Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Mạc Văn Thanh

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Mạc Văn Thanh

I.MỤC TIÊU:

 * Kiến thức:HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được đIểm biểu diễn số nhỏ

 hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.

 * Kỹ năng: HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.

 *Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.

II.CHUẨN BỊ :

 - GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.

 - HS: Ôn tập các kiến thức của lớp 5.

III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

Hoạt động của thày HĐ của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7ph)

1)Kiểm tra:

-Câu 1:

 +Cho một ví du về tập hợp, nêu chú ý

 trong SGK về cách viết tập hơp.

 +Cho các tập hợp:

 A = { cam, táo };

 B = { ổi, chanh, cam }.

 +Dùng các kí hiệu để ghi các phần tử:

 a)Thuộc A và thuộc B. b)Thuộc A mà không thuộc B.

Câu 2:

 +Nêu các cách viết một tập hợp.

 +Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2cách.

 +Hãy minh họa A bằng hình vẽ.

2)ĐVĐ:

-Hôm nay ôn tập và mở

rộng hiểu biết về số tự nhiên. Cần phân biệt tập hợp N và N*.

-Cho ghi đầu bài. -HS 1:

 +Lấy 1 ví dụ về tập hợp.

 +Phát biểu chú ý 1 SGK.

 +Chữa BT:

 a) Cam ê A và cam B

 b) Táo ê A nhưng táo ê B.

-HS 2:

+Phát biểu phần đóng khung SGK

+Làm BT: cách 1

 A = {4;5;6;7;8;9 }

 cách 2

 A = { x ê N / 3<><10>

+Minh hoạ tập hợp:

-Ghi đầu bài.

 

doc 244 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Mạc Văn Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số học lớp 6
Ngày: 23/ 8/2011
Chương I. ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
 Tiết 1:	 Đ1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I.Mục tiêu: 
 * Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
 * Kỹ năng: HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước,HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu Є; Є.
 * Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II.Chuẩn bị :
 - GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập 
 củng cố.
 - HS : Đồ dùng học tập , sách vở.
III.tiến trình tiết dạy.
Hoat động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 ph)
-Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn.
-Giới thiệu nội dung của chương I như SGK.
--Kiểm tra đồ dùng học tập sách vở cần thiết cho bộ môn.
-Lắng nghe và xem qua SGK.
-Ghi đầu bài.
Hoạt động 2: Bài mới (25ph)
-Hãy quan sát hình 1 SGK
-Hỏi: Trên bàn có gì?
-Nói sách bút là tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.
-GV lấy một số vd về tập hợp ngay trong lớp học. 
-Cho đọc vd SGK.
-Cho tự lấy thêm vd tập hợp ở trong trường, gia đình.
Xem hình 1 SGK.
-Trả lời: Trên bàn có sách bút.
-Lắng nghe GV giới thiệu về tập hợp.
-Xem vd SGK.
-Tự lấy vd tập hợp trong trường và ở gia đình.
1.Các ví dụ: 
-(SGK)
-Tập hợp :
+những chiếc bàn trong lớp.
+các cây trong trường.
+các ngón tay trong bàn tay.
-Nêu qui ước đặt tên t.hợp
-Giới thiệu cách viết tập hợp
-Nêu VD tập hợp A. 
-Cho đọc SGK cách viết tâp hợp B các chữ cái a, b,c
-Hãy viết tập hợp C sách bút ở trên bàn (h.1)?
-Hãy cho biết các phần tử tập hợp C?
-Giới thiệu tiếp các kí hiệu Є;Є.
-Hỏi: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không?
-Giới thiệu cách viết.
-Tương tự hỏi với 6 ?
- làm BT1, 2 điền ô trống và chỉ ra cách viết đúng,sai.
-Chốt lại cách đặt tên, kí hiệu, cách viết tập hợp.
-Yêu cầu đọc chú ý 1
-Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2.
-Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK.
-Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp như ( Hình 2)
-Cho làm ?1 ; ?2 theo hai nhóm.
Nghe GV giới thiệu.
-Viết theo GV.
-Đọc ví dụ SGK.
-Lên bảng viết tập hợp 
C sách bút trên bàn (h1).
-Trả lời các phần tử của C
-Nghe tiếp các kí hiệu.
-Trả lời:
 +1 có là phần tử của A.
 +5 không là phần tử của A.
-viết theo GV.
-Lên bảng điền ô trống.
-... chỉ ra đúng, sai.
-Đọc chú ý 1.
-Viết theo GV.
-Đọc phần đóng khung SGK
-Nghe và vẽ theo GV.
-Làm ?1; ?2 theo nhóm.
-Đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
2.Cách viết.Các kí hiệu
*Tên t.hợp: chữ cái in hoa.
 A, B, C; ...
*Cách viết1: Liệt kê
 +VD:
 A = {1;2;3;0} với 0;1;2;3 là các phần tử của t.hợp A
 B = { a, b, c }
 C= {sách,bút} (hình 1)với sách,bút là phần tử của C.
 *Kí hiệu:
 1 Є A đọc 1 thuộc A.
 6 Є A đọc 6 kh.thuộc A.
 +BT1: Điền ô trống.
1 A; a A; Є C 
 +BT2: a Є A ; 
 7 ẽ A
*Chú ý : SGK
+Cách viết 2: Chỉ ra tính chất đặc Trưng cho các phần tử của tập hơp đó.
 A = {x Є N / x< 4 }. N là tập hợp các số tự nhiên.
-M.hoạ
A 
?1
 D = {0;1;2;3;4;5;6}
 D = {x Є N / x < 7 }
 M = {N,H,A,T,R,G}
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố(13ph)
Hỏi: 
+Đặt tên tập hợp n.t.nào? +Có những cách nào viết tập hợp?
-Yêu cầu làm BT 3;5 SGK.
-Yêu cầu làm vào phiếu htâp BT 1;2;4 SGK 
-Thu phiếu để chấm.
-Trả lời miệng các câu hỏi của giáo viên.
-Làm BT 3;5 vào vở BT.
-Làm BT 1;2;4 vào phiếu
BT 3(sgk/6):
x ẽA; y Є B ;b ẽA ; b Є B
BT 5(sgk/6)
a)A={th.tư, th.năm, th.sáu}
b)B={th.tư, th.sáu, th.chín, th.mười một}
BTVN: từ 1 đến 8 SBT
Họ và tên: Phiếu học tập
 Lớp 6:.
B. tập 1(sgk/6): Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng hai cách.
 Cách 1: Liệt kê
A = {.}.
 Cách 2: Nêu tính chất đặc trưng
A = {.}.
 Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 12 A; 16 ; 1 A 
B.Tập 2(sgk/6):Viết tập hợp B chữ cái trong cụm từ “Toán học”.
 1.
.a
 .b
B = {..}. 
B.Tập 4(sgk/6): Nhìn hình viết các tập hợp C, D.
. 15 
 26 .
 C = {.. ,...}; D = {,..,}. 
 C D
 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 2 ph ). 
-Chú ý: Các phần tử của cùng một t.hợp không nhất thiết phải cùng loại. 
 VD: A={1;a}.
-Học kỹ phần chú ý SGK.
-Làm các bài tập từ 1 đến 8 SBT.
==========================================================
Ngày: 25/08/2011
Tiết 2: Đ2. Tập hợp các số tự nhiên
I.Mục tiêu:
 * Kiến thức:HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được đIểm biểu diễn số nhỏ 
 hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
 * Kỹ năng: HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
 *Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
II.Chuẩn bị :
 - GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.
 - HS: Ôn tập các kiến thức của lớp 5.
III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của thày
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7ph)
1)Kiểm tra:
-Câu 1: 
 +Cho một ví du về tập hợp, nêu chú ý 
 trong SGK về cách viết tập hơp.
 +Cho các tập hợp: 
 A = { cam, táo };
 B = { ổi, chanh, cam }.
 +Dùng các kí hiệu để ghi các phần tử:
 a)Thuộc A và thuộc B. b)Thuộc A mà không thuộc B.
Câu 2:
 +Nêu các cách viết một tập hợp. 
 +Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2cách. 
 +Hãy minh họa A bằng hình vẽ.
2)ĐVĐ:
-Hôm nay ôn tập và mở 
rộng hiểu biết về số tự nhiên. Cần phân biệt tập hợp N và N*. 
-Cho ghi đầu bài. 
-HS 1: 
 +Lấy 1 ví dụ về tập hợp.
 +Phát biểu chú ý 1 SGK.
 +Chữa BT:
 a) Cam Є A và cam ẽ B
 b) Táo Є A nhưng táo Є B.
-HS 2:
+Phát biểu phần đóng khung SGK
+Làm BT: cách 1
 A = {4;5;6;7;8;9 }
 cách 2
 A = { x Є N / 3<x<10 }.
+Minh hoạ tập hợp:
 . 4 . 5 . 6 . 7 .8
 . 9
-Ghi đầu bài.
Hoạt động 2: Bài mới (25ph)
-Hỏi: Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên?
-Giới thiệu tập N.
-Hỏi: Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N?
