A . Mục tiêu :
- Học sinh phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
- Rèn luyện học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
- Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
- Giáo dục tính cẩn thận, tư duy tốt
B . Chuẩn bị :
1 . Thầy : g/án, SGK.
2 . Trò : bài tập, bảng phụ
3 . Phương pháp : vấn đáp , nhóm
C . Các hoạt động dạy học:
1 . Tổ chức : ( 1’)
2 . Kiểm tra : ( 7’)
- Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp.
- Làm bài tập 7 <3 sbt="">.3>
HS2: Nêu cách viết một tập hợp ?
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. Minh họa A bằng hình vẽ.
3 . Bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
12’
20’
* Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N*
GV: Hãy ghi dãy số tự nhiên đã học ở tiểu học?
HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5
GV: Ở tiết trước ta đã biết, tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N.
- Hãy lên viết tập hợp N và cho biết các phần tử của tập hợp đó?
HS: N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; .}
Các số 0;1; 2; 3. là các phần tử của tập hợp N
GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số và biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số.
Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách viết và các phần tử của tập hợp N* như SGK.
- Giới thiệu cách viết chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp N* là:
N* = {x N/ x 0}
Hoạt động2:Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
GV: So sánh hai số 2 và 5?
HS: 2 nhỏ hơn 5 hay 5 lớn hơn 2
GV:Giới thiệu mục a Sgk
HS: Đọc mục (a) Sgk.
GV: Dẫn đến mục(b) Sgk
HS: Đọc mục (b) Sgk.
GV: mục (c) Sgk.
HS: Đọc mục (c) Sgk.
Bài tập củng cố ? Sgk ; 9/8 Sgk
GV: Trong tập N số nào nhỏ nhất?
HS: Số 0 nhỏ nhất
GV: Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao?
HS: Không có số tự nhiên lớn nhất. Vì bất kỳ số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó.
GV: mục (d) Sgk.
GV: Tập hợp N có bao nhiêu phần tử?
HS: Có vô số phần tử.
GV: mục (e) Sgk 1. Tập hợp N và tập hợp N*:
a/ Tập hợp các số tự nhiên.
Ký hiệu: N
N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; .}
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . là các phần tử của tập hợp N.
0 1 2 3 4
- Mỗi số tự nhiên được biểu biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số.
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
b/ Tập hợp số các tự nhiên khác 0. Ký hiệu: N*
N* = { 1; 2; 3; .}
Hoặc : {x N/ x 0}
2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
a) (Sgk)
+ a b chỉ a < b="" hoặc="" a="b">
+ a b chỉ a > b hoặc a = b
b) a < b="" và="" b="">< c="" thì="" a=""><>
c) (Sgk)
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất
Không có số tự nhiên lớn nhất.
e) Tập hợp N có vô số phần tử
Ngày soạn : 20/08/2011 CHƯƠNG I : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1 - §1 - Tập hợp - Phần tử của tập hợp Ngày giảng Lớp 6A 6B 6C A . Mục tiêu : - HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. - HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu . - Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp - Giáo dục tính cẩn thận B . Chuẩn bị : 1 . Thầy : g/án, thước kẻ , phấn màu. 2 . Trò : bài tập, thước kẻ . 3. Phương pháp: Vấn đáp C . Các hoạt động dạy học: 1 . Tổ chức (1’) 2 . Kiểm tra : Đặt vấn đề: (5’) Giới thiệu chương trình số học lớp 6. Giáo viên nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán. 3 . Bài mới : TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng 5’ 20’ *Hoạt động 1: Các ví dụ GV: Cho HS quan sát (H1) SGK - Cho biết trên bàn gồm các đồ vật gì? Þ Ta nói tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. - Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 4? Þ Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Cho thêm các ví dụ SGK. -Yêu cầu HS tìm một số vd về tập hợp. HS: Thực hiện theo các yêu cầu *Hoạt động 2: Cách viết - Các ký hiệu GV: Giới thiệu cách viết một tập hợp - Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y, M, N để đặt tên cho tập hợp. Ví dụ: A= {0;1;2;3} hay A = {3; 2; 0; 1} - Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A Bài tập củng cố: Viết tập hợp các chữ cái a, b, c và cho biết các phần tử của tập hợp đó. HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a} a, b, c là các phần tử của tập hợp B GV: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? Þ Ta nói 1 thuộc tập hợp A. Ký hiệu: 1 A. GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A không? Þ Ta nói 5 không thuộc tập hợp A Ký hiệu: 5 A GV: Giới thiệu chú ý (phần in nghiêng SGK) HS: Đọc chú ý (phần in nghiêng SGK). GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. A= {x N/ x < 4} Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên. GV:Vậy,ta có thể viết tập hợp A theo 2 cách: - Liệt kê các phần tử của nó là: 0; 1; 2; 3 - Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử x của A là: x N/ x < 4 (tính chất đặc trưng là tính chất nhờ đó ta nhận biết được các phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp ) HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK GV: Giới thiệu sơ đồ Ven là một vòng khép kín và biểu diễn tập hợp A như SGK. GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ; theo nhóm. GV: Nhấn mạnh: mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần; thứ tự tùy ý. 1. Các ví dụ: - Tập hợp các đồ vật trên bàn - Tập hợp các học sinh lớp 6A - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Tập hợp các chữ cái a, b, c 2. Cách viết - các kí hiệu:(sgk) Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y để đặt tên cho tập hợp. Ví dụ : A= {0;1;2;3 } hay A = {3; 2; 1; 0} - Các số 0; 1 ; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. Ký hiệu: : đọc là “thuộc” hoặc “là phần tử của” : đọc là “không thuộc” hoặc “không là phần tử của” Ví dụ: 1 A ; 5 A *Chú ý: + Có 2 cách viết tập hợp : - Liệt kê các phần tử. Ví dụ: A= {0; 1; 2; 3} - Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. Ví dụ: A= {x N/ x < 4} Biểu diễn: A .1 .2 .0 .3 + . Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7. C1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. C2: D = {x Î N ; x < 7}. 2 Î D ; 10 Ï D . . M = {N ; H; A; T; R; G} 4. Củng cố:(10’) - Viết các tập hợp sau bằng 2 cách: a) Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7. b) T ập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15. 5. Hướng dẫn về nhà: (4’) - Học kỹ phần chú ý trong SGK - Làm bài tập từ 1 đến 8 SGK Ngày soạn : 21/08/2011 Tiết 2 -§2. Tập hợp các số tự nhiên Ngày giảng Lớp 6A 6B 6C A . Mục tiêu : - Học sinh phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ³ biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. - Rèn luyện học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. - Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. - Giáo dục tính cẩn thận, tư duy tốt B . Chuẩn bị : 1 . Thầy : g/án, SGK. 2 . Trò : bài tập, bảng phụ 3 . Phương pháp : vấn đáp , nhóm C . Các hoạt động dạy học: 1 . Tổ chức : ( 1’) 2 . Kiểm tra : ( 7’) - Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp. - Làm bài tập 7 . HS2: Nêu cách viết một tập hợp ? Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. Minh họa A bằng hình vẽ. 3 . Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng 12’ 20’ * Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N* GV: Hãy ghi dãy số tự nhiên đã học ở tiểu học? HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5 GV: Ở tiết trước ta đã biết, tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N. - Hãy lên viết tập hợp N và cho biết các phần tử của tập hợp đó? HS: N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...} Các số 0;1; 2; 3... là các phần tử của tập hợp N GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số và biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số. Þ Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách viết và các phần tử của tập hợp N* như SGK. - Giới thiệu cách viết chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp N* là: N* = {x N/ x 0} Hoạt động2:Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên GV: So sánh hai số 2 và 5? HS: 2 nhỏ hơn 5 hay 5 lớn hơn 2 GV:Giới thiệu mục a Sgk HS: Đọc mục (a) Sgk. GV: Dẫn đến mục(b) Sgk HS: Đọc mục (b) Sgk. GV: Þ mục (c) Sgk. HS: Đọc mục (c) Sgk. Bài tập củng cố ? Sgk ; 9/8 Sgk GV: Trong tập N số nào nhỏ nhất? HS: Số 0 nhỏ nhất GV: Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao? HS: Không có số tự nhiên lớn nhất. Vì bất kỳ số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó. GV: Þ mục (d) Sgk. GV: Tập hợp N có bao nhiêu phần tử? HS: Có vô số phần tử. GV: Þ mục (e) Sgk 1. Tập hợp N và tập hợp N*: a/ Tập hợp các số tự nhiên. Ký hiệu: N N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...} Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... là các phần tử của tập hợp N. 0 1 2 3 4 - Mỗi số tự nhiên được biểu biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số. - Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. b/ Tập hợp số các tự nhiên khác 0. Ký hiệu: N* N* = { 1; 2; 3; .....} Hoặc : {x N/ x 0} 2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: a) (Sgk) + a b chỉ a < b hoặc a = b + a b chỉ a > b hoặc a = b b) a < b và b < c thì a < c c) (Sgk) d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất Không có số tự nhiên lớn nhất. e) Tập hợp N có vô số phần tử 4. Củng cố:(3’) Bài 8/8 SGK : A = { x N / x 5 } A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 } 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) - Bài tập về nhà : 7, 10/ 8 SGK. - Bài 11; 12; 13; 14; 15/5 SBT Ngày soạn : 22/ 08 / 2011 Tiết 3 -§3. Ghi số tự nhiên Ngày giảng Lớp 6A 6B 6C A . Mục tiêu : - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán - Phát triển khả năng tư duy của học sinh. - Giáo dục tính cẩn thận, tư duy tốt B . Chuẩn bị : 1 . Thầy : g/án, SGK. 2 . Trò : bài tập, bảng phụ 3 . Phương pháp : vấn đáp , nhóm C . Các hoạt động dạy học: 1 . Tổ chức : ( 1’) 2 . Kiểm tra: (7’)Viết tập hợp N và N* . Làm bài tập 12/5 SBT . 3 . Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng 12’ 12’ 7’ * Hoạt động 1: Số và chữ số GV: Gọi HS đọc vài số tự nhiên bất kỳ. - Treo bảng phụ kẻ sẵn khung/8 như SGK. - Giới thiệu: Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; ; 9 có thể ghi được mọi số tự nhiên. GV: Từ các ví dụ của HS Þ Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba . chữ số. GV: Cho HS đọc phần in nghiêng ý (a) SGK. - Hướng dẫn HS cách viết số tự nhiên có 5 chữ số trở lên ta tách riêng ba chữ số từ phải sang trái cho dễ đọc. GV: Giới thiệu ý (b) phần chú ý SGK. Cho biết chữ số hàng chục,số chục, chữ số hàng trăm,số trăm của số 3895? HS: N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...} Bài 11/ 10 SGK. * Hoạt động 2: Hệ thập phân GV: Giới thiệu hệ thập phân như SGK. Vd: 555 có 5 trăm, 5 chục, 5 đơn vị. Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bảng thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho. GV: Cho ví dụ số 235. Hãy viết số 235 dưới dạng tổng? HS: 235 = 200 + 30 + 5 GV: Theo cách viết trên hãy viết các số sau: 222; ; ; - Làm SGK. * Hoạt động 3: Chú ý GV: Cho HS đọc 12 số la mã trên mặt đồng hồ SGK. - Giới thiệu các chữ số I; V; X và hai số đặc biệt IV; IX và cách đọc, cách viết các số La mã không vượt quá 30 như SGK. - Mỗi số La mã có giá trị bằng tổng các chữ số của nó (ngoài hai số đặc biệt IV; IX) Vd: VIII = V +I +I + I = 5 +1 +1 +1 = 8 N* = {x N/ x 0} 1. Số và chữ số: - Với 10 chữ số : 0; 1; 2;...8; 9; 10 có thể ghi được mọi số tự nhiên. - Một số tự nhiên có thể có một, hai. ba. .chữ số. Vd : 7 có 1 chữ số 25 có hai chữ số 329 có ba chữ số 2456 có bốn chữ số 45123 có năm chữ số .. Chú ý : (Sgk) Bài 11 SGK: a) số tự nhiên: 1357 b) HS lên bảng điền 2. Hệ thập phân : Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì thành một đơn vị hàng liền trước. ? = 10a + b = 100a + 10b + c = 1000a + 100b + 10c + d Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số: 999 Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau : 987 3.Chú ý : (Sgk) Trong hệ La Mã : I = 1 ; V = 5 ; X = 10. IV = 4 ; IX = 9 * Cách ghi số trong hệ La mã không thuận tiện bằng cách ghi số trong hệ thập phân 4. Củng cố:(4’) Bài 13/10 SGK : a) 1000 ; b) 1023 . Bài 12/10 SGK : {2 ; 0 } (chữ số giống nhau viết một lần ) 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) * Bài 14;15/10 SGK Ngày soạn : 23/ 08 / 2011 Tiết 4 -§4. Số phần tử của tập hợp - tập hợp con Ngày giảng Lớp 6A 6B 6C A . Mục tiêu : - Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào - Hiểu được khái niệm hai tập hợp bằng nhau. - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng các kí hiệu và f - Rèn luyện HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu , , . - Giáo dục tính cẩn thận, tư duy tốt B . Chuẩn bị : 1 . Thầy : g/án, SGK. 2 . Trò : bài tập, bảng phụ 3 . Phương pháp : vấn đáp , nhóm C . Các hoạt động dạy học: 1 . Tổ chức : ( 1’) 2 . Kiểm tra: ( 7’) Làm bài tập 19/5 SBT. 3 . Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng 20’ 18’ Hoạt động 1: Số phần tử của một tập h ... D. 5) Cho điểm A nằm bên trong đường tròn ( O ; 4 cm ) thì : A. OA 4 cm B. OA 4 cm C. OA > 4 cm D. OA < 4 cm 6) Biết Ot là tia nằm giữa 2 tia Ox ; Oy và = 1220 , = 580 . Ta có là góc : A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt II.TỰ LUẬN : ( 7 đ ) Bài 1): ( 1,5 đ) Tính giá trị biểu thức a) b) Bài 2) : ( 1 đ) Tìm x, biết Bài 3): ( 1 đ) Tính bằng cách hợp lý : Bài 4) : (1 ,5 đ) bài kiểm tra toán của lớp 6A sau khi chấm xong được xếp thành 3 loại : số bài loại giỏi bằng tổng số bài, số bài loại khá bằng tổng số bài.Số bài loại trung bình là 9 bài.Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh ? Bài 5) : ( 2 đ) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, vẽ hai tia Ox và Oz sao cho a)Tính ? b)Tia Ox có phải là tia phân giác của không ? Vì sao ? c) Gọi Om là tia đối của tia Oy.Tính số đo ? Đáp án : I.TRẮC NGHIỆM : ( 3 đ) mỗi câu đúng 0,5 đ) 1 2 3 4 5 6 C C D B D D II.TỰ LUẬN : (7 đ) Bài 1 a) = = 0,25 = 0,25 = 0,25 = 0,25 b) = = 0,25 == 0,25 Bài 2 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 3 = 0,50 = 0,50 Bài 4) Phân số chỉ số bài loại giỏi và loại khá chiếm ( tổng số bài ) 0,50 Phân số chỉ 9 bài loại trung bình ( tổng số bài ) 0,50 Tổng số học sinh của lớp 6 A 9: (học sinh) 0,50 Bài 5) a) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có . nên tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz 0,25 0,25 0,25 b) Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz và có Nên tia Ox là tia phân giác của 0,25 0,25 c) Vì Oy và Om là hai tia đối nhau, nên kề bù với 0,25 => +=1800 0,25 500 +=1800 =1800- 500 =1300 0,25 4. Củng cố:(3’) 1. Bài tập 1: Tìm x, biết: a) b) x – 25% x = c) 2. Bài tập 173 (Tr67 – SGK) Tóm tắt: Một khúc sông: Xuôi dòng mất 3 giờ Ngược dòng mất 5 giờ Vận tốc dòng nước: 3km/h. Tính độ dài khúc sông đó? 3. Bài tập 175 (Tr67 – SGK) Tóm tắt : Hai vòi cùng chảy vào 1 bể Chảy bể, vòi A mất giờ Vòi B mất giờ Hỏi Hai vòi cùng chảy bao lâu thì đầy bể 4. Bài tập 178(Sgk – tr67) Tỉ số vàng 1 : 0,618 1. Bài tập 1: Tìm x, biết: a) b) x – 25% x = x(1 –25%) = c) x = -2 2. Bài tập 173 (Tr67 – SGK) Giải: Khi xuôi dòng, 1 giờ canô đi được khúc sông: Khi ngược dòng, 1 giờ canô đi được khúc sông: Một giờ dòng nước chảy được: ( Khúc sông), ứng với 3km. Độ dài khúc sông là: 3. Bài tập 175 (Tr67 – SGK) Giải: Nếu chảy một mình để đầy bể thì vòi A phải mất : (giờ) Nếu chảy một mình để đầy bể thì vòi B phải mất : := (giờ) Trong một giờ, vòi A chảy được: 1:9 = (bể) Trong 1 giờ , vòi B chảy được: 1: (bể) Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được: (bể) Thời gian cả hai vòi cùng chảy vào bể là: 1 : = 3 (giờ) 4. Bài tập 178(Sgk – tr67) a) Chiều rộng 3,09 m => chiều dài là: 3,09 . (1 : 0,618) = 5 m b) Chiều rộng là: 4,5 : (1 : 0,618) = 2,781 m c) Tỉ số giữa chiều dài và rộng là: 15,4: 8 1: 0,618 => không phải tỉ số vàng. 5. Hướng dẫn về nhà(2’) - Xem lại các dạng bài tập đã giải. Ngày soạn : 11/5/2012 Tiết 110 - Kiểm tra viết học kỳ II ( Đề của phòng GD) Ngày giảng Lớp 6A 6B 6C A . Mục tiêu : - Kiểm tra kiến thức của học sinh trong học kỳ II đặc biệt học sinh phải nắm được điều kiện để có phân số, thực hiện phép tính và tìm hai số biết tỷ số của chúng. - Học sinh nắm được các kiến thức về góc, tia phân giác của góc - Rèn kỹ năng tính toán, tìm x, kỹ năng vẽ hình và trình bày bài. - Giáo dục tính cẩn thận, tư duy tốt B . Chuẩn bị : PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH THUỶ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 LỚP 6 NĂM HỌC 2011- 2012 Đề chẵn Đ thức MÔN: TOÁN Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề. Đề thi có: 01 trang A.PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2Đ) Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Phân số (a là số nguyên ) tồn tại khi : A.a = 3 B.a = 0 C.a0 D. a3 Câu 2: 2 góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc: A. kề nhau; B. phụ nhau; C.bù nhau; D. kề bù. Câu 3: Kết quả của phép tính: 19- ( -11) + 2.(-5) là: A.18 B.- 18 C.20 D. 40 Câu 4: Nếu tia Ox nằm giữa 2 tia Oy và Oz, thoả mãn góc xOy bằng 100, góc xOz bằng 500 thì góc yOz bằng A.600 B. 400 ; C.900 D.1800 Câu 5: Kết quả của phép tính: là: A. B. C. D. Câu 6: Góc 30020’38’’có góc phụ với nó là góc: A. 900 ; B.59039’22’’ ; C. 1800 ; D.149039’22’’. Câu 7: 20% của 30 là : A. 5 B. 6 C. 15 D.600 Câu 8 : 2 tia Ox, Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz thoả mãn góc xOz bằng 200, góc yOz bằng 400 thì khi đó: A.Tia Ox nằm giữa 2 tia Oy và Oz B.Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz C.Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy D.Tia Oy là tia phân giác của góc xOz B.PHẦN TỰ LUẬN : (8Đ) Câu 1(1,5đ) : Cho phân số A= ( n Z) Xác định n để phân số A tồn tại Xác định n để phân số A có giá trị nguyên. Câu 2(2đ): Tính hợp lý : A = B = C = Câu 3 (1,5đ): Tìm x biết : a) 2x- 11 = 9 b) 3x - = 2 Câu 4(1đ) : Tìm 2 số có tỉ số bằng , biết rằng tổng của chúng bằng 80. Câu 5(2đ): Cho 2 tia Oy,Oz thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, thoả mãn góc xOy bằng 400, góc xOz bằng 800. a) Chứng minh rằng tia Oy là phân giác góc xOz. b)Vẽ tia Om là phân giác góc xOy, tính góc mOz. .....Hết.... PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH THUỶ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 LỚP 6 NĂM HỌC 2011- 2012 Đề lẻ Đ thức MÔN: TOÁN Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề. Đề thi có: 01 trang A.PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2Đ) Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: 2 góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc: A. kề nhau; B. bù nhau; C. phụ nhau; D. kề bù. Câu 2: Kết quả của phép tính: 19- ( -11) + 2.(-5) là: A.18; B. 20 ; C. - 18 ; D. 40 Câu 3: Kết quả của phép tinh: là: A. ; B.; C. ; D. Câu 4: Phân số (a là số nguyên ) tồn tại khi: A.a = 3 ; B.a0 ; C.a = 0 ; D. a3 Câu 5: Góc 30020’38’’có góc phụ với nó là góc: A. 900 ; B. 1800; C.59039’22’’; D.149039’22’’. Câu 6: 20% của 30 là : A. 5 ; B.600 ; C. 6 ; D.15 Câu 7 :2 tia Ox, Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz thoả mãn góc xOz bằng 200, góc yOz bằng 400 thì khi đó: A.Tia Ox nằm giữa 2 tia Oy và Oz C.Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz B.Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy D.Tia Oy là tia phân giác của góc xOz Câu 8: Nếu tia Ox nằm giữa 2 tia Oy và Oz, thoả mãn góc xOy bằng 100 , góc xOz bằng 500 thì góc yOz bằng A.600 B.100 C. 400 ; D.1800 B.PHẦN TỰ LUẬN : (8Đ) Câu 1(1,5đ) : Cho phân số A= ( n Z) a) Xác định n để phân số A tồn tại. b) Xác định n để phân số A có giá trị nguyên. Câu 2(2đ): Tính hợp lý : A = B = C = Câu 3 (1,5đ): Tìm x biết : a) 2x- 11 = 9 b) 3x - = 2 Câu 4(1đ) : Tìm 2 số có tỉ số bằng , biết rằng tổng của chúng bằng 80. Câu 5(2đ): Cho 2 tia Oy,Oz thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, thoả mãn góc xOy bằng 400, góc xOz bằng 800. a) Chứng minh rằng tia Oy là phân giác góc xOz. b)Vẽ tia Om là phân giác góc xOy, tính góc mOz. .....Hết.... PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH THỦY HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 2 LỚP 6 NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: TOÁN (Hướng dẫn chấm thi đề chính thức có 02 trang) I. Một số chú ý khi chấm bài. - Hướng dẫn chấm dưới đây dựa vào lời giải sơ lược của một cách; khi chấm thi giám khảo cần bám sát yêu cầu trình bày lời giải đầy đủ, chi tiết và hợp lôgic. - Học sinh làm bài cách khác với Hướng dẫn chấm mà đúng thì giám khảo vẫn cho điểm tương ứng với biểu điểm của Hướng dẫn chấm. II. Đáp án và biểu điểm. A.PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2Đ) Mỗi câu đúng đựơc 0,25 điểm Đề chẵn: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B C A A B B A Đề lẻ: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B A D C C A A B.PHẦN TỰ LUẬN : (8Đ) Câu 1(1,5đ): Đáp án Biểu điểm a ) Phân số A tồn tại khi : n-3 0 n 3 b) Ta có: A = A có giá trị nguyên khi 5 n-3 n-3Ư(5) = {-5;-1;1;5} n {-2;2;4;8} 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 2(2đ): Đáp án Biểu điểm a )A = B = C = 4C Suy ra : C = 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ Câu 3 (1,5đ): Đáp án- Biểu điểm: mỗi phần đúng đuợc 0,75điểm 2x- 11 = 9 2x= 9 + 11 2x = 20 x= 10 0,25đ 0,25đ 0,25đ b) 3x - = 2 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 4(1đ) : Đáp án Biểu điểm Vì tỉ số của 2 số là , mà ƯCLN(2,3) = 1 suy ra, 2 số cần tìm phải có dạng 2k và 3k (k0) Tổng 2 số bằng 80 nên ta có: 2k + 3k = 80 5k = 80 k = 16 Vậy 2 số cần tìm là 2.16= 32 và 3.16=48 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 5(2đ): Đáp án Biểu điểm Hình vẽ(0,25đ) a)Vì 2 tia Oy, Oz thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, mà , suy ra tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (1) Từ (1) và (2) suy ra tia Oy là phân giác góc xOz Vì Om là tia phân giác góc xOy, suy ra Ta có Om, Oz thuộc cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox mà , suy ra tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Oz. Suy ra Vậy góc zOm bằng 600 1đ 0,75d z y m O x C. Các hoạt động d¹y häc: 1. Tæ chøc: (1 ph). 2. KiÓm tra: ( 7 ph). GV coi thi phát đề 3. Bµi míi: ( 32 ph) -Học sinh tiến hành làm bài 4. Cñng cè: ( 3 ph) Hết giờ thu bài 5. Híng dÉn vÒ nhµ: ( 2 ph). Về làm lại bài vào vở Ngày soạn : 13/5/2012 Tiết 111 - Trả bài kiểm tra học kỳ II Ngày giảng Lớp 6A 6B 6C A . Mục tiêu : Qua tiết này HS nắm được: -Khả năng tiếp thu kiến thức của bản thân, kết quả bài kiểm tra. -Kỹ năng trình bày bài, kỹ năng tính toán. -Giáo dục tính cẩn thận , chính xác. B . Chuẩn bị : 1 . Thầy : g/án, SGK. 2 . Trò : bài tập, bảng phụ 3 . Phương pháp : vấn đáp , nhóm C . Các hoạt động dạy học: 1 . Tổ chức : 2 . Kiểm tra: 3 . Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phát bài kiểm tra cho HS-Cho hs đọc lại đề, xem lại bài làm của mình để nhận định đúng sai. *Hoạt động 2: Sửa bài -GV cho hs đọc lại từng câu ;từng bài, và nêu hướng giải . GV cho HS giải từng bài ; cả lớp nhận xét đúng sai -Cho hs nhắc lại định nghĩa ;tính chất của các phép tính để thực hiện một cách hợp lý GVnhấn mạnh những lỗi sai cần khắc phục (cách trình bày ; thay số ; ghi đầy đủ biểu thức ; chú ý các quy tắc tìm x; bài thực hiện phép tính GV nêu đáp án , nhấn mạnh các lỗi sai của HS và sửa chữa - Cho hs ghi lại đề vào vở và chữa bài -GV cung cấp từng mốc thang điểm mà HS đạt đợc Hoạt động 3: Nhận xét chung về chất lượng bài kiểm tra GV gọi học sinh lên bảng chữa lại bài kiểm tra 4. Củng cố:(3’) -Qua bài kiểm tra các em tự rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân: Phải nắm chắc bài ngay sau mỗi tiết học; nhận ra những sai sót cơ bản của bản thân 5. Hướng dẫn về nhà(2’) -Để làm bài đạt chất lượng ;HS cần phải ôn tập kĩ nội dung ,nắm vững lí thuyết ,cần đọc kĩ đề trước khi làm bài - Cần thận trọng khi sử dụng kiến thức nào để giải dạng bài tập đó - Chắc lọc ,chọn ý để trình bày gọn gàng lô gích -Ghi nhớ những sai lầm ;khắc phục sữa chữa
Tài liệu đính kèm: