Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Ngô Thị Hương

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Ngô Thị Hương

A. Mục tiêu: Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: Thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, học sinh tìm được kết quả nhân hai số nguyên khác dấu

Học sinh hiểu và tính tích đúng 2 số nguyên khác dấu. Vận dụng vào một số bài toán thực tế

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập 76, 77

Học sinh trả lời câu hỏi SGK

C. Các hoạt động dạy học trên lớp

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Học sinh1 : phát biểu quy tắc chuyển vế chữa bài tập 96

Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu

GV: Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các nguyên số. Hôm nay ta học phép nhân các số nguyên

Các em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau, hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả ?

Giáo viên: Qua các phép nhân trên, khi nhân 2 số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích ? về dấu của tích

Học sinh: Khi nhân 2 số nguyên khác dấu, tính có

+ Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối

+ Dấu là dấu ( -)

Giáo viên: Ta có thể tìm kết quả phép nhân bằng cách khác

(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = - (5+5+5) = - 15

Em hãy giải hích cách làm ?

HS: Thay phép nhân bằng phép cộng

+ Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu (-) đằng trước

+ Chuyển phép cộng thành phép nhân

Nhận xét về tích

Hoạt động3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

Giáo viên yêu cầu học sinh nên quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu

Học sinh phát biểu quy tắc

Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu và so sánh với quy tắc nhân

Giáo viên đưa ra baìo tập 73, 74 SGK cả lớp cùng làm - 2 học sinh lên bảng trình bày

Giáo viên nêu chú ý SGK

Học sinh làm bài tập 75

- giáo viên nhận xét điều chỉnhbµi lµm

Giáo viên đưa ra ví dụ SGK trên bảng phụ

GV: Còn có cách giải khác nữa không?

HS: 40.20000 - 10.10000

 = 80000 - 100000

 = 700000 (đ)

Giáo viên: Giải thích tổng số tiền được nhân trừ đi tổng số tiền bị phạt.

Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập

Giáo viên phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu - Học sinh nhắc lại

Học sinh điền vào ô trống trong bảng phụ ghi bài 76, giải thích cách làm.

Giáo viên đưa ra bài tập đúng sai trên bảng phụ

Học sinh thảo luận nhóm

Giáo viên kiểm tra kết quả 2 nhóm Bài 96:

a, 2 - x = 17 - ( - 5)

b, x - 12 = (- 9) - 15

I. Nhận xét mở đầu

3.4 = 3 +3 + 3+3 = 12

( -3) .4 = (-3) + (-3) + (-3) + (- 3) = -12

 (-5) . 3 =

2.(-6) =

Nhận xét: SGK

II. Quy tắc

a, Quy tắc SGK

b, Ví dụ;

Bài tập 73, 74 Bảng phụ

c, Chú ý : Với a  z thì a. 0 = 0

Bài tập 75

 - 68 . 8 <>

 15 . (- 3) <>

 (- 7).2 <>

d, Ví dụ :

 1 SP đúng quy cách : + 20000đ

 1 SP sai quy cách :- 10000đ

Một tháng làm 40 SP đúng quy cách và 10 SP sai. Tính lương tháng

Giải:

Lương công nhân A tháng vừa qua là

40.20000 + 10 . ( - 10000)

 = 80000 + ( - 100000)

= 700000đ

Bài tập 76 Bảng phụ

Bài tập: Đúng hay sai? nếu sai hãy sửa lại cho đúng

a, Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân 2 giá trị tuyệt đối với nhau rồi đặt trước tích tìm đươcj dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn

b, Tích 2 số nguyên trái dấu bao giờ cũng là 1 số âm

c, a.(- 5) < 0="" với="" a="" ="" z="" và="" a="" ≥="">

d, x + x + x +x = 4 + x

e,(-5) . 4 <>

 

doc 86 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Ngô Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày soạn: 10/01/2011 
Ngµy gi¶ng: /1/2011 	 
TiÕt 59 :Quy tắc chuyển vế - luyện tập
A. Mục tiêu:
HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức.
HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu số hạng đó.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV chuẩn bị chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau. Bảng phụ ghi tính chất, câu hỏi và bài tập.
C. Các Hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên và học sinh:
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu '' + '' bỏ dấu ngặc đằng trước có dấu '' - ''
Chữa bài 60
Học sinh 2 chưa bài 89 c, d
Giáo viên lưu ý học sinh cách viết gọn trong tổng đại số
Hoạt động 2: tính chất của đẳng thức
Giáo viên giới thiệu cho học sinh thực hện như hình vẽ 50
Học sinh quan sát trao đổi và rút ra nhận xét
Giáo viên giới thiệu khái niệm về đẳng thức
Tương tự như cân đĩa, nếu ban đầu ta có hai số bằng nhau; a = b ta được 1 đẳng thức. Mỗi đẳng thức có 2 vế
GV: Từ phần thực hành trên cân đĩa em có thể rút ra được nhận xét gì về tính chất của đẳng thức
Học sinh nhận xét: nếu thêm một số vào cùng hai vế của đẳng thức, ta vẫn được một đẳng thức
Nếu bớt cùng một số 1 số ở hai vế cùng một đẳng thức...
Nếu vế trái bằng vế phải thì vế phải cũng bằng vế trái
Giáo viên: Ta áp dụng các tính chất trên vào giải bài tập
Hoạt động 3: Ví dụ áp dụng
Giáo viên đưa ra ví dụ SGK hướng dẫn học sinh cách giải
Học sinh làm ?2
Hoạt động 4: Quy tắc chuyển vế 
Giáo viên: Chỉ vào các phép biến đổi trên
 x- 2 = -3 x + 4 = -2
x = - 3 + 2 x = - 2 - 4
. Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức ?
Học sinh thảo luận quy tắc chuyển vế Giáo viên cho học sinh làm ví dụ SGK
viên yêu cầu học sinh làm ?3
Giáo viên: Ta đã học phép cộng phép trừ các số nguyên. Ta hãy xét xem 2 phép toán này quan hệ với nhau như thế nào ...
GV: Gọi x là hiệu của a và b
 x = a - b áp dụng quy tắc chuyển vế ta được x + b = a Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng
Hoạt động 5: Củng cố luyện tập
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế 
Học sinh làm bài tập 61, 63
Bài 60
a, = 346
b, = - 69
Bài 89 (SGK)
c, (- 3) + ( - 350) + (-7) + 350 = -3 -7 - 350 + 3000 = -10
d, = 0
I. Tính chất của đẳng thức
Nhận xét: Khi thăng bằng nếu đồng thời cho thêm 2 vật có khối lượng bằng nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng
Ngược lại: nếu đồng thời bớt 2 vật khối lượng bằng nhau ở hai đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng
Tính chất của đẳng thức
a = b Þ a + c = b + c
a + c = b + c Þ a = b
a = b Þ b = a
II Ví dụ
1, Tìm số nguyên x biết
x - 2 = - 3=>x= - 3 + 2=> x = -3 + 2
 x = -1
?2: x +4 = -2=> x + 4 - 4 = - 2 - 4
x + 0 = -2 -4=>x = -6
III. Quy tắc chuyển vế
Quy tắc SGK
Ví dụ:
a, x - 2 = -6
b, x - ( - 4) = 1
x+ 4 = 1=>x = 1 – 4=>x = -3
?3: x + 8 = - 5 + 4
x = - 8 - 5 + 4=>x = - 13 + 4;x = - 9
Bài 61:
a, 7 - x = 8 - ( - 7) 
 7 - x = 8 +7 
 - x = 8
 x = -8
 Hướng dẫn về nhà
 Bài tập 62 ; 65 SGK
, N¾m v÷ng qui t¾c chuyÓn vÕ
 Ngày soạn: 10/01/2011 
 Ngµy gi¶ng: /01/ 2011 	 
TiÕt 60 :Nhân hai số nguyên khác dấu
A. Mục tiêu: Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: Thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, học sinh tìm được kết quả nhân hai số nguyên khác dấu
Học sinh hiểu và tính tích đúng 2 số nguyên khác dấu. Vận dụng vào một số bài toán thực tế
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập 76, 77 
Học sinh trả lời câu hỏi SGK
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Học sinh1 : phát biểu quy tắc chuyển vế chữa bài tập 96
Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu
GV: Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các nguyên số. Hôm nay ta học phép nhân các số nguyên
Các em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau, hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả ?
Giáo viên: Qua các phép nhân trên, khi nhân 2 số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích ? về dấu của tích
Học sinh: Khi nhân 2 số nguyên khác dấu, tính có
+ Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối
+ Dấu là dấu ( -)
Giáo viên: Ta có thể tìm kết quả phép nhân bằng cách khác
(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = - (5+5+5) = - 15
Em hãy giải hích cách làm ?
HS: Thay phép nhân bằng phép cộng
+ Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu (-) đằng trước
+ Chuyển phép cộng thành phép nhân
Nhận xét về tích
Hoạt động3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Giáo viên yêu cầu học sinh nên quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu
Học sinh phát biểu quy tắc
Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu và so sánh với quy tắc nhân
Giáo viên đưa ra baìo tập 73, 74 SGK cả lớp cùng làm - 2 học sinh lên bảng trình bày
Giáo viên nêu chú ý SGK
Học sinh làm bài tập 75 
- giáo viên nhận xét điều chỉnhbµi lµm
Giáo viên đưa ra ví dụ SGK trên bảng phụ
GV: Còn có cách giải khác nữa không?
HS: 40.20000 - 10.10000
 = 80000 - 100000
 = 700000 (đ)
Giáo viên: Giải thích tổng số tiền được nhân trừ đi tổng số tiền bị phạt.
Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập
Giáo viên phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu - Học sinh nhắc lại
Học sinh điền vào ô trống trong bảng phụ ghi bài 76, giải thích cách làm.
Giáo viên đưa ra bài tập đúng sai trên bảng phụ
Học sinh thảo luận nhóm
Giáo viên kiểm tra kết quả 2 nhóm
Bài 96:
a, 2 - x = 17 - ( - 5)
b, x - 12 = (- 9) - 15
I. Nhận xét mở đầu
3.4 = 3 +3 + 3+3 = 12
( -3) .4 = (-3) + (-3) + (-3) + (- 3) = -12
 (-5) . 3 =
2.(-6) =
Nhận xét: SGK
II. Quy tắc
a, Quy tắc SGK
b, Ví dụ;
Bài tập 73, 74 Bảng phụ
c, Chú ý : Với a Î z thì a. 0 = 0
Bài tập 75
 - 68 . 8 <0
 15 . (- 3) <15
 (- 7).2 <(-70
d, Ví dụ :
 1 SP đúng quy cách : + 20000đ
 1 SP sai quy cách :- 10000đ
Một tháng làm 40 SP đúng quy cách và 10 SP sai. Tính lương tháng
Giải:
Lương công nhân A tháng vừa qua là
40.20000 + 10 . ( - 10000)
 = 80000 + ( - 100000) 
= 700000đ
Bài tập 76 Bảng phụ
Bài tập: Đúng hay sai? nếu sai hãy sửa lại cho đúng
a, Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân 2 giá trị tuyệt đối với nhau rồi đặt trước tích tìm đươcj dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn
b, Tích 2 số nguyên trái dấu bao giờ cũng là 1 số âm
c, a.(- 5) < 0 với a Î z và a ≥ 0
d, x + x + x +x = 4 + x
e,(-5) . 4 <-(-5).0
 Hướng dẫn về nhà
 Học thuộc quy tắc
 Bài 77 SGK, bài 113; 117 SBT
Tuần 19
Ngày soạn: 11/01/2011 
Ngµy Gi¶ng: / 01/2011 	 
TiÕt 61:Nhân hai số nguyên cùng dấu
A. Mục tiêu:
- Học sinh quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích 2 số âm
- Biết vận dụng quy ước để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích,
- Biết dự đoán xem kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng của các số
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, các lết luận SGK
Học sinh chuẩn bị câu hỏi, bài tập tiết trước
C. Các hoạt động của dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? chữa bài 77 SGK
Học sinh 2: chữa bài 115
Hỏi: Nếu tích 2 số nguyên là số âm thì 2 thừa số đó có dấu như thế nào ?
Học sinh: Hai thừa số đó có dấu khác nhau
Hoạt động2: Nhân hai số nguyên dương.
Giáo viên: Nhân 2 số nguyên dương chính là nhân 2 số tự nhiên khác 0
Giáo viên cho học sinh thực hiện ?1
Hỏi; Tích của 2 số nguyên dương là 1 số như thế nào ? học sinh...
Gaío viên: Em hãy lấy ví dụ ?
Hoạt động 3: Nhân hai số nguyên âm
Giáo viên: Cho học sinh làm ?2
GV: Hãy quan sát kết quả 4 tính đầu, rút ra nhận xét, rút ra kết quả 2 tính cuối
 3. (-4) = 2. (-4) =
 1. (-4) = 0. (-4) =
 (-1). (-4) = (- 2) . (-4) =
GV: Trong 4 tích này, ta giữ nguyên thừa số (- 4), còn thừa số thứ nhất giảm dần 1 đơn vị, em thấy các tích như thế nào?
HS: Các tích tăng dần 4 đơn vị hoặc giảm - 4 đơn vị
Em hãy dự đoán hai tích cuối?
HS: (- 1). (- 4) = 4
 (- 2) . (- 4) = 8
Vậy muốn nhân hai số âm ta làm thế nào? 
 muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm thế nào?
HS phát biểu quy tắc
Hoạt động 4: Kết luận
Giáo viên ra bài tập 7
GV: Hãy rút ra quy tắc
+ Nhân 1 số nguyên với 0?
+ Nhân 2 số nguyên cùng dấu?
+ Nhân 2 số nguyên khác dấu ?
.Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 79 SGK. Từ đó rút ra nhận xét về:
+ Quy tắc dấu của tích
+ Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì như thế nào?
Khi đổi dấu 2 thừa số của tích thì tích như thế nào ?
Học sinh rút ra chú ý SGK
Học sinh ? 4
Hoạt động 5: Củng cố bài 
Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên?
So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng
Bài 77:
Chiều dài của vải mỗi ngày tăng là
a, 250 . 3 = 750 (dm)
b, 250 , (-2) = - 500(dm)
Nghĩa là giảm 500dm
Bài 115: bảng phụ
I. Nhân 2 số nguyên dương
?1
 a, 12.3 = 36
 b, 5.120 = 600
Tích hai số nguyên dương là 1 số nguyên dương
II. Nhân hai số nguyên âm
?2
 Bảng phụ
Quy tắc: Muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu ta nhân 2 giá trị tuyệt đối với nhau
Bài 7:
a, (+ 3) . (+9) = 27
b,(- 3 ). 7 = - 21 c, 13. (- 5) = - 65
d,(- 150). (- 4) = 600 e, 7. (-5) = -35
 f, (- 45). 0 = 0
Kết luận:
a, a.0 = 0.a = 0
b, Nếu a,b cùng dấu ;a.b = +{/a/ ./ b/}
c, nếu a, b khác dấu a.b =- {/a /. /b/}
Bài 79:
27 . (- 5) = - 135
Þ27 . 5 = 135
(- 27). 5 = - 135
(- 27 .(- 5) = 135
5. (- 27)= -135
Chú ý:( SGK)
?4
a, b là số nguyên dương
b, b là số nguyên âm
 Hướng dẫn về nhà
 + Học thuộc quy tắc
 + Bài tập 83, 84; 69,70 SBT
Tuần 20
Ngày soạn /01/2011 
Ngµy gi¶ng : / 01/2011
 TiÕt 62 :luyện tập
A. Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh quy tắc nhân 2 số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc
. Rèn luyện kỷ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên bình phương của 1 số nguyên. Sử dụng MTBT
áp dụng tính chất phép nhân giải bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, MTBT.
HS: Làm bài tập đã học, MTBT.
C. Hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân với số 0 ?
Chữa bài tập 20?
HS2: So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên
Chữa bài 83
Hoạt động 2: Luyện tập
Giáo viên đưa ra dạng 1 bài tập 1
Học sinh đọc đề ra và điền dấu.
Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm làm bài 86, 87
Mở rộng: Biểu diễn các số 25, 36, 49,0 dưới dạng tích 2 số nguyên bằng nhau.
Em có nhận xét ...  của nó bằng a ta làm như thế nào ?
Đọc kĩ ví dụ Sgk
Giải:Nếu gọi số HS lớp 6A là x
Thì theo bài ra ta phải tìm x sao cho của x bằng 27. Ta có: 
=> 
Vậy lớp 6A có 45 học sinh.
Hoạt động III: Quy tắc
Gọi HS phát biểu quy tắc.
Củng cố: Yêu cầu HS làm ?1 Sgk
a) Tìm một số biết của nó bằng 14.
GV phân tích cùng HS: là phân số trong quy tắc, 14 là số a trong quy tắc.
b) Tìm một số biết của nó bằng 
?2 (Sgk)
Gọi HS đọc đề bài.
Cho HS phân tích để tìm 350 lít nước ứng với phân số nào?
? Trong bài a là số nào ? Còn là phân số nào ?
HS phát biểu quy tắc: 
- Muốn tìm một số biết của nó bằng a ta tính 
a) Vậy số đó là: 
b) Đổi 
Số đó là: 
1 HS đọc đề bài cả lớp theo dõi
HS: a là 350(l) 
 là dung tích bể
Vậy bể này chứa:
Hoạt động IV: Luyện tập
- GV: Đưa bT lên bảng phụ bài tập:
Điền vào chỗ ...
a) Muốn tìm của số a cho trước (x;yN, y0) ta tính ...
b) Muốn tìm ... ta lấy số đó nhân với phân số.
c) Muốn tìm một số biết của nó bằng a ta tính ...
d) Muốn tìm ... ta lấy 
Yêu cầu HS phân biệt rõ hai dạng toán tr
Bài 126 Sgk
Tìm một số biết:
a) của nó bằng 7,2
b) của nó bằng -5
HS nhận phiếu học tập và hoàn thành
a) 
b) Giá trị phân số của một số cho trước.
c) 
d) Một số biết bằng c.
Đổi phiếu cho nhau để đánh giá.
HS làm vào vở
a) 10,8
b) -3,5
 D. Hướng dẫn học ở nhà.
 - Học kĩ bài.
 - So sánh hai dạng toán
 - Làm các bài tập 128; 129; 130; 131 ở SGK. Bài 128; 131 ở SBT.
	------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 32
Ngày soạn:18/04/2010 	 
 Tiết 98 – 99 LuyÖn tËp 
A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài day:
- Học sinh củng cố khắc sâu kiến thức về tìm một số biết giá trị phân số của nó 
- có kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị phân số của nó.
- Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài toán về tìm một số biết giá trị phân số của nó.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. 
Học sinh:, học và làm bài tập đã cho.
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
 Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
 Ghi b¶ng
 Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra ( 10p)
HS1: Ph¸t biÓu quy t¾c t×m mét sè khi biÕt cña nã b»ng a
- lµm bµi tËp: 131 SGK
HS2: Lµm bµi 128 SBT
 Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp ( 32p)
§Ó t×m x tr­íc hÕt ta ph¶i lµm thÕ nµo?
- T×m b»ng c¸ch nµo?
- VËy x = ?
T­¬ng tù h·y hoµn thµnh c©u b
Cho HS ho¹t ®éng nhãm hoµn thµnh bµi tËp sau: T×m x biÕt
1,25x + 
Yªu cÇu HS ®äc vµ tãm t¾t néi dung bµi to¸n
- L­îng thÞt b»ng l­îng cïi dõa, cã 0,8 kg thÞt hay biÕt 0,8kg chÝnh lµ l­îng cïi dõa
VËy ®i t×m l­îng cïi dõa thuéc d¹ng bµi to¸n nµo?
- Nªu c¸ch t×m l­îng cïi dõa?
* T­¬ng tù t×m l­îng ®­êng thuéc d¹ng to¸n nµo? nªu c¸ch t×m
560 SP øng víi bao nhiªu phÇn kÕ ho¹ch?
Yªu cÇu HS ho¹t ®éng nhãm hoµn thµnh vµ gäi 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy
Cho HS nghiªn cøu bµi 134 SGK
H·y sö dông m¸y tÝnh kiÓm tra l¹i bµi 128; 129 vµ 131 SGK
D¹ng 1: T×m x
Bµi 132 SGK
a) 
 x = -2
b) x = 
Bµi 2
x = 
D¹ng 2: To¸n ®è
Bµi 133 SGK
- L­îng cïi dõa cÇn ®Ó kho thÞt lµ: 
0,8: = 1,2 (kg)
- L­îng ®­êng cÇn dïng lµ
1,2.5% = 0,06 ( kg)
Bµi 135 SGK
Gi¶i:
560 s¶n phÈm øng víi 1 - = (kÕ ho¹ch)
VËy sè SP ®­îc giao theo kÕ ho¹ch lµ: 
560 : = 1260 ( s¶n phÈm)
D¹ng 3: Sö dông m¸y tÝnh bá tói
Bµi 134 SGK
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn vÒ nhµ (2p)
¤n l¹i néi dung bµi 14 vµ 15
Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i ë SBT
ChuÈn bÞ m¸y tÝnh bá tói
¤n l¹i c¸c phÐp tÝnh trªn m¸y tÝnh
 TiÕt 100 § 16 T×m tØ sè cña hai sè
A. Môc tiªu
- HS hiÓu ®­îc ý nghÜa vµ biÕt c¸ch t×m tØ sè cña hai sè , tØ sè phÇm tr¨m, tØ lÖ xÝch
- Cã kØ n¨ng t×m tØ sè, tØ sè phÇn tr¨m, tØ lÖ xÝch
- Cã ý thøc ¸p dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ
B. ChuÈn bÞ
B¶ng phô ghi ®Þnh nghÜa vµ bµi tËp , b¶n ®å ViÖt Nam, b¶ng nhãm
C. Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Ghi b¶ng
 Ho¹t ®éng 1: TØ sè hai sè (20p)
Mét HCN cã chiÒu réng 4 m, chiÒu dµi 6m, t×m tØ sè gi÷a sè ®o chiÒu réng vµ sè ®o chiÒu dµi cña HCN?
VËy tØ sè gi÷a 2 sè a vµ b lµ g×?
b ph¶i tháa m·n ®iÒu kiÖn g×?
LÊy vÝ dô vÒ tØ sè gi÷a 2 sè?
VËy tØ sè vµ ph©n sè cã g× gièng vµ kh¸c nhau?
§­a bµi tËp sau lªn b¶ng phô
Trong c¸c c¸ch viÕt sau c¸ch viÕt nµi lµ tØ sè , ph©n sè
Cho HS ho¹t ®éng nhãm hoµn thµnh bµi 137 vµ 140 SGK
- Chó ý ta ph¶i ®­a c¸c sè vÒ cïng ®¬n vÞ
- Gäi ®¹i diÖn hai nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy
TØ sè ®ã cho biÕt ý nghÜa g×?
Qua bµi toán nµy ta cÇn kh¾c s©u kiÕn thøc g×?
VÝ dô: 
tØ sè gi÷a sè ®o chiÒu réng vµ sè ®o chiÒu dµi cña HCN lµ: 4: 6 = 
TØ sè gi÷a 2 sè a vµ b 
KÝ hiÖu : hoÆc a :b ( b ≠ 0)
Sù kh¸c nhau gi÷a tØ sè vµ ph©n sè
* TØ sè , ( b ≠ 0) th× a vµ b cã thÓ lµ sè nguyªn , sè thËp ph©n,.
* ph©n sè , ( b ≠ 0) th× a vµ blµ sè nguyªn
Bµi 137 SGK
a) 75 cm = 
vËy 
b) 20phót = giê
 vËy 
Bµi 140 SGK
5 tÊn = 5000000 g
VËy tØ sè chuét vµ voi lµ 
 Ho¹t ®éng 3: TØ lÖ xÝch ( 7p)
Choi HS quan s¸t b¶n ®å ViÖt Nam vµ giíi thiÖu tØ lÖ xÝch cña b¶n ®å lµ 
KÝ hiÖu: T lµ TØ lÖ xÝch
a lµ kho¶ng c¸ch gi÷a 2 ®iÓm trªn b¶n vÏ
b lµ kho¶ng c¸ch gi÷a 2 t­¬ng øng ®iÓm 
 trªn thùc tÕ 
ta cã T = ( a,b cïng ®¬n vÞ ®o)
 a = 16,2 cm
 b = 1620km = 162000000cm
T = 
 Ho¹t ®éng 4: LuyÖn tËp còng cè ( 8p)
- ThÕ nµo lµ tØ sè giøa 2 sè a vµ b ( b0)
- Nªu quy t¾c chuyÓn tõ tØ sè sang tØ sè phÇn tr¨m
-BÕn ®æi tØ sè cña hai sè sau vÒ tØ sè cña hai sè nguyªn 
Bµi tËp: Líp 6A cã 40 häc sinh kÕt qu¶ kh¶o s¸t m«n to¸n häc kú 1 cã 14 em d­íi ®iÓm trung b×nh
a) t×m tØ sè phÇn tr¨m kÕt qu¶ kh¶o s¸t m«n to¸m tõ trung b×nh trë lªn
b) Em cã nhËn xÐt g× vÒ kÕt qu¶ nãi trªn?
 = 
Bµi tËp 
a) 
b) kÕt qu¶ trªn cßn thÊp
Ho¹t ®éng 5: H­íng dÉn vÒ nhµ (2p)
- N¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc bµi häc
- Lµm bµi tËp SGK vµ SBT
- ChuÈn bÞ tiÕt sau luyÖn tËp
Ngày soạn:18/04/2010 	 
 Tiết 101:luyện tập
A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài day:
- Củng cố các kiến thức , quy tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích
- Rèn luyện kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số, luyện ba bài tóan cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
- Học sinh áp dụng các kiến thức và kỹ năng về tỉ số, tỉ số phần trăm vào việc giải một số bài toán thực
II.Chuẩn bị:
Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. 
Học sinh:, học và làm bài tập đã cho.
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Ghi bảng
GV:yêu cầu học sinh làm bài 142
? Em hiểu như thế nào khi nói đến vàng bốn số 9(9999)?
GV:yêu cầu học sinh làm bài tập sau/
a.Trong 40 kg nước biển có 2 kg muối , tính tỉ số phần trăm muối có trong nước biển.
b.Trong 20 tấn nước biển chứa bài nhiêu muối
Bài toán nà thuộc dạng nào?
c.Để có 10 tấn muối cần lấy bào nhiêu nước biển?
Bài toán này thuộc dạng nào?
GV:Yêu cầu học sinh làm bài 144
Tính lượng nước chứa trong 4 kg dưa chuột?
GV:yêu câù học sinh làm bài 146
Tính chiều dài thật của chiếc máy bay đó?
Nêu công thức tính tỉ lệ xích?
Từ công thức đó suy ra cách tính chiều dài thực tế như thế nào?
G:yêu cầu học sinh làm bài 147
Tóm tắt đầu bài .
? Để tính chiều dài của chiếc cầu trên bản đồ ta áp dụng công thức nào/
G:gọi một học sinh lên bảng trình bày?
 Bài 142(SGK- 59)
Vàng 4 số 9(9999) nghĩa là trong 10000g vàng này chứa tới 9999g vàng nguyên chất, tỉ lệ vàng nguyên chất là:
Bài tập
a.Tỉ số phần trăm muối trong nước biển là 
b.Lượng muối chứa trong 20 tấn nước biển là20.5% = 20.5/100= 1(tấn)
 tìm giá trị phân số của một số cho trước.
c.Để có 10 tấn muối thì lượng nước biển cần có là:10:5/100 = 10.100/5 = 200(tấn)
Bài toán này thuộc dạng tìm một số khi biết giá trị phân số của nó.
Bài 144(SGK- 59)
Lượng nước chứa trong 4 kg dưa chuột là:
4.97,2% = 3,888(kg) 
Bài 146(SGK- 59)
Tóm tắt:
T = , a = 56,408cm ,tính b=?
Giải:Chiều dài thật của máy bay làTừ 