-Nhấn mạnh: Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số.
-Đưa ra mô hình tia số, yêu cầu HS mô tả lại tia số.
-Yêu cầu HS lên vẽ tia số và biểu diễn vài số tự nhiên.
-Giới thiệu:
 +Mỗi số tự nhiên.
 +Điểm biểu diễn số 1..
 + a....
-Giới thiệu tập hợp N*
-Cho làm bài tập (bảng phụ)
Điền Є hoặc ẽ vào ô trống
-Trả lời: 
 +Các số 0; 1; 2;3;.. .là các số tự nhiên.
 +Các số 0; 1;2 ;3; ... là các phần tử của tập hợp N.
-Mô tả: Trên tia gốc O, đặt liên tiếp bắt đầu từ 0, các đ.thẳng có độ dài bằng nhau
-Lên bảng vẽ tia số và biểu diễn vài số tự nhiên.
-HS vẽ tia số vào vở.
-Nghe giới thiệu về điểm biểu diễn số tự nhiên.
-Nghe giới thiệu về tập hợp N*.
-Làm bài tập: (bảng phụ)
12 N;3/4 N; 
5 N*
5 N; 0 N*; 0 N
I.Tập hợp N và N*
 N: Tập hợp các số tự nhiên 
 N = { 0; 1; 2; 3; ...}
 -Tia số
 | | | | | | |
 0 1 2 3 4 5 6
 -Nói điểm 0, điểm 1....
 N*:Tập hợp số tự nhiên khác 0 
 N* = { 1; 2; 3 ;... }
hoặc:
 N*= { x Є N / x ≠ 0}
-Hỏi: Quan sát trên tia số
 +So sánh 2 và 4?
 +Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số?
-Giới thiệu tổng quát.
 +Tìm số liền sau của số 4?
 +Số 4 có mấy số liền sau?
-Mối số tự nhiên có 1 số..
 +Tìm số liền trước của số5?
-Giới thiệu: 4 và 5 là hai số tự nhiên liên tiếp.
 +Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?
-Cho làm 
-Trong các số tự nhiên , số nào nhỏ nhất? Có số lớn nhất không? Vì sao?
-Nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.
-Trả lời:
+ 2< 4
+ Điểm 2 ở bên trái điểm 4.
-Lắng nghe tổng quát.
-Lần lượt trả lời các câu hỏi dẫn dắt của GV.
 SGK: 18; 29; 30
 99; 100; 101
-Đọc phần d), e)
II.Thứ tự trong tập hợp N
Ghi nhớ:
1)Với a, b Є N, 
+a a
+a nằm bên trái b
+Viết a≤ b,chỉ a<b hoặc a=b
+Viết a≥ b,chỉ a>b hoặca= b
2)Nếu a< b và b<c thì a<c
 (tính chất bắc cầu)
3) SGK
4) SGK
5) SGK
Hoạt động 3: Luyên tập, củng cố(10ph)
-Cho làm bài tập 6, 7 SGK.
-Cho hoạt động nhóm bài 
 tập 8, 9 trang 8 SGK.
-Hai HS lên bảng chữa 6, 7
-Thảo luận nhóm bài 8, 9.
-Đại diện nhóm lên chữa.
BT 8: 
A={ 0; 1; 2; 3; 4; 5 }
 A={ x Є N / x ≤ 5 }
BT 9: 7; 8 và a, a+1
BTVN: 10 trang 8 SGK
Từ 10 đến 15 trang 4; 5 SBT
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 3’ ).
-Chú ý: Mỗi số tự nhiên đều biểu diễn được bằng một điểm trên tia số, nhưng không phải
 mỗi điểm trên tia số đều biểu diễn một số tự nhiên.
-Học kỹ bài trong SGK và vở ghi.
-Làm bài tập 10 trang 8 SGK, bài tập từ 10 đến 15 trang 4;5 SBT.
==========================================================
Ngày 26/08/2011 
Tiết 3.	 Đ3. Ghi số tự nhiên
I.Mục tiêu:
 * Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
 * Kỹ năng: HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
 * Thái độ: HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II. chuẩn bị :
 -GV: bảng phụ ghi sẵn câu hỏi kiểm tra bài cũ. Bảng các chữ số, bảng
 phân biệt số và chữ số, bảng các số La Mã từ 1 đến 30.
 -HS: Giấy trong, bút dạ viết giấy trong.
III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của thày
Họat động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7ph)
-Kiểm tra:
+HS1: Viết tập hợp N và N*. Làm bài tập 11 trang 5 SBT.
Hỏi thêm: Viết tập hợp A các số tự nhiên x
 mà x ẽ N*.
+HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số. 
 Làm bài tập 10 trang 8 SGK.
-ĐVĐ:
+Cho đọc phần ? đầu bài Đ3 /8 SGK.
 +Cho ghi đầu bài.
-HS1: 
N = { 0; 1; 2; 3;... } N* = { 1; 2; 3; 4;. } BT 11/5 SBT:
 A = { 19; 20 }
 B = {1; 2; 3. 
 C = { 35; 36; 37; 38 }
 Trả lời hỏi thêm:
 A = { 0 }.
-HS2:
 Cách 1) B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }
 Cách 2) B = { x Є N / x ≤ 6 }.
 | | | | | |
 0 1 2 3 4 5 Các điểm ở bên tráiđiểm 3 trên tia số là 0; 1; 2
 BT 10/8 SGK: 
 4601; 4600; 4599
 a+2; a+1; a
Hoạt động 2: Bài mới(30ph)
-Cho lấy vd về số tự nhiên và chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là những chữ số nào?
-Dùng đèn chiếu giới thiệu 10 chữ số dùng ghi số tự nhiên. (có thể hỏi trước)
-Nói rõ : Với 10 chữ số trên ta ghi được mọi số tự nhiên.
-Hỏi: Mõi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Vd?
-Nêu chú ý SGK phần a) Vd
-Hỏi : Hãy cho biết các chữ số của số 3895? Chữ số hàng chục? Chữ số hàng trăm?
-Giới thiệu số trăm(38), số chục(389).
-Củng cố: BT 11/10 SGK
-Tự lấy một số vd về số tự nhiên, chỉ rõ số chữ số, chữ số cụ t ... ố nguyên tố là gì? Hợp số là gì?
7)Tập hợp số nguyên gồm các số như thế nào?
8)Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
9)Muốn cộng hai số nguyên ta làm như thế nào?
10)Muốn trừ hai số nguyên ta làm như thế nào?
11)Nêu qui tắc nhân hai số nguyên.
12)Nêu tính chất cơ bản của phân số.
13)Nêu qui tắc rút gọn phân số.
14)Nêu các bước qui đồng mẫu số các phân số.
15)Nêu qui tắc cộng, trừ phân số.
16)Nêu qui tắc nhân chia phân số.
17)Nêu các tìm 1 số biết giá trị một phân số của nó.
18)Nêu cách tìm giá trị một phân số của một số cho trước.
19)Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
20)Tỉ lệ xích là gì?
II.Bài tập :
1)Cho tập hợp A = { 1; 3; 9 }. Hãy viết một tập con của tập hợp A.
2)Thực hiện phép tính :
A = 1449 – { [ ( 216 + 184 ) : 8] . 9 }
B = 12 : { 390 : [ 500 – ( 125 + 35 . 7 ) ] }
3)Tìm số tự nhiên x biết :
a)( x – 10 ) . 20 = 20	b)(3x – 10 ) : 10 = 20
c)(x – 10 ) : 10 = 20	d)10 . ( x – 20 ) = 10
4)Cho hai biểu thức C và D sau:
a)C = ( 5 + 8 ) . 4 – 2 và D = 5 + ( 8 . 4 ) – 2
b)C = 2 . ( 5 + 8 ) – 4 và D = 2 . 5 + ( 8 - 4 ) 
Không tính giá trị mỗi biểu thức hãy so sánh giá trị của hai biểu thức trên.
5)áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính:
E = 2 . 325 . 12 + 4 . 69 . 24 + 3 . 399 . 8
P = 194 . 12 + 6 . 437 . 2 + 3. 369 . 4
6)Tính giá trị của biểu thức :
A = ( 2o + 21 + 22 + 23 ) . 2o . 21 . 22 . 23 
B = 2o + 21 + 22 + 23 + 2o . 21 . 22 . 23
7)Cho a = 36 ; b = 48 ; c = 51
a)Tìm ƯCLN ( a, b , c ) ; 	b)Tìm BCNN ( a , c )
8)Tìm số tự nhiên n biết rằng 490 chia cho n dư 4 ; 1110 chia cho n dư 12.
9)Một số n khi cho 2 , 3 , 4 , 5 , 6 có số dư lần lượt là 1 , 2, 3 , 4 , 5 . 
Tìm số n biết số đó chia hết cho 7.
10)Khi chia một số cho 255 ta được số dư là 160. Hỏi số đó có chia hết cho 85 không?
11)Tìm a biết:
a)| a – 1 | = 7	c)| a – 1 | = - 12
b)| a – 1 | = 0 	d)| a – 1 | = | - 12 |
12)Tìm số nguyên x biết :
a)7x ( 2 + x ) – 7x ( x + 3 ) = 14
b)- 4 ( 2x + 9 ) – ( - 8x + 3 ) – ( x + 13 ) = 0
c)| 2x – 1 | = 15
d)| 3 – x | + 2x = 9
13)Tìm x để :
a)( x – 7 ) ( x + 12 ) = 0
b)x ( x + 2 ) > 0
c)( x – 1 ) ( x + 3 ) < 0
14)Rút gọn phân số
Họ tên: ...............................
Lớp:6 ...... Kiểm tra 15 phút 
Đề 1:
Câu 1. Tìm số nghịch đảo của các số sau: 
Câu 2. Tính :
Câu 3.Tìm:
64% của 25.
60% của 50.
của
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Họ tên: ...............................
Lớp: 6...... Kiểm tra 15 phút
Đề 2:
Câu 1. Tìm số nghịch đảo của các số sau: 
Câu 2. Tính :
Câu 3.Tìm:
a)32% của 50.
 b) 85% của 20.
 c) của - 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Họ tên: ...............................
Lớp:6 ...... Kiểm tra 15 phút 
Đề 1:
Câu 1. Tìm số nghịch đảo của các số sau: 
Câu 2. Tính :
Câu 3.Tìm:
64% của 25.
60% của 50.
của
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Họ tên: ...............................
Lớp: 6...... Kiểm tra 15 phút
Đề 2:
Câu 1. Tìm số nghịch đảo của các số sau: 
Câu 2. Tính :
Câu 3.Tìm:
a)32% của 50.
 b) 85% của 20.
 c) của - 
Tiết: 102	 thực hành toán 
trên máy tính casio fx-22o (tiếp theo)
 (hoặc loại máy có tính năng tương đương)
I.Mục tiêu:
HS biết thực hành trên máy tính CASIO các phép lưu phép tính và hằng số; biết tính các phép tính gần đúng, làm tròn số.
Có kỹ năng tính tỉ số phần trăm của hai số trên máy; Biết làm tốt các phép tính về số đo góc và số đo thời gian trên máy tính bỏ túi.
II.Chuẩn bị:
GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ ghi cách ấn nút các ví dụ. Máy tính bỏ túi CASIO fx-220, hoặc máy có tính năng tương đương.
HS: Máy tính bỏ túi CASIO fx-220, hoặc máy có tính năng tương đương.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 A.Hoạtđộng 1: Lưu phép tính và hằng số.
Giáo viên
-GV hướng dẫn :Chữ K, hiện lên khi phép tính và hằng số được lưu
-Đưa cách ấn phím lên màn hình.
 Kết quả
ấn nút: 2.3 + + 3= 5,3
 6= 8,3
Cách ấn:
 12´ ´ 2.3 = 27,6
 9 +/- -108
Cách ấn:
 17 + + =
 =
 = 68 
-Còn cách nào để tính luỹ thừa?
 1,72 ấn 1 . 7 ´ ´ = 2,89
 1,73 ấn = 4,913
 1,74 ấn = 8,3521
Học sinh
I.Lưu phép tính và hằng số:
Ghi vào vở, thực hành cùng giáo viên 
đọc kết quả trên màn hình
Tính: 
VD1: Tính 3 + 2,3 = 5,3
 6 + 2,3 = 8,3
VD2: Tính 2,3 ´ 12 = 27,6
 -9 ´ 12 = -108
VD3: Tính 17+17+17+17 = 68
VD4: Tính 1,72 2,89
 1,73 4,913
 1,74 8,3521
B.Hoạt động 2:Phép tính gần đúng, làm tròn số.
Giáo viên
ấn :
a)17 ab/c 3 ab/c 7 = ab/c
Làm tròn theo qui ước
 Kết quả 17,43
Học sinh
-Làm theo giáo viên.
-Ghi vở.
Ghi bảng
2.Tính gần đúng:
Bài tập: Tìm giá trị gần đúng chính xác đến 0,001
a)
 = 17,43
Giáo viên 
-Hướng dẫn sử dụng máy tính CASIO fx 220
-b)Gọi HS lên bảng làm theo mẫu câu a
-c)Gọi HS ấn nút
Học sinh
-Tiến hành làm BT vào vở.
- đọc SGK cách tính bằng máy CASIO fx 220
-Tính thử.
-Tính thử bằng máy tính thông thường.
Ghi bảng
 b)
 = 88,70
ấn
88 ab/c 7 ab/c 10 = ab/c
c) 
ấn: 3 ab/c 4 + 2ab/c 5 ab/c 8 = á 0,875 = 
 C.Hoạt động 3: Cách tính tỉ số và tỉ số phần trăm của hai số .
Giáo viên
-Hướng dẫn HS ấn trên máy.
-Gọi HS thực hành trên máy.
Học sinh
3.Tính tỉ số và tỉ số phần trăm của hai số
VD1:Tính tỉ số của 3 với 12
ấn: 3 ab/c 12 = kết quả 
ấn tiếp ab/c được kết quả 0,25
VD2:Tính tỉ số phần trăm của 3 với 12
ấn 3 á 12 SHIFT % kết quả 25%
VD3: Tính tỉ số phần trăm của 
 Với
ấn 2 ab/c 2 ab/c 5 á 4 ab/c 5 SHIFT %
 Kết quả 300%
 D.Hoạt động 4: Các phép tính về số đo góc, số đo thời gian.
Giáo viên
-Người ta đo thời gian bằng giờ, phút, giây. Đo góc bằng đo bằng độ, phút, giây. Do đó các phép tính trên hai đơn vị này giống nhau. Khi tính toán phần này dùng nút o’’’
-Hướng dẫn HS làm VD1, VD2, VD3
-HS tự làm VD1, VD2, VD3 theo giáo viên.
Học sinh
1.Đo thời gian:
1 giờ = 60 phút; 1 phút = 60 giây.
2.Đo góc:
1độ = 60 phút; 1 phút = 60 giây.
VD1: 38o 25’ + 11o35’
ấn: 38 o’’’ 25 o’’’ + 11 o’’’ 35 o’’’ = SHIFT o’’’ Kết quả: 50o
VD2: 4 giờ 15 phút + 3 giờ 55 phút
ấn: 4 o’’’ 15 o’’’ + 3 o’’’ 55 o’’’ = SHIFT o’’’ Kết quả: 8 giờ 10’
VD3:3 giờ 27 phút 43 giây + 5 giờ 49 phút 35 giây Kết quả:9 giờ 17 phút 18 giây.
E.Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph).
-Ôn lại bài thực hành.
-Nghiên cứu: Đ17.
A.Hoạtđộng 1: Kiểm tra bài cũ (10 ph).
X
i
m
ă
n
g
1
1
C
á
t
2
2
S
ỏ
i
6
7
Giáo viên
-Câu 1:
+Chữa BT 151/61 SGK:
Muốn đổ bê tông, người ta trộn 1 tạ xi măng, 2 tạ cát, 6 tạ sỏi.
a)Tìm tỉ số phần trăm của các thành phần của bê tông.
b)Dựng biểu đồ ô vuông biểu diến các tỉ số phần trăm đó( trên bảng phụ có kẻ ô vuông).
-Gọi hai HS lên bảng lần lượt làm từng câu
-GV nhận xét và cho điểm.
Học sinh
-HS1: 
+Chữa BT: 151/61 SGK
a)Khối lượng của bê tông là 1+2+6 = 9 (tạ)
tỉ số phần trăm của ximăng là: 11%
tỉ số phần trăm của cát là: 22%
tỉ số phần trăm của sỏi là: 67%
HS2:
b)Vẽ biểu đồ ô vuông.
 B.Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (3 ph).
GV đưa một số biểu đồ khác dạng cột, ô vuông,hình quạt. Cho HS đọc.
Bài 1: Đọc biểu đồ
-Tập đọc biểu đồ và nêu ý nghĩa các số liệu đó.
-Cho làm Bài 2 152/61 SGK.
+Cho đọc, tóm tắt đề bài:
+Hỏi:Muốn dựng được biểu đồ biểu diễn các tỉ số trên ta cần làm gì?
+Gọi lần lượt HS lên tính.
+Yêu cầu nói cách vẽ biểu đồ hình cột.
-Cho làm bài 3: Thực tế
-Treo bảng phụ ghi đầu bài
-Yêu cầu tóm tắt đầu bài.
-Cho 3 HS lên bảng làm BT 
-Hướng dẫn xây dựng công thức liên hệ giữa 3 bài toán về phần trăm.
-BT 147/59 SGK
-Treo hình vẽ 12 yêu cầu dọc và tóm tắt đề bài.
-Yêu cầu nêu cách giài?
-Tóm tắt đầu bài trên bảng.
Cả nước có 13076 trường tiểu học, 8583 trường THCS
Và 1641 trường THPT
Dựng biểu đồ hình cột biểu diễn tỉ số phần trăm các loại trường trên?
-Lần lượt HS lên bảng làm
-Cả lớp làm vào vở.
-Đọc kỹ và tóm tắt đầu bài: 
+Cả lớp có 8 HS giỏi, 16 HS khá, 2 HS yếu, còn lạI là HS trung bình. Lớp có 40 HS.
+Dựng biểu đồ ô vuông
-3 HS lên bảng làm BT, các HS khác làm vào vở.
-1HS lên bảng vẽ biểu đồ hình cột
-Cùng GV xây dựng công thức
Bài 2(152/61 SGK): 
Giải:
Tổng các trường phổ thông:
13076+8583+1641=23300
Trường tiểu học chiếm
Trường THCS chiếm ằ 37%
Trường THPT chiếm ằ7%
Vẽ biểu đồ:
Bài 3: BT thực tế
Giải
Số HS giỏi chiếm:
Số HS khá chiếm:
Số HS trung bình chiếm:
100%-(20%+40%+5%)
 =35%
Vẽ biểu đồ:
 C.Hoạt động 3: Củng cố (8 ph).
Giáo viên
Học sinh
 D.Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà(2 ph).
-Tiết sau ôn tập chương III. HS làm các câu hỏi ôn tập vào vở, nghiên cứu trước bảng 1 “ Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số”.
-BàI tập 154, 155, 161/64 SGK
Tiết: 104	ôn tập chương iii (tiết 1)
I.Mục tiêu:
Ôn tập cho HS hệ thống lạI các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất.
Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x.
Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp cho HS.
II.Chuẩn bị:
GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ ghi “các tính chất cơ bản của phân số”, “qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số”, “Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số và bài tập”.
HS: Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi; Làm các câu hỏi ôn tập chương III
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 A.Hoạtđộng 1: Ôn tập khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số (18 ph).
Giáo viên
-Câu 1:
Thế nào là phân số? Cho ví dụ về một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0.
- Câu 2: 
Chữa bài tập 154/64 SGK
-Yêu cầu phát biểu các t/c cơ bản của phân số, nêu dạng tổng quát.
BT 155/64 SGK
BT 156/64 SGK
Học sinh
1)Khái niêm phân số
-Gọi a/b với a, b ẻ Z, b ạ 0 là 1 phân số
A là tử số, b là mẫu số của phân số.
Ví dụ: -1/2; 0/3; 5/3.
-BT 154/64 SGK
a)x < 0; b) x = 0; 
c)0 < x < 3 và x ẻZ ị x ẻ{1;2}; d) x = 3
e)x ẻ {4; 4; 6}
2.Tính chất cơ bản về phân số:
Nêu t/c cơ bản, viết dạng tq
 B.Hoạt động 2: Các phép tính về phân số(20 ph).
Giáo viên
-Yêu cầu phát biểu các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số, viết tổng quát.
-Yêu cầu phát biểu và viết dạng tổng quát các phép tính cộng nhân phân số.
-Cho làm BT 161/64 SGK
-Cho làm BT 151/27 SBT
Học sinh
-Phát biểu các qui tắc các phép tính phân số và viết dạng tổng quát. 
-Phát biểu các tính chất của phép cộng, phép nhân phân số.
-Viết dạng tổng quát
Ghi bảng
2)Các phép tính Cộng, trừ, nhân, chia phân số: Qui tắc
 C.Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3 ph). 
Ôn tập các kiến thức chườn III, ôn lai ba bài toán cơ bản về phân số.
Bài tập: 157, 159, 160,162,163,/65 SGK; 152/27 SBT. Tiết sau ôn tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Toan 6(4).doc