Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Dư Thị Anh Vân

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Dư Thị Anh Vân

I.Mục tiêu:

- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số.

- HS phân biệt được các tập hợp N, N*, biết sử dụng các kí hiệu , biết viết số tự nhiên liền trước, lièn sau của 1 số tự nhiên, rèn luyện kỹ năng sử dụng các kí hiệu.

II.Chuẩn bị:

GV và HS: Phấn màu, bảng phụ, mô hình tia số, bảng nhóm, bút dạ.

III. Các hoạt động:

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

HS1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng 2 cách

 Điền kí hiệu vào ô vuông: 9 A; 14 A

HS2:Viết tập các chữ cái trong từ “TOÁN HỌC”

HS3: Viết tập hợp B các tháng (dương lịch) có 31 ngày

 Hoạt động 2: Tập hợp N và tập hợp N*

? Viết tập hợp các số tự nhiên

?Tập hợp các số tự nhiên dược kí hiệu bằng chữ cái nào.

? Tập hợp các số tự nhiên N gồm có bao nhiêu phần tử.

? GV giới thiệu cách biểu diễn tia số

? GV: Điểm biểu diễn số tự nhiên a đgl điểm a

GV giới thiệu tập hợp N*

? Tập hợp N và tập hợp N* có gì khác nhau HS: N =

HS: có vô số phần tử

HS: Theo dõi

 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

HS : Quan sát và lắng nghe

HS: N* =

HS: Trả lời

 Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

? Quan sát tia số và so sánh 2 và 4

? Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số.

? Cho a,b thuộc N. Giả sử a < b="" ta="" có="" nhận="" xét="">

GV: Giới thiệu kí hiệu

? Viết tập hợp C= bằng cách liệt kê các phần tử.

? Giải thích vì sao lại viết được như thế.

? Cho a < b="" và="" b="">< c,="" hãy="" so="" sánh="" a="" với="">

? Lấy VD minh hoạ

? Lấy VD về số TN rồi tìm số liền trước, số liền sau của số đó.

? Mỗi số tự nhiên có bao nhiêu số liền trước, bao nhiêu số liền sau.

? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị.

? Tìm số TN nhỏ nhất và số TN lớn nhất.

? Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ?

? Nhận xét bài làm của bạn

GV chốt lại ND bài học HS: Quan sát và trả lời 2 <>

HS: Điểm 2 nằm bên trái điểm 4 tren tia số

HS: a < b="" hoặc="" b=""> a thì điểm a nằm bên trái điểm b trên tia số.

HS: quan sát và tập đọc

HS: C =

HS: giải thích

*Tính chất bắc cầu

 a < b="" và="" b="">< c="" a=""><>

HS: Lấy VD

*Số liền trước, số liền sau

HS: Lấy VD rồi trả lời

HS:số liền trước, số liền sau của một số là duy nhất

HS: 1 đơn vị

HS: Số 0 là số TN nhỏ nhất

 Không có số TN lớn nhất

*Tập hợp N có vô số phần tử

? HS thực hiện cá nhân

 28; 29; 30

 99 ; 100; 101

HS: nhận xét

 

doc 98 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Dư Thị Anh Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 13/8/2012
 Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
 Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I.Mục tiêu: Qua tiết học này HS cần :
- Nắm được thế nào là một tập hợp, biết tìm VD về tập hợp.
- Biết và có kỹ năng dùng kí hiệu để viết một tập hợp, biết viết một tập hợp theo các cách khác nhau (nếu có)
II. Chuẩn bị:
GV và HS: Bảng phụ, bảng nhóm, phấn màu, bút dạ
III. Các hoạt động :
 Hoạt động 1: Giới thiệu chương
GV: Giới thiệu ND của chương HS: lắng nghe
 Hoạt động 2: Các ví dụ về tập hợp
GV: nêu một VD về tập hợp
? Hãy lấy VD về ttập hợp
? Nhận xét
GV ghi bảng
GV: Trong toán học cũng như trong đời sống các em thường gặp khái niệm về tập hợp.
HS: Lắng nghe
HS: Lấy VD
Tập hợp các bạn HS của tổ 1
Tập hợp các chữ cái a,b,c.
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
 Hoạt động 3: Làm quen cách viết . Các kí hiệu
GV: Giới thiệu về kí hiệu và cách viết một tập hợp.
GV:Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn4
? Hãy viết tập hợp A có tính chất trên.
?Em nào có cách viết khác.
? Viết tập hợp B gồm các chữ cái a,b,c.
GV: Giới thiệu phần tử của tập hợp
? Các tập hợp A,B có mấy phần tử.
GV: Giới thiệu kí hiệu và cách đọc.
? 2 có phải là phần tử của A không.Viết kíhiệu.
? 4 có thuộc A không.
? Lấy VD về phần tử thuộc B, không thuộc B.
Có bao nhiêu phần tử thuộc B, bao nhiêu phần tử không thuộc B.
GV: yêu cầu HS đọc chú ý.
? Nêu lại các cách viết một tập hợp
GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp A.
GV: yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
GV: Giới thiệu sơ đồ ven
 B
 A
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1, ?2
? Nhận xét.
? Tập hợp F có bao nhiêu phần tử.
? em nào có nhận xét gì về số phần tử của F và số chữ cái trong từ “NHA TRANG”.
? Số chữ cái trong từ “NHA TRANG” có bao giờ ít hơn số phần tử của tập hợp F không.
HS: theo dõi
HS: A = 
 A = ;...
HS: B = hoặc B = ;...
HS: Tập hợp A gồm 4 phần tử là 0;1;2;3.
 Tập hợp B gồm 3 phần tử là a,b,c.
HS: Chú ý
HS: VD 
HS: bB ; d B
HS: Có 3 phần tử thuộc B
 Có vô số phần tử không thuộc B.
*Chú ý: (SGK)
 A = 
*Ghi nhớ: (SGK)
?1 HS: hoạt động nhóm
D = 
2 D ; 10 D
?2: HS: hoạt động nhóm
F = 
HS: số phần tử của F ít hơn số chữ cái trong từ “NHA TRANG”.
HS: không
.0 . 3
 .1 .2
.b .c .a
 Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố
? Viết tập hợp A các số TN lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14.
? Tập hợp A có tính chất gì.Có bao nhiêu phần tử.
? Nhận xét.
? Viết các tập hợp A, B, M, H.
? Nêu số phần tử của các tập hợp.
? Nhận xét
Số 1 ( 7- SGK) HS hoạt động cá nhân
A = 
A = 
 12 A ; 16 A
HS: Nhận xét
Số 4(7- SGK) HS hoạt động cá nhân
A = ; B = ; M = 
H = 
HS nhận xét
Số 5(7- SGK) HS hoạt động cá nhân
b) B = 
 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Ôn lại phần lí thuyết trong vở ghi và SGK
BTVN:2;3;5a (SGK)
Xem trước bài “Tập hợp các số tự nhiên”
 ----------------------------------- ¿ẳạ -------------------------------------
 Ngày soạn: 18/8/2009
 Tiết 2: Tập hợp các số tự nhiên
I.Mục tiêu:
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số.
- HS phân biệt được các tập hợp N, N*, biết sử dụng các kí hiệu , biết viết số tự nhiên liền trước, lièn sau của 1 số tự nhiên, rèn luyện kỹ năng sử dụng các kí hiệu.
II.Chuẩn bị:
GV và HS: Phấn màu, bảng phụ, mô hình tia số, bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng 2 cách
 Điền kí hiệu vào ô vuông: 9 A; 14 A
HS2:Viết tập các chữ cái trong từ “TOáN HọC” 
HS3: Viết tập hợp B các tháng (dương lịch) có 31 ngày
 Hoạt động 2: Tập hợp N và tập hợp N*
? Viết tập hợp các số tự nhiên
?Tập hợp các số tự nhiên dược kí hiệu bằng chữ cái nào.
? Tập hợp các số tự nhiên N gồm có bao nhiêu phần tử.
? GV giới thiệu cách biểu diễn tia số
? GV: Điểm biểu diễn số tự nhiên a đgl điểm a
GV giới thiệu tập hợp N*
? Tập hợp N và tập hợp N* có gì khác nhau 
HS: N = 
HS: có vô số phần tử
HS: Theo dõi
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
HS : Quan sát và lắng nghe
HS: N* = 
HS: Trả lời
 Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
? Quan sát tia số và so sánh 2 và 4
? Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số.
? Cho a,b thuộc N. Giả sử a < b ta có nhận xét gì.
GV: Giới thiệu kí hiệu 
? Viết tập hợp C= bằng cách liệt kê các phần tử.
? Giải thích vì sao lại viết được như thế.
? Cho a < b và b < c, hãy so sánh a với c.
? Lấy VD minh hoạ
? Lấy VD về số TN rồi tìm số liền trước, số liền sau của số đó.
? Mỗi số tự nhiên có bao nhiêu số liền trước, bao nhiêu số liền sau.
? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị.
? Tìm số TN nhỏ nhất và số TN lớn nhất.
? Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ?
? Nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại ND bài học
HS: Quan sát và trả lời 2 < 4
HS: Điểm 2 nằm bên trái điểm 4 tren tia số
HS: a a thì điểm a nằm bên trái điểm b trên tia số.
HS: quan sát và tập đọc
HS: C = 
HS: giải thích
*Tính chất bắc cầu
 a < b và b < c a < c
HS: Lấy VD
*Số liền trước, số liền sau
HS: Lấy VD rồi trả lời
HS:số liền trước, số liền sau của một số là duy nhất
HS: 1 đơn vị
HS: Số 0 là số TN nhỏ nhất
 Không có số TN lớn nhất 
*Tập hợp N có vô số phần tử
? HS thực hiện cá nhân
 28; 29; 30
 99 ; 100; 101
HS: nhận xét
 Hoạt động 4: Luyện tập – hướng dẫn về nhà
? Viết tập hợp C= bằng cách liệt kê các phần tử.
? Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5.
? Biểu diễn các phần tử của tập hợp A trên tia số.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
? Nhận xét bài làm của các nhóm
? Tìm số liền sau của số TN a .
GV Chốt lại ND bài học 
Số 7b(8-SGK) HS hoạt động cá nhân
B = 
HS: Nhận xét
Số 8(8-SGK) HS hoạt động nhóm
Cách1: A = 
Cách 2: A = 
Biểu diễn: 
 0 1 2 3 4 5
HS nhận xét
Số 9(8- SGK)
Số liền sau của số TN a là a + 1
HS: Nhận xét 
Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lí thuyết ở SGK và vở ghi
 - BTVN: 6; 7a,9a; 10 ( 8-SGK)
 - Xem trước bài “Ghi số tự nhiên” .
 Ngày soạn:22/8/2009
 Tiết 3: Ghi số tự nhiên
I.Mục tiêu:
- HS thế nào là hệ thập phân, phan biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
-HS biết đọc và viết các số la mã không quá 30
- HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán
II.Chuẩn bị:
GV và HS: Bảng nhóm, bút dạ,bảng phụ, bảng các chữ số La mã từ 1 đến 30.
III. Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 HS1: Viết tập hợp N và tập hợp N*
 HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N*
 HS3:Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách.
 Hoạt động 2: Số và chữ số
? Em hãy đọc một vài số TN bất kỳ.
GV: để ghi được các số TN người ta đã sử dụng những chữ số nào để ghi.
? Một số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số.
? Lấy VD về số TN có 1 chữ số, 2 chữ số, 3 chữ số, 4 chữ số, 5 chữ số.
GV chú ý cho HS cách viết các số TN có từ 5 chữ số trở lên.
GV cho HS phân biệt số với chữ số, số chục và chữ số hàng chục, số trăm và chữ số hàng trăm.
? Viết số TN có số chục là 135, chữ số hàng đơn vị là 7.
? Số TN 1357 có bao nhiêu chữ số và sử dụng những chữ số nào để viết.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn câu b
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu b
? Nhận xét bài lam các nhóm.
GV chốt lại ND mục 1
HS: Lấy VD 
HS Dùng 10 chữ số : 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 để ghi
HS: Một, hai, ba,...
HS tự lấy VD và tả lời
*Chú ý: (SGK)
Ví dụ: (SGK)
Số 11 (SGK) HS hoạt động cá nhân
a)1357
HS: Số 1357 có 4 chữ số gồm những chữ số 1;3;5;7
b)HS hoạt động nhóm
Số đã cho	Số trăm	Chữ số hàng trăm	Số chục	Chữ số hàng chục
1425	14	4	142	2
2307	23	3	230	0
 Hoạt động 3: Hệ thập phân
GV: Cách ghi số như ở phần 1 là cách ghi số trong hệ thập phân
GV giới thiệu cách ghi số trong hệ thập phân và giá trị của các chữ số ở các vị trí khác nhau là khác nhau.
? Viết số TN lớn nhất có 3 chữ số.
? Viết số TN lớn nhất có 3 chữ số khác nhau.
? Viết số TN nhỏ nhất có 4 chữ số.
? Viết số TN nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau.
? Nhận xét
GV chốt lại phần 2.
 HS: Chú ý lắng nghe
Ví dụ: 
222 = 200 + 20 + 2 
 = 2.100 +2.10 +2.1
 = a.10 +b.1 (a0)
 = a.100 + b.10 +c.1 (a0)
? HS hoạt động cá nhân
- số TN lớn nhất có 3 chữ số là 999
- số TN lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987
Số 13 (SGK) HS hoạt động nhóm
1000
1023
HS nhận xét
 Hoạt động 4: Chú ý
GV: Ngoài cách ghi số như trên ta có thể sử dụng chữ số La mã để ghi số tự nhiên.
GV treo bảng ghi các chữ số La mã I, V,X và nhóm chữ số IV,IX, các chữ số La mã từ 1 đến 30.
GV: Giá trị các chữ số La mã bằng tổng các thành phần của nó.
? các chữ số ở số La mã tại những vị trí khác nhau thì giá trị có khác nhau không.
? Đọc các số La mã: XIV, XXVI
? Viết các số sau bằng chữ số La mã.
? Chuyển chỗ một que diêm để được kết quả đúng.
 HS: Theo dõi
HS: đọc 12 số La mã trên đồng hồ.
HS: quan sát và đọc
VD: VIII = V +I +I + I = 5 +1 + 1 +1 = 8
 XXIV = X + X + IV = 10 + 10 +4 =24
HS: Không
Số 15 (SGK) HS hoạt động cá nhân
HS: a) XIV : Mười bốn
 XXVI : Hai mươi sáu
HS: b) 17 = XVII
 25 = XXV
cọc ) VI = V – I
Chuyển IV = V – I hoặc VI – V =I
 hoặc V = VI - I
 Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà
GV chốt lại ND bài học
HS đọc “có thể em chưa biết”
BTVN: 12;14 (SGK), 21;23;24;25 (SBT)
Xem trước bài “Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con”
-------------------------------------------ạ&¿ -------------------------------------------
 Ngày soạn: 24/8/2009
 Tiết 4: số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
I.Mục tiêu:
- HS hiểu được một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, khái niệm tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau.
- HS biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra xem một tập hợp có là tập con của tập hợp cho trước không. Biết viết tập con của tập hợp, biết sử dụng kí hiệu 
- Rèn luyện tính chính xác cho HS khi dùng kí .
II. Chuẩn bị:
GV và HS: bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm
III. Hoạt động dạy và học
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Dung 3 chữ số 0;1;2 hay viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số mà các chữ số khác nhau.
HS2:Viết giá trị của số trong hệ thập phân.
HS3: Viết tập hợp A các số tự nhiên có 2 chữ số trong đó chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị và tổng 2 chữ số bàng 14.
GV: Tập hợp Acó bao nhiêu phần tử?
GV đặt vấn đề vào bài mới.
 Hoạt động 2:Số phần tử của môt tập hợp
GV nêu các VD như SGK
? Tìm số phần tử của mỗi tập hợp
? vậy mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử
? Yêu cầu HS làm ?1, ?2
? Có giá trị nàocủa x thỉa mãn x+5 = 2 không.
GV giới thiệu tập rỗng
Yêu cầu HS đọc kết luận
GV treo bảng phụ ghi bài 17
? Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20. Tập hợp ... 
* Bảng phụ : 
Điền vào chỗ trống của mệnh đề sau : 
“ Khi .......... một số hạng .... của đẳng thức thỡ ta phải ........... số nguyờn đú . “
- Làm bài tập ? 3 .
? Nhận xột bài làm một vài em 
GV giới thiệu phần nhận xột 
- HS suy nghĩ trả lời . 
Phải đổi dấu số hạng đú : dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”
- Hai HS nờu qui tắc chuyển vế . 
- 1 HS nờu dạng tổng quỏt . 
Khi chuyển một số hạng tư vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải đổi dấu số hạng đú: dấu “+”đổi thành dấu “-“và dấu “-“đổi thành dấu “+’’
Vớ dụ: (SGK)
- Cả lớp suy nghĩ và trả lời . 
- 1 HS trỡnh bày lại lờn bảng .
?3 Cả lớp làm ? 3 vào phiếu học tập
 x + 8 = (-5) +4
 x + 8 = -1
 x = - 1 – 8
 x = -9
* Nhận xột: (SGK)
 Hoạt động4: Luyện tập - củng cố
Yờu cầu HS làm bài tập 61(SGK)
? Tỡm số nguyờn x trong cỏc trường hợp sau
? Muốn tỡm x ta làm như thế nào.
? Nhận xột 
? Nờu cỏc quy tắc mà cỏc em đó sử dụng trong cỏc bài toỏn tỡm x.
GV chốt lại ND bài toỏn.
Số 61(SGK) Tỡm số nguyờn x, biết:
HS hoạt động cỏ nhõn.
a) 7-x = 8-(-7)
 7-x = 8+7
 x= 7-15
 x= -8
Hoặc: 7-x = 8-(-7)
 -x = 8+7 -7
 -x = 8
 x = -8
b) x-8 = (-3) – 8
 x = (-3) – 8 + 8 
 x = -3
Hướng dẫn về nhà :
-Học thuộc tớnh chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế .
-Bài tập 62 , 63 , 64 , 65 / SGK . 
-Bài tập thờm : (HS khỏ giỏi ) 
-Tỡm x ẻ Z để biểu thức A cú giỏ trị nhỏ nhất :A = | x | + 2 
	Ngày soạn: 21/12/2009
 Tiết 53: luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS được củng cố lại quy tắc dấu ngoặc và vận dụng vào giải bài tập một cách thành thạo, có kỹ năng.
- giải các bài tập vận dụng.
II. Chuẩn bị:
GV và HS: Bảng phụ, bảng nhóm
III. Hoạt động dạy và học
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu quy tắc chuyển vế
 Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
? Nêu cách làm
? Em đã vận dụng những tính chất nào để giải
? ? Nhận xét bào làm của bạn
? Đơn giản biểu thức có nghĩa là gì.
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
? Nhận xét bài làm của bạn
 ? Em nào có nhận xét gì về biểu thức cuối cùng.
? Muốn đơn giản biểu thức này trước hết ta phải làm gì.
? Nhận xét
GV ghi đề bài lên bảng
? Muốn tính nhanh trước hết ta phải làm gì.
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
? Nêu các bước thực hiện
? Nhận xét
GV ghi đề bài lên bảng
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
? Nhận xét bài làm các nhóm
GV chốt lại ND tiết học
Bài 1: HS thực hiện
a) 30 + 12 +(-20) +(-12)
 = [30 + (-20)] + [12 + (-12)]
= 10 +0 = 0
b) (-9) +(-11) + 21 +(-1)
= [(-9) +(-11) +(-1)] + 21
= (-21) + 21
= 0
HS nhận xét
Bài 2: Đơn giản biểu thức
HS nghe và lên bảng thực hiện
a) x +22+(-14)+52
= x +60
HS nhận xét
b) (-90) – (p +10)+100
= -p
Bài 3: Tính nhanh
HS: Bỏ dấu ngoặc rồi áp dụng tính chất
a) (2736 -75) -2736
= (2736 – 2736) -75
= 0 – 75 = -75
b) (-1075) – (29 – 1075)
 = (-1075 + 1075) -29
= 0 – 29 = -29
Bài 4: Bỏ dấu ngoặc rồi tính
HS hoạt động nhóm
a) ((27 + 65) + (346 -27 – 65)
= (27 – 27) + (65 – 65) + 346
= 0 + 0 + 346 = 346
b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17)
= (42 – 42) + (17 – 17) – 69
= 0+0 – 69 = -69
HS nhận xét
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập 2 quy tắc đã học và biết vận dụng vào giải bài tập một cách thành thạo.
- Ôn tập toàn bộ kiến thức cơ bản từ đầu năm đến giờ chuẩn bị kiểm tra học kì.
************************************
	Ngày soạn: 23/02/2010
	Ngày giảng: 25/02/2010
Tiết 56: ôn tập học kì (T1)
I - Mục tiêu.
- Ôn tập một cách hệ thống các kiến thức đã học trong chương I; chương II (bài 1 đến bài 8) ( tiết sau)
- HS vận dụng các kiến thức đã học ôn tập trên vào bài tập về thực hiện phép tính, về chia hết, các dấu hiệu chia hết.
II - Chuẩn bị.
GV: Nghiên cứu STK, SGK. Bảng hệ thống chương I.
HS: Làm bài tập về nhà. Ôn tập.
III – Hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.
HS1: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ? Làm bài tập 57c): (bằng cách tính nhanh)
HS2: làm bài tập 60/SGK/85.
Hoạt động 2. Tổ chức ôn tập
GV khái quát nội dung chính cần ôn tập.
Treo bảng phụ: kiến thức 1.
HS: đọc bảng, ôn lại.
? Phép cộng và phép tính nào có tính chất tương tự nhau ?
? Đó là những tính chất nàp ?
? Phép trừ và phép chia có tính chất gh không ? Tại sao ?
? Điều kiện để tồn tại phép trừ ? Phép chia ?
? Nếu a (hoặc a b) thì a viết như thế nào ?
? Nêu định nghĩa luỹ thừa ?
a, n được gọi là gì trong công thức ?
? Tính ? 
? Các tính chất của luỹ thừa ?
? Viết các công thức ?
HS: cho VD minh hoạ.
? Phát biểu tính chất chia hêt của một tổng ?
? Mở rộng tính chất trên ?
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5 ?
? một số như thế nào thì chia hết cho 2; cho 5 ?
? Dấu hiệu chia hết cho 3; cho 9 ?
Gọi HS nhận xét bài làm 2 HS (ý a): HS nào làm đúng ? Tại sao ?
Tương tự gọi 1 HS làm ý b) 
? cách khác ?
? Xác định yêu cầu bài tập ?
? Nêu thứ tự thực hiện ? 
? Cách tìm x trong từng ý ?
HS hoạt động nhóm thời gian 5 phút. Cử đại diện nhóm làm.
? Cách làm khác ?
I. Các phép tính.
Cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa trong N.
1. Phép cộng và phép nhân.
Tính chất: .
2. Phép trừ và phép chia
a – b : điều kiện a b
a a = b . q (q N ; b 0)
a b a = b . q + r
 (q N ; b 0)
3. Luỹ thừa.
- Định nghĩa:
- Quy ước:
- Các tính chất:
II. Các tính chất chia hết trong N.
1. Tính chất chia hết của một tổng, hiệu.
2. Các dấu hiệu chia hết.
Bài tập.
+) Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) : 4 . 3 + 2 . 
HS1: = 36 : 12 + 2 . 25
 = 3 + 50 
 = 53
HS2: = 36 : 4 . 3 + 2 . 25
 = 9 . 3 + 50
 = 27 + 50
 = 77
b) 5 . - 18 : 
+) Bài 2: Tìm x N biết :
a) 123 – 5 . (x – 4) = 38
b) (3x - ) . = 2 . 
Đáp số: a) x = 13
 b) x = 10
Hoạt động 3. Củng cố
- Ôn tập tiếp các nội dung còn lại: số nguyên tố, hợp số, ƯCLN, BCNN.
IV. Hướng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà: 203; 204; 199/SBT/26. 
 Ngày soạn: 24/02/2010
	 Ngày giảng: 26/02/2010
Tiết 57: ôn tập học kì (t2)
I - Mục tiêu.
- Tiếp tục ôn tập các khái niệm số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
- HS vận dụng các kiến thức đã học ôn tập trên vào bài tập để giải bài toán.
II - Chuẩn bị.
GV: Nghiên cứu STK, SGK. 
HS: Làm bài tập về nhà. Ôn tập.
III - Hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2. Tổ chức ôn tập.
? Khái niệm ước, bội của một số ?
? Thế nào là số nguyên tố ? Cho VD ?
? “ Một số không là số nguyên tố thì nó là hợp số ”, đúng hay sai ? Tại sao?
? Số nguyên tố nhỏ nhất là số nào ?
GV đưa ra nhận xét 
? Nêu các cách tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số ?
? Cách tìm BCNN, ƯCLN của hai hay nhiều sô ?
 ( hai cách)
? Cho biết thành phần của tập hợp Z ?
? Quan hệ giữa N, Z, N* ?
? ý nghĩa của việc mở rộng tập hợp Z ?
? Quy tắc cộng, trừ các số nguyên ?
HS làm bài tập 208.
GV ghi vào phần bảng bài tập.
GV nêu yêu cầu không được tính kết quả của phép tính.
HS quan sát các số hạng của tổng để tìm ra các tính chất của tổng.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
? Các cách chứng tỏ một tổng là số nguyên tố; hợp số ?
? x phải thoả mãn mấy điều kiện ? Là gì ?
a) x ƯC(70; 84) ; x > 8
b) x BC(12; 25; 30) ; 0 < x < 500
GV gọi 2 HS làm theo 2 cách.
? Nhận xét ?
HS hoạt động nhóm thời gian 3 phút. Cử đại diện một nhóm trình bày.
? Sử dụng những kiến thức nào để làm bài tập này ?
III. Số nguyên tố, hợp số. Ước chung nhỏ nhất , bội chung nhỏ nhất.
1. Số nguyên tố - Hợp số.
P là tập hợp các số nguyên tố.
 n > 1 ; n N
n P 
 n chỉ có hai ước là 1 và n
*) Nhận xét:
N = số nguyên tố, hợp số, 0; 1
2. Ước chung, bội chung, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất.
IV. Phép trừ và phép cộng hai số nguyên.
*) Cộng: - cùng dấu
 - Khác dấu
*) Trừ:
 a – b = a + (-b)
*) Quy tắc dấu ngoặc:
 -(a + b - c) = -a - b + c
Bài tập:
+) Bài 208/ SBT/27.
 Giải 
a) A = 2 . 3 . 5 3 ; 9 . 31 3
 2 . 3 . 5 + 31 . 9 3 và lớn hơn 3 nên A là hợp số.
b) Tương tự B là hợp số
+) Bài tập 1:
 Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a) 70 x ; 80 x ; x > 8
b) x 12 ; x 25 ; x 30 ; 0 < x < 500
Đáp số: a) x = 14
 b) x = 300
+) Bài tập 2:
 Tính nhanh:
 (-3) + (-350) + (-7) + 350
= [ (-3) + (-7)] + [(-350) + 350]
= -10 + 0
= -10
Hoạt động 3. Củng cố
- Khi làm bài tập tính nhanh nên sử dụng linh hoạt tính chất giao hoán, kết hợp, cộng hai số đối nhau.
 IV. Hướng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà: 107; 108/SBT/67.
 81; 57; 58/SBT/60.
 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 59: Nhõn hai số nguyờn khỏc dấu
I. Mục tiờu:
 - HS nắm được quy tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu
- HS biết vận dụng quy tắc một cỏch linh hoạt thành thạo vào quỏ trỡnh giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ, phấn màu.
 HS: SGK, bảng nhúm, bỳt dạ.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và ghi bảng
? Phỏt biểu quy tắc chuyển vế.
Áp dụng: Tỡm x biết: 4-(27-3) = x – (13-4)
? Nhắc lại cỏch tỡm GTTĐ của một số nguyờn
Áp dụng: Tỡm 
HS1: phỏt biểu
A/d: 4-27+3 = x -13 +4
 x = 27 – 4 -3 -13 +4
 x = 11
HS2: trả lời
Hoạt động 2: Nhận xột mở đầu
? Viết (-3).4 thành tổng
? Tớnh tổng đú.
Yờu cầu HS hoạt động nhúm làm ?2,?3
Yờu cầu đại diện cỏc nhúm trả lời và rỳt ra nhận xột.
 ? Khi thực hiện nhõn hai số nguyờn khỏc dấu ta thực hiện như thế nào.
?1 HS HĐ cỏ nhõn
(-3).4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12
?2,?3 HSHĐ nhúm
(-5).3 = -15
2.(-6) = -12
Hoạt động 3: Quy tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu
? Phỏt biểu quy tắc nhõn hia số nguyờn khỏc dấu.
? Khi nhõn hia số nguyờn khỏc dấu cho kết quả là số như thế nào.
Y/c HS làm vào phiếu học tập, gọi 2 HS lờn bảng thực hiện.
?Nhận xột bài làm của bạn.
?Khi nhõn 1 số nguyờn a bất kỳ với 0 cho ta kết quả như thế nào.
Y/c HS đọc bài toỏn
? Phõn tớch bài toỏn
? Giải bài toỏn
Y/c 2 HS lờn bảng giải
?Nhận xột
GV chốt lại kết quả.
* Quy tắc: (SGK)
HS phỏt biểu
HS: Số nguyờn õm
Số 73(SGK): HS HĐ cỏ nhõn vào phiếu
a) (-5).6 = -30
b) 9.(-3) = -27
c) (-10).11 = -110
d) 150.(-4) = - 600
HS: a.0 = 0
* Chỳ ý: a.0 = 0 (a)
Vớ dụ: (SGK)
HS phõn tớch và giải
?4 HS HĐ cỏ nhõn
a) 5.(-14) = -70
b) (-25).12 = -300
Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố
Y/c HS HĐ nhúm
? Nhận xột bài làm cỏc nhúm
?HĐ cỏ nhõn làm bài 75
? Nhắc lại cỏch so sỏch cỏc số nguyờn
?Nhận xột
GV treo bảng phụ
? Nếu tớch là sụ nguyờn õm, một thừa số là sú nguyờn õm(dương) thỡ thừa số cũn lại là số như thế nào.
? Nhận xột
Số 74(89-SGK) Tớnh
125.4 =500
Suy ra: (-125).4 = -500
(-4) . 125 = -500
 4.(-125) = -500
HS nhận xột
Số 75(89-SGK) HS HĐ cỏ nhõn
a) (-67).8 < 0
b) 15.(-3) < 15
c) (-7).2 < -7
Số 76(89-SGK) HS lờn bảng điền
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc quy tắc ở SGK và vở ghi.
 - BTVN: 77(SGK), 112-119(SBT)
 - Xem trước bài “ Nhõn hai số nguyờn cựng dấu”

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6 HKI cuc hay.doc