Bài 147(SGK- 59)
b= 1535m ,T= tính a =?
Giải Chiều dài cây cầu trên bản đồ là
Từ công thức:=> a = b.T
= 1535.
Đáp số:7,675(cm)
 Hướng dẫn học ở nhà
Ôn tập lại các kiến thức , các quy tắc và biến đổi quy tắc về tỉ số , tỉ số phần trăm, tỉ lê xích.
Bài tập về nhà 148(SGK- 6) 137-> 148(SBT- 25)
Ngày soạn / / 2011
 Ngày giảng /4/2011
 Tiết 102: 	Biểu đồ phần trăm
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết đọc các biểu đồ % dạng cột, ô vuông và hình quạt.
- Có kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
- Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ % trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế.
B. Chuẩn bị:
- GV: Máy chiếu, giấy trong, phiếu học tập. Các dạng biểu đồ
- HS: Thước kẻ, eke, com pa, giấy kẻ ô vuông.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động I: biểu đồ phần trăm
GV giới thiệu: Biểu đồ phần trăm được dựng dưới dạng cột, ô vuông, hình quạt.
1) Biểu đồ phần trăm dạng cột:
- Gọi HS đọc ví dụ Sgk.
- GV chiếu hình 13 lên màn hình.
? ở biểu đồ hình cột này tia thẳng đứng ghi gì ? Tia nằm ngang ghi gì ?
- GV nhấn mạnh: Trên tia thẳng đứng bắt đầu từ gốc 0, các số phải ghi theo tỉ lệ. Các cột có chiều cao bằng tỉ số phần trăm tương ứng (dóng ngang) có màu hoặc kí hiệu khác nhau biểu thị các loại hạnh kiểm khác nhau.
- Yêu cầu HS vẽ biểu đồ vào vở.
- Cho HS làm ?1 Sgk
a) HS đọc kết quả tính được.
GV ghi lại:
Số HS đi xe buýt chiếm:
 Số HS cả lớp.
Số HS đi xe đạp chiếm:
 Số HS cả lớp.
Số HS đi bộ chiếm:
100% - (15% + 37,5%) = 47,5%
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ biểu đồ, cả lớp làm vào vở.
2) Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông:
- GV chiếu hình 14 Sgk? Biểu đồ này gồm bao nhiêu ô vuông nhỏ ?
100 ô vuông nhỏ biểu thị 100%. Vây số HS đạt hạnh kiểm tốt đạt 60% ứng với bao nhiêu ô vuông nhỏ.
Tương tự với hạnh kiểm khá và trung bình.
Yêu cầu HS dùng gấy kẻ ô vuông làm bài tập 149 Sgk.
3) Biểu đồ phần trăm dạng quạt
GV đưa ra hình 15 Sgk
Hướng dẫn HS đọc biểu đồ.
GV giải thích: Hình tròn được chia thành 100 hình quạt bằng nhau, mỗi hình quạt đó ứng với 1%
Gv yêu cầu HS đọc tiếp một hình quạt D. .
.
HS đọc ví dụ.
HS quan sát hình 13 Sgk, trả lời câu hỏi.
HS trả lời: Tia thẳng đứng ghi số %, tia nằm ngang ghi các loại hạnh kiểm.
HS vẽ vào vở
- HS tóm tắt đề bài:
Lớp 6B có 40 HSĐi xe buýt 6 bạn.
Đi xe đạp 15 bạn Còn lại đi bộ
a) Tính tỉ số % của số HS đi xe buýt, xe đạp, đi bộ so với HS cả lớp.
- 1 HS lên bảng vẽ
HS quan sát.
HS: 60 ô vuông nhỏ -> Hạnh kiểm tốt
35 ô vuông nhỏ -> Hạnh kiểm khá
5 ô vuông nhỏ -> Hạnh kiểm TB
35% Khá
60% Tốt
5%
TB
HS vẽ biểu đồ dạng ô vuông
Số HS đi xe buýt: 15%
Số HS đi xe đạp: 37,5%
Số HS đi bộ: 47,5%
HS đọc:
Số HS đạt hạnh kiểm tốt 60%
Số HS đạt hạnh kiểm khá 35%
Số HS đạt hạnh kiểm TB 5%
Kết quả xếp loại văn hóa một lớp:
Giỏi 15% ,Khá 50% ;TB 35%
D. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học kĩ bài.
- Làm các bài tập 150 -> 153 ở SGK
. 

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 6 hoan chinh huong.doc