cầu của bài ? So sánh với các bài đã làm. ?Nêu cách làm. Bài 3: bài 58 ( SGK- 85) Đơn giản biểu thức: x + 22 + (- 14) + 52 ( - 90) - ( p + 10) +100 GV chấm bài của một số học sinh làm tốt. Bài 4 : bài 60 ( SGK- 85): Bỏ dấu ngoặc rồi tính: ( 27 + 65) + ( 346 - 27 - 65 ) ( 42 -69 + 17) - ( 42 + 17) - Nhận xét kết quả. Bài 2: bài tập số 59 (SGK- 85):Tính nhanh tổng sau: a) ( 2736 - 75) - 2736 = (2736 - 2736 ) - 75 = - 75 c) (- 2002) - ( 57 - 2002) = ( -2002) -57 + 2002 = [( -2002)+ 2002 ] -57 = -57 Bài 3: bài 58 ( SGK- 85) Đơn giản biểu thức: x + 22 + (- 14) + 52 = x +74 -14 = x +60 ( - 90) - ( p + 10) +100 = (- 90) -p - 10 + 100 = (- 100) +100 -p = (-p) Bài 4 a) = 346 b) = -69 4. Củng cố : (3 ph). - Yêu cầu phát biểu các qui tắc dấu ngoặc. - Nêu cách viết gọn tổng đại số? HS đứng tại chỗ trả lời - Cho làm BT 57,59/85 SGK - Cho làm BT đúng, sai -“Đúng hay Sai”? Giải thích a)15-(25+12) = 15-25+12 b)43-8-25 = 43-(8-25) 5. Hướng dẫn về nhà : (2 ph) -Học thuộc các qui tắc. -BTVN: từ 89 đến 92/65 SBT. E. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết thứ: Tuần thứ: Quy tắc chuyển vế A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức: Nếu a=b thì a+c =b+c và ngược lại Nếu a = b thì b = a 2. Kĩ năng: HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyyển vế: khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia , ta phải đổi dấu của số hạng đó. 3. Thái độ: ý thức học tập bộ môn. B- Chuẩn bị • GV: + Chiếc cân bàn, hai quả cân 1kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau. + Đèn chiếu và phim giấy trong ( hoặc bảng phụ) viết các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế và bài tập. •HS: Giấy trong và bút viết giấy trong( hoặc bảng nhỏ). C- Phương pháp: -Vấn đáp, gợi mở đan xen hoạt động nhóm. D. TIEÁN TRèNH BAỉI DAẽY: 1. ổn định lớp: Ngày giảng : Lớp 6 - Sĩ số : 27 - Vắng : 2. Kiểm tra bài cũ: 8 ph Hoạt động của GV và HS Ghi bảng hs 1: +Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+”, bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-”. + Chữa bài tập 85 trang 60( SBT- 65) HS2: Chữa bài tập 89 (c,d) trang 65 SBT (chú ý thực hiện theo cách viết gọn tổng đại số) Nêu một số phép bến đổi trong tổng đại số. Chữa bài tập: 1/ bài 85(SBT- 65) 2/ bài 89 (SBT-65)/c,d 3. Nội dung bài dạy: 30ph Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức(12’) ĐVĐ vào bài: nếu có: A + B + C = D ta có thể suy ra được A + B = D – C ? G ghi bài, yêu cầu H ghi vở Giới thiệu cho học sinh thực hiện như hình 50 SGK trang 85 Có một đĩa cân, đặt lên 2 đĩa cân 2 nhóm đồ vật sao cho cân thăng bằng . - Tiếp tục đặt lên mỗi đĩa cân 1 quả cân 1kg, hãy rút ra nhận xét. Hai bên thăng bằng ngược lại, đồng thời bỏ từ 2 đĩa cân 2 quả cân 1kg hoặc 2 vật có khối lượng bằng nhau, rút ra nhận xét. Hai bên vẫn thăng bằng Giáo viên: tương tự như đĩa cân, nếu ban đầu ta có 2 số bằng nhau, ký hiệu: a=b ta được một dẳng thức. Mỗi đẳng thức có 2 vế, vế trái là biểu thức ở bên trái dấu “=” , vế phải là biểu thức ở bên phải dấu “=”. từ phần thực hành trên đĩa cân em có rút ra nhận xét gì về tính chất của đẳng thức? H trả lời. GV nhắc lại các tính chất của đẳng thức(đưa kết luận lên màn hình) áp dụng các tính chất của đẳng thức vào ví dụ Hoạt động 2: Qui tắc chuyển vế(15’) Tìm số nguyên x biết: x-2=-3: làm thế nào để vế trái chỉ còn x? thu gọn các vế? GV yêu cầu HS làm ?2 GV chỉ vào các phép biến đổi trên và hỏi: -Em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ một vế này sang vế kia của một đẳng thức? -GV giới thiệu qui tắc chuyển vế SGK trang 86 -GV cho HS làm ví dụ SGK -2 H lên bảng trình bày, H cả lớp làm bài và quan sát bài giải trên bảng Yêu cầu HS làm ?3 Nhận xét: GV ta đã học phép cộng và phép trừ số các nguyên ta hãy xét xem 2 phép toán này quan hệ với nhau như thế nào Gọi x là hiệu của a và b vậy a =? ( a = x+b) Nếu x+a = b thì sau khi chuyển vế ta được x =? Vậy hiệu a-b là số mà khi cộng số đó với b ta sẽ được a. Phép trừ có quan hệ gì với phép cộng? H nêu nhận xét: là phép toán ngược của phép cộng 1- Tính chất của đẳng thức 2. Ví dụ 3. Qui tắc chuyển vế -Khi chuyển một số hạng từ một vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. Ví dụ: ( SGK- 86) ?3 Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (-5) + 4 x = (-5) + 4 -8 x = (-1) – 8 x = -9 Nhận xét: (SGK – 86) 4. Củng cố 8’ Cho H lần lượt làm các bài tập SGK ? Yêu cầu của bài ? Cách làm bài, kiến thức sử dụng để làm bài. Bài tập số 63 cần tìm hiểu đặc điểm của bài Thực chất vẫn là bài toán tìm x giải bằng cách sử dụng qui tắc chuyển vế nhưng diễn đạt bằng lời. 4. Luyện tập Bài 61: Tìm số nguyên x, biết: a/ 7 – x = 8 – (-7) x = 8 + 7 – 7 x = 8 b/ x – 8 = (-3) – 8 x = (-3) – 8 + 8 x = -3 Bài 62: Tìm số nguyên a, biết: a/ a = 2 suy ra a = 2 hoặc – 2 Bài 63: Tìm số nguyên x, biết rằng tổng của 3 số: 3, -2, và x bằng 5. 5. Hướng dẫn về nhà : (2’) Bài tập 64 , 65 , 66 , 67 (SGK) E. Rút kinh nghiệm ..............................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: