I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Học sinh biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, Nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
2. Về kỹ năng: Học sinh phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
3. Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng ký hiệu.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.CB của Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập và mô hình tia số .
2.CB của Học sinh: Ôn tập các kiến thức của lớp 5.
III.Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
a) Câu hỏi:
? Cho VD về tập hợp, nêu chú ý trong sgk về cách viết tập hợp.
Làm bài tập 7(Sbt – 3).
? Nêu các cách viết một tập hợp. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách.
b) Đáp án:
Hs1: + Lấy Vd về tập hợp. Phát biểu chú ý Sgk. 4đ
+ Chữa bài tập 7(Sbt – 3).
a) Cam A và Cam B. 3đ b) Táo A nhưng Táo B. 3đ
Hs2: + Trả lời phần đóng khung trong Sgk. 4đ
+ Làm bài tập.
C1: A = 3đ C2: A = 3đ
Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm.
* Đặt vấn đề: (1’)
Gv: Để phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên tiết học hôn nay chúng ta cùng tìm hiểu về tập hợp số tự nhiên.
2. Dạy nội dung bài mới:
Ngày soạn: 13/8/2011 Ngày dạy: 16/8/2011 Dạy lớp: 6 A4 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1 §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước. 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu thuộc hay không thuộc vào giải toán. 3. Về thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt cho học sinh qua các cách khác nhau cùng viết một tập hợp. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên : - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: - Đọc trước bài, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Nêu yêu cầu, nội quy và dặn dò Hs chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn. * Đặt vấn đề: (4’) Gv: Giới thiệu nội dung chương I: (Như Sgk – 4) Từ tập hợp thường được dùng trong thực tế cuộc sống vậy trong toán học nó có nghĩa gì bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Gv Cho hs quan sát hình 1 trong sgk rồi giới thiệu: - Tập hợp các đồ vật (Sách, bút) đặt trên bàn. 1.Các ví dụ .(6’) Gv Lấy them một số Vd thực tế ở ngay trong lớp, trường. - Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học. - Tập hợp các cây trong sân trường. Hs - Nghe gv giới thiệu. - Hs tự tìm các Vd về tập hợp. Gv Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp. Gv viết tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4, rồi giới thiệu các phần tử của tập hợp. 2.Cách viết và các kí hiệu: (20’) VD: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết: A = hay A = Gv Giới thiệu cách viết tập hợp (Như Sgk – 5) Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. ? Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c? Cho biết các phần tử của tập hợp? B = a, b, c là các phần tử của tập Hs 1 hs lên bảng. hợp B. Gv Đặt câu hỏi và giới thiệu tiếp các kí hiệu. ? Số 1 có là phần tử của tập hợp A không? Hs Số 1 là phần tử của tập hợp A. Kí hiệu: 1 A, đọc là: 1 thuộc Gv Giới thiệu các viết kí hiệu và cách đọc. A hoặc 1 là phần tử của A. ? Số 7 có là phần tử của tập hợp A không? Hs Số 7 không là phần tử của tập hợp A. 7 A, đọc là: 7 không thuộc A Gv Giới thiệu tiếp kí hiệu. hoặc 7 không là phần tử của A. ? Hãy dung ký hiệu , hoặc chữ thích hợp để điền vào các ô vuông cho đúng: hoặc Hs Lên bảng làm. Gv + Sau khi làm song bài tập gv chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp. + Cho hs đọc chú ý trong Sgk. + Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng 2 cách (Liệt kê hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó) Tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A là: và x < 4 * Chú ý(Sgk – 5) * Cách viết tập hợp có 2 cách: + Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. A = Gv + Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A, B như trong Sgk. + Cho hs làm bài tập củng cố: ?1, ?2. ?1. Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7. Hs Gv Hoạt động nhóm (3’) Kiểm tra nhanh. C1: D = C2: D = 2 D; 10 D ?2. 3. Củng cố, luyện tập: (10’) Gv: Cho hs làm bài tập 1; 3 (Sgk – 6) HS: BT 1: C1: A = { 9; 10; 11; 12; 13} C2: A = {x Є N/ 8 < x < 14} 12 Є A 14 Ï A BT 3: x ÏA; y Є B ;b ÏA ; b Є B Hs: Hoạt động nhóm bài tập 2; 4(Sgk – 6) sau đó chấm chéo bài. BT 2: M ={ T; O; A; N; H; C} BT 4: A = {15; 26} B = { 1; a; b} M = { bút} H = { bút; sách; vở} 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) + Học kĩ phần chú ý trong Sgk. + Làm bài tập 5(Sgk – 6); 1 đến 8(Sbt – 3; 4) + Chuẩn bị bài: Tập hợp các số Tự nhiên. Ngày soạn: 13/8/2011 Ngày dạy: 16/8/2011 Dạy lớp: 6 A4 Tiết 2 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN. I.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Học sinh biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, Nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . 2. Về kỹ năng: Học sinh phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. 3. Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng ký hiệu. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.CB của Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập và mô hình tia số . 2.CB của Học sinh: Ôn tập các kiến thức của lớp 5. III.Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) a) Câu hỏi: ? Cho VD về tập hợp, nêu chú ý trong sgk về cách viết tập hợp. Làm bài tập 7(Sbt – 3). ? Nêu các cách viết một tập hợp. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách. b) Đáp án: Hs1: + Lấy Vd về tập hợp. Phát biểu chú ý Sgk. 4đ + Chữa bài tập 7(Sbt – 3). Cam A và Cam B. 3đ b) Táo A nhưng Táo B. 3đ Hs2: + Trả lời phần đóng khung trong Sgk. 4đ + Làm bài tập. C1: A = 3đ C2: A = 3đ Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. * Đặt vấn đề: (1’) Gv: Để phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên tiết học hôn nay chúng ta cùng tìm hiểu về tập hợp số tự nhiên. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức ? Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên 1.Tập hợp N và tập hợp N*(14’) Hs Các số : 0, 1, 2, 3, 4, .... là các số tự nhiên Tập hợp số tự nhiên Gv Giới thiệu tập hợp N N = {0; 1; 2; 3;....} ? Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N? Hs Các số 0, 1, 2, 3, 4,...là phần tử của tập hợp N Gv (Nhấn mạnh) Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số.Trên tia gốc 0, ta đặt liên tiếp bắt đầu từ 0, các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau... Gv Vẽ tia số và biểu diễn các số tự nhiên 0, 1, 2, 3 ? Biểu diễn các số tự nhiên 4, 5, 6 Hs Lên bẳng biểu diễn Gv Giới thiệu :- Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số . - Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1 - Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a (Lưu ý: Không phải mỗi điểm trên tia số đều biểu diễn một số tự nhiên). Gv Giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N* Tập hợp số tự nhiên khác 0 ký hiệu là N* ? Viết tập hợp N* bằng 2 cách Hs Lên bảng viết N* = { 1; 2; 3;....} N* = {xN / x 0} Gv Treo bảng phụ bài tập Điền vào ô vuông các ký hiệu hay cho đúng. Hs Lên bảng điền Gv Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên được quy ước như thế nào?chúng ta nghiên cứu tiếp. 2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (17’) Gv Yêu cầu hs quan xát tia số và trả lời câu hỏi ? So sánh 2 và 4? Hs 2 < 4 ? Nhận xét vị trí điểm 2, điểm 4 trên tia số Hs Điểm 2 ở bên trái điểm 4 Gv Giới thiệu tổng quát, và ký hiệu a) Với a, b N , a a trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b. a b nghĩa là a < b hoặc a = b b a nghĩa là b > a hoặc a = b ? Viết tập hợp A = bằng cách liệt kê các phần tử của nó. Hs Lên bảng làm A = ? Nếu cho a < b và b < c, hãy so sánh a và c? Hs a < c Gv Giới thiệu tính chất bắc cầu b) Nếu a < b và b < c thì a < c ? Lấy ví dụ minh hoạ Hs A < 10 và 10 < 12 a < 12. ? Tìm ra số liền sau của số 4, số 4 có mấy số liền sau? Hs Số liền sau của số 4 là số 5 số 4 có một số liền sau ? Số liền trước sô 5 là số mấy? Hs Số liền trước số 5 là số 4 ? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? Hs Hơn kém nhau 1 đơn vị Gv Giới thiệu : c) Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất, hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau một đơn vị. Gv Yêu cầu hs làm ? Hs Trả lời ?. 28; 29; 30 99; 100; 101 ? Trong các số tự nhiên số nào là số nhỏ nhất, có số tự nhiên lớp nhất hay không, vì sao? Hs -Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất -Không có số tự nhiên lớn nhất vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên liền sau lớn hơn nó. d)-Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất -Không có số tự nhiên lớn nhất ? Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? Hs Có vô số phần tử e)Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử 3. Củng cố - luyện tập: (7’) Bài tập 6 (sgk – 7): Hai hs lên bảng chữa bài. Đáp án: a) Số liền sau số 17 là số 18. Số liền sau số 99 là 100. Số liền sau số a (với a N) là số a + 1. b) Số liền trước số 35 là 34 Số liền trước số 1000 là số 999 Số liền trước số b ( với b N*) là b – 1. Bài số 7 (sgk – 8) Hoạt động nhóm Đáp án: a) A = b) B = c) C = 4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: (3’) - Học kỹ bài trong sgk và vở ghi. - Làm bài tập 8; 9; 10 (sgk – 8). Bài 10 đến bài 15 (sbt – 4; 5) - Hướng dẫn bài 9: Hai số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần có nghĩa là tìm số liền trước số 8 và số liền sau số a. ---------------------------------------------------------- Ngµy so¹n: 17/8/2011 Ngµy d¹y: 18/8/2011 Líp 6 A4 Tiết 3 §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu : 1. Về kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là số thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. 2. Về kỹ năng: Hs biết đọc và viết các số la mã không vượt quá 30. 3. Về thái độ: Hs thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1.CB của Giáo viên: - Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra bài cũ , bảng các chữ số, bảng phân biệt rõ số và chữ số, bảng các số la mã từ 1 đến 30. - Giáo án, sgk. 2. CB của Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) a. Câu hỏi: Hs1: - Viết tập hợp N , N* - Làm bài tập 11(sbt – 5) Hs2: -Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 6 bằng hai cách. b. Đáp án: Hs1: N = 2đ N* = 2đ Bài tập 11(sbt – 5) A = 2đ B = 2đ C = 2đ Hs2: C1 : B = 5đ C2 : B = 5đ - Hs: Nhận xét bài làm của bạn - Gv: Nhận xét cho điểm *. Đặt vấn đề: (1’) Gv: Ở trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng ? Hãy lấy một số ví dụ về số tự nhiên? 1. Số và chữ số:(15’) Hs 5; 215; 4070;... ? Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số, đó là những chữ số nào? Hs Số 5 là số có một chữ số, đó là chữ số 5 Số 215 là số có 3 chữ số, đó là chữ số 2; 1; 5. Số 4070 là số có 4 chữ số, đó là chữ số 4; 0; 7. Gv Giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi các số tự nhiên (Gv treo bảng phụ) Với 10 chữ số trên ta có thể ghi được mọi số tự nhiên. ? Mỗi số tự nhiên có thể có mấy chữ số? Hãy lấy ví dụ. Hs Mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; 3; ...chữ số. Ví dụ: 5; 1 ... hs lên bảng. a) = 62,5% b) Đổi tạ = 0, 3 tạ = 30 kg Hoạt động 3: Tỉ lệ xích (8’) Gv Cho HS quan sát 1 bản đồ Việt Nam và giới thiệu tỉ lệ xích của bản đồ đó. Vớ d?: 3. Tỉ lệ xích. Hs Cả lớp quan sát bản đồ Việt Nam, 1 học sinh lên đọc tỉ lệ xích của bản đồ. Gv Giới thiệu khái niệm tỉ lệ xích của một bản vẽ (hoặc một bản đồ (SGK Hs Nghe và ghi bài. Ký hi?u: T : tỉ lệ xích a : khoảng cách giữa 2 điểm trên bản vẽ b: khoảng cách giữa 2 điểm tương ứng trên thực tế T = (a, b có cùng đơn vị đo) ? Giải thích VD SGK Hs a = 1 cm b = 1 km = 100 000 cm Þ T = a) 10,8 b) -3,5 Gv Yờu c?u HS tr? l?i?2 Hs Trả lời. ?2 a = 16,2 cm b = 1620 km = 162 000 000 cm T = 3. Củng cố -Luyện tập(5’) ? Thế nào là tỉ số giữa 2 số a và b (với b ¹ 0). ? Nêu quy tắc chuyển từ tỉ số sang tỉ số phần trăm. Hs: Phát biểu lại như SGK. ? Biến đổi tỉ số giữa 2 số về tỉ số của hai số nguyên: Hs: 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 2’) + H?c bài: Nắm vững khái niệm tỉ số của 2 số a và b phân biệt với phân số , khái niệm tỉ lệ xích của 1 bản vẽ hoặc 1 bản đồ, quy tắc tính tỉ số phần trăm của 2 số a và b. + Bài tập về nhà số 138, 141 143, 144, 145 . Ngày soạn: 27/04/2010 Ngày dạy: 29/04/2010 Dạy lớp: 6A, 6B Tiết 102. LUYệN TậP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Củng cố các kiến thức, quy tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số, luyện ba bài toán cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số phấn trăm. 3. Thái độ: - Biết vận dụng giải các bài toán thực tế và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Giáo án, sgk, sbt. - Bảng phụ ghi bài tập. 2. Học sinh: - Bảng nhóm. Học bài và làm bài tập. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ (8’) a) Câu hỏi: HS1: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta làm thế nào? Viết công thức. - Chữa bài tập số 139 Tìm tỉ số phần trăm của a) và ; b) 0, 3 tạ và 50 kg. HS2: Chữa bài tập 144 . Biết tỉ số phần trăm nước trong dưa chuột là 97,2%. Tính lượng nước trong 4 kg dưa chuột. Hãy giải thích công thức sử dụng. b) Đáp án: HS1: + Phát biểu quy tắc như SGK trang 57. Công thức: . + Chữa bài tập a) . b) é?i: 0, 3 tạ = 30 kg. . HS 2: Chữa bài tập Lượng nước chứa trong 4 kg dưa chuột là: 4 . 97,2% = 3,888 (kg) » 3,9 (kg). Có Gv: Nhận xét và cho điểm. * Đặt vấn đề: (1’) GV: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng chữa một số bài tập để củng cố và khắc sâu kiến thức về tỉ số của hai số và tỉ số phần trăm. 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (34) Gv Treo bảng phụ bài tập 138 (Sgk 58) Viết các tỉ số sau thành tỉ số giữa các số nguyên: a) b) c) d) Bài tập 138 (Sgk 58) a) b) Hs HS lên bảng chữa bài tập: HS1(a, c) HS2(b, d) c) d) Gv Yêu cầu hs đọc bài tập 141 (Sgk 58) Tỉ số của hai số a và b bằng . Tìm hai số đó biết rằng a - b = 8 Bài tập 141 (Sgk 58) a - b = 8 Hs + Tóm tắt đề. + Hãy tính a theo b, rồi thay vào a - b = 8. + Một hs lên bảng. Thay , ta có b - b = 8 = 8 b = 16 Có a - b = 8 a = 16 + 8 a = 24. ? Em hiểu thế nào khi nói đến vàng bốn số 9 (9999)? Bài tập 142 (Sgk 59) Vàng bốn số 9 (9999) nghĩa là trong 10000g Hs Trả lời. "vàng" này chứa tới 9999g vàng nguyên chất, tỉ lệ vàng nguyên chất là: ? Nêu công thức tính tỉ lệ xích? Từ công thức đó suy ra cách tính chiều dài thực tế như thế nào? Bài tập 146 (Sgk 59) Hs + Đọc đề bài, tóm tắt đề: + Nêu công thức tính tỉ lệ xích. với a là khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ. b là khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên thực tế. Chiều dài thật của máy bay là: b = . b = 7051 (cm) = 70,51 (m) ? Nêu cách giải? Bài tập 147 (Sgk 59) Hs Gv + Tóm tắt đề. + Nêu cách giải. + Một hs lên bảng. Giáo dục lòng yêu nước và tự hào về sự phát triển của đất nước cho Hs. Túm t?t: b = 1535 m ; Tính a (cm)? Giải: = 1535 . a = 0,07675 (m) a = 7,675 (cm). Gv Treo bảng phụ bài 147 (Sbt 26). Lớp 6C có 48 HS. Số HS giỏi bằng 18,75% số HS cả lớp. Số HS trung bình bằng 300% số HS giỏi. Còn lại là HS khá. a) Tính số HS mỗi loại của lớp 6C. b) Tính tỉ số phấn trăm số HS trung bình và số HS khá so với số HS cả lớp. Bài tập 147 (Sbt - 26) a) Số HS giỏi của lớp 6C là: 48 . 18,75% = 9 (HS). Số HS trung bình của lớp 6C là: 9 . 300% = 27 (HS). Số HS khá của lớp 6C là: 48 - (9 + 27) = 12 (HS). b) Tỉ số phần trăm của số HS trung bình so với số HS cả lớp là: Hs + Hoạt động theo nhóm 6. + Đại diện một nhóm trình bày bài giải. HS trong lớp góp ý kiến. Tỉ số phần trăm của số HS khá so với HS cả lớp là: . Gv Nhấn mạnh lại cách làm 3. Củng cố -Luyện tập:( Đã thực hiện trong bài) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 2’) + Ôn tập lại các kiến thức, các quy tắc và biến đổi quy tắc về tỉ số, tỉ số phấn trăm, tỉ lệ xích. + Tiết sau cả lớp mang máy tính bỏ túi để học "Thực hành toán học trên máy tính". Ngày soạn: 11/04/2010 Ngày dạy: 13/04/2010 Dạy lớp: 6A, 6B Tiết 103. Bài 17: BIểU Đồ PHầN TRĂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông và hình quạt. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học qua một số bài học thực tiễn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Giáo án, sgk, sbt. - Bảng phụ ghi đề bài, cách vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông. - Tranh phóng to hình 13, 14, 15 trang 60, 61 SGK. Tài liệu thực tế về kết quả học tập, hạnh kiểm của trường (hoặc lớp), mức tăng trưởng kinh tế, thành tựu về y tế, giáo dục... của địa phương hoặc cả nước. 2. Học sinh: - Thước kẻ, ê ke, com pha, giấy kẻ ô vuông, giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ (7) a) Câu hỏi: Hs1: Một trường học có 800 HS. Số HS đạt hạnh kiểm tốt là 480 em, số HS đạt hạnh kiểm khá bằng 7/12 số HS đạt hạnh kiểm tốt, còn lại là HS đạt hạnh kiểm trung bình. a) Tính số HS đạt hạnh kiểm khá, hạnh kiểm trung bình. b) Tính tỉ số phần trăm của số HS đạt hạnh kiểm tốt, khá, trung bình so sánh với số HS toàn trường (GV đưa đề bài lên màn hình). b) Đáp án: Hs1: a) Số HS đạt hạnh kiểm khá là: (HS) Số HS đạt hạnh kiểm trung bình là: 800 (480 + 280) = 40 (HS) b) Tỉ số phần trăm của số HS đạt hạnh kiểm tốt so với số HS toàn trường là; Số HS đạt hạnh kiểm khá so với số HS toàn trường là: Gv: Cho điểm. (bố trí bảng để các số liệu câu b được giữ lại trên bảng) * Đặt vấn đề: (1’) GV: Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm. Biểu đồ phần trăm thường được dựng dưới dạng cột, ô vuông, hình quạt. 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Biểu đồ phần trăm. (19) Gv Với bài tập vừa chữa, ta có thể trình bày các tỉ số này bằng các dạng biểu đồ phần trăm sau: Gv treo bảng phụ hình 13 (Sgk 60) 1. Biểu đồ phần trăm dạng cột. Hs Quan sát hình 13 SGK, trả lời câu hỏi và vẽ hình vào vở dưới sự hướng dẫn của Gv ? ở biểu đồ hình cột này, tia thẳng đứng ghi gì? tia nằm ngang ghi gì? Hs ở biểu đồ hình cột, tia thẳng đứng ghi số phần trăm, tia nằm ngang ghi các loại hạnh kiểm Gv Trên tia thẳng đứng, bắt đầu từ gốc 0, các số phải ghi theo tỉ lệ. Các cột có chiều cao bằng tỉ số phần trăm tương ứng (dóng ngang), có mầu hoặc ký hiệu khác nhau biểu thị các loại hạnh kiểm khác nhau. ? Thực hiện ? ? Hs + Đứng tại chỗ đọc kết quả, GV ghi lại: + Sau đó gọi 1 HS lên bảng vẽ. Lớp 6B có 40 HS Đi xe buýt: 6 bạn Đi xe đạp: 15 bạn Còn lại đi bộ. Bài giải: a) Số HS đi xe buýt chiếm: (số HS cả lớp) Số HS đi xe đạp chiếm: (số HS cả lớp) Số HS đi bộ chiếm: 100% - (15% + 37,5%) = 47,5% (số HS cả lớp) ? Vậy tỉ số và phân số khác nhau như thế nào? Hs Tỉ số với b ¹ 0 thì a và b có thể là các số nguyên, có thể là phân số, là số thập phân... Còn phân số (b ¹ 0) thì a và b phải là các số nguyên. Gv Treo bảng phụ Bài tập 1: Trong các cách viết sau, cách viết nào là phân số? Cách viết nào là tỉ số: Bài tập 1: Hs Trả lời. Phân số: Tỉ số: cả 4 cách viết Gv ở ví dụ đầu, ta tìm tỉ số giữa số đo chiều rộng và số đo chiều dài của hình chữ nhật, hai đại lượng đó cùng loại (đo độ dài) và đã cùng 1 đơn vị đo. Xét ví dụ sau: VD: Đoạn thẳng AB dài 20 cm, đoạn thẳng CD dài 1m. Tìm tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD. Hs Trả lời. AB = 20 cm CD = 1 m = 100 cm Tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD là: Gv Nhận xét và chuyển mục Hoạt động 2: Tỉ số phần trăm. (10) Gv Trong thực hành, ta thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm với ký hiệu % thay cho . 2. Tỉ số phần trăm. ? ở lớp 5, để tìm tỉ số phần trăm của hai số, em làm thế nào? Hs Để tìm tỉ số phần trăm của hai số ta cần tìm thương của 2 số, nhân thương đó với 100 rồi viết thêm ký hiệu % vào kết quả. ? áp dụng: Tìm tỉ số phần trăm của 78, 1 và 25. Tỉ số phần trăm của 78, 1 và 25 là : Hs Phát biểu cách giải = % = 312,4% ? Một cách tổng quát, muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số a và b, ta làm thế nào? Hs Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết ký hiệu % vào kết quả. Gv Treo bảng phụ quy tắc và giải thích cách làm này và cách làm ở cấp I cũng tương tự. * Quy tắc: (Sgk 56) ? Thực hiện?1 ?1. Hs 2 hs lên bảng. a) = 62,5% b) Đổi tạ = 0, 3 tạ = 30 kg Hoạt động 3: Tỉ lệ xích (8’) Gv Cho HS quan sát 1 bản đồ Việt Nam và giới thiệu tỉ lệ xích của bản đồ đó. Ví dụ: 3. Tỉ lệ xích. Hs Cả lớp quan sát bản đồ Việt Nam, 1 học sinh lên đọc tỉ lệ xích của bản đồ. Gv Giới thiệu khái niệm tỉ lệ xích của một bản vẽ (hoặc một bản đồ (SGK Hs Nghe và ghi bài. Ký hiệu: T : tỉ lệ xích a : khoảng cách giữa 2 điểm trên bản vẽ b: khoảng cách giữa 2 điểm tương ứng trên thực tế T = (a, b có cùng đơn vị đo) ? Giải thích VD SGK Hs a = 1 cm b = 1 km = 100 000 cm Þ T = a) 10,8 b) -3,5 Gv Yêu cầu HS trả lời ?2 Hs Trả lời. ?2 a = 16,2 cm b = 1620 km = 162 000 000 cm T = 3. Củng cố -Luyện tập(5’) ? Thế nào là tỉ số giữa 2 số a và b (với b ¹ 0). ? Nêu quy tắc chuyển từ tỉ số sang tỉ số phần trăm. Hs: Phát biểu lại như SGK. ? Biến đổi tỉ số giữa 2 số về tỉ số của hai số nguyên: Hs: 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 2) + Học bài: Nắm vững khái niệm tỉ số của 2 số a và b phân biệt với phân số , khái niệm tỉ lệ xích của 1 bản vẽ hoặc 1 bản đồ, quy tắc tính tỉ số phần trăm của 2 số a và b. + Bài tập về nhà số 138, 141 143, 144, 145 .
Tài liệu đính kèm: