1 MỤC TIÊU:
1.1Kiến thức:
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
- Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.
2.2. Kỹ năng: - Biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
3.3. Thái độ: - Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu
2. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS:
2.1. Chuẩn bị của GV: Sgk, SBT, hình vẽ biểu diễn tia số.
2.2. Chuẩn bị của HS: Sgk, bảng nhóm, bút dạ.
3.phương pháp: -Thuyết trình ,vấn đáp,đặt và giả quyết vấn đề.
-Hoạt động nhóm
4. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
4. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
4.2. Kiểm tra bài cũ: (7 ph)
HS1:
Cho A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 10. Hãy viết tập hợp A bằng hai cách.
A = {6; 7; 8; 9 } A = {x N / 5 < x="">< 10}="">
? Tập A gồm những phần tử nào ? Chỉ ra một phần tử không thuộc A.
HS2:
Viết tập hợp các chữ cái trong từ “SÔNG HÔNG”
B = {S, Ô, N, G, H}
Gọi HS lên bảng – nhận xét, cho điểm.
4.3Bài mới:
Hoạt động cña GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N*
( 10ph)
- Giíi thiÖu vÒ tËp hîp sè tù nhiªn
- BiÓu diÔn tËp hîp sè tia nhiªn trªn tia sè nh thÕ nµo ?
- Giíi thiÖu vÒ tËp hîp N*:
- §iÒn vµo « vu«ng c¸c kÝ hiÖu ; :
Nãi c¸ch biÓu diÔn sè tù nhiªn trªn tia sè
HS biÓu diÔn
HS theo dâi
5 N 5 N*
0 N 0 N* 1. TËp hîp N vµ tËp hîp N*
TËp hîp c¸c sè tù nhiªn ®îc kÝ hiÖu lµ N:
N =
TËp hîp c¸c sè tù nhiªn kh¸c 0 kÝ hiÖu N*:
N* =
Ngày soạn : : ../..../2012 Ngày Giảng: ../..../2012 Tuần : . Tiết: CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP 1. MỤC TIÊU: 1.1Kiến thức:- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. 2.2. Kỹ năng: - Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc. 3.3. Thái độ: - Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 2.1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ về một số tập hợp. 2.2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. 3.phương pháp: -Thuyết trình ,vấn đáp,đặt và giả quyết vấn đề. -Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 4.1Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh. 4.2Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Các ví dụ (15ph) - Cho HS quan sát H1 SGK - Giới thiệu về tập hợp như các ví dụ SGK HS bước đầu nhận xét được về số phần tử của tập hợp. HS theo dõi - LÊy vÝ dô minh ho¹ t¬ng tù nh SGK 1. C¸c vÝ dô TËp hîp HS líp 6A TËp hîp c¸c sè tù nhiªn nhá h¬n 4. Hoạt động 2: Cách viết. Các kí hiệu ( 20ph) - Giới thiệu cách viết tập hợp A - Tập hợp A có những phần tử nào? - Số 5 có phải phần tử của A không? Lấy ví dụ một phần tử không thuộc A. - Viết tập hợp B các gồm các chữ cái a, b, c. - Tập hợp B gồm những phần tử nào? Viết bằng kí hiệu - Lấy một phần tử không thuộc B. Viết bằng kí hiệu ? HS làm bài tập 3 - Giới thiệu cách viết tập hợp bàng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử: - Có thể dùng sơ đồ Ven Bài tập củng cố: Cho tập hợp A= { 3; 7}. Điền các kí hiệu , vào ô trống 3 A; 5 A HS theo dõi HS trả lời Kh«ng. HS thùc hiÖn HS lªn b¶ng viÕt HS thùc hiÖn 1 HS lên bảng trình bày HS thực hiện 2. Cách viết. Các kí hiệu Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4: A = hoặc A = Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của A. kí hiệu: 1 A ; 5 A ... đọc là 1 thuộc A, 5 không thuộc A .. VD: B = - Phần tử a, b, c. a B, b B, c B - d B Bài 3.SGK-tr 06 a B ; x B, b A, b A * Chú ý: SGK Ví dụ: a)A = Bài tập : Cho tập hợp A={ 3; 7} 3A; 5 A 4.4Củng cố, luyện tập: - Để viết một tập hợp ta có mấy cách? - Yêu cầu HS làm:+ Bài tập 1 (SGK- tr6) Cách 1: A = Cách 2: A = + Bài tập 2 (Sgk/6) HS hoạt động nhóm A ={15 ; 26 } ; M ={bút} B = {a; b; 1} ; H = {bút; sách; vở} 4.5Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học và làm các bài tập 4 ; 5 SGK. - Hướng dẫn bài 2: Mỗi chữ cái trongtừ '' TOAN HOC'' là một phần tử. Có bao nhiêu chữ cái trongtừ '' TOAN HOC”. 5. Rút Kinh Nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn : : ../..../2012 Ngày Giảng: ../..../2012 Tuần : . Tiết: Tiết 2: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN MỤC TIÊU: 1.1Kiến thức: - HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. - Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số. 2.2. Kỹ năng: - Biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. 3.3. Thái độ: - Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu 2. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS: 2.1. Chuẩn bị của GV: Sgk, SBT, hình vẽ biểu diễn tia số. 2.2. Chuẩn bị của HS: Sgk, bảng nhóm, bút dạ. 3.phương pháp: -Thuyết trình ,vấn đáp,đặt và giả quyết vấn đề. -Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 4. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 4.2. Kiểm tra bài cũ: (7 ph) HS1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 10. Hãy viết tập hợp A bằng hai cách. A = {6; 7; 8; 9 } A = {x N / 5 < x < 10} ? Tập A gồm những phần tử nào ? Chỉ ra một phần tử không thuộc A. HS2: Viết tập hợp các chữ cái trong từ “SÔNG HÔNG” B = {S, Ô, N, G, H} à Gọi HS lên bảng – nhận xét, cho điểm. 4.3Bài mới: Hoạt động cña GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N* ( 10ph) - Giíi thiÖu vÒ tËp hîp sè tù nhiªn - BiÓu diÔn tËp hîp sè tia nhiªn trªn tia sè nh thÕ nµo ? - Giíi thiÖu vÒ tËp hîp N*: - §iÒn vµo « vu«ng c¸c kÝ hiÖu ;: Nãi c¸ch biÓu diÔn sè tù nhiªn trªn tia sè HS biÓu diÔn HS theo dâi 5 N 5N* 0 N 0 N* 1. TËp hîp N vµ tËp hîp N* TËp hîp c¸c sè tù nhiªn ®îc kÝ hiÖu lµ N: N = TËp hîp c¸c sè tù nhiªn kh¸c 0 kÝ hiÖu N*: N* = Hoạt động 2: Thứ tự trong tập số tự nhiên.( 13ph) Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK các mục a, b, c, d, e. ?Nêu quan hệ thứ tự trong tập N - Viết tập hợp A = bằng cách liệt kê các phần tử. ? Tìm số liền sau số 7 ? ? Tìm số liền trước số 7? ? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? ? Tập hợp tự nhiên có bao nhiêu phần tử? HS đọc thông tin - Quan hệ lớn hơn, nhỏ hơn - Quan hệ bắc cầu - Quan hệ liền trước, liền sau HS thực hiện HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời 2. Thứ tự trong tập số tự nhiên. - Trong 2 số tự nhiên bất kỳ có một số nhỏ hơn số kia. VD: 3 11 Bài tập : A = - Nếu a< b và b < c thì a < c - Mỗi số tự nhiên có một số tự nhiên liền sau duy nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau một đơn vị. - Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất. - Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. 4.4. Củng cố, luyện tập: (13ph) Nhóm 1: ( ?/sgk) a) 28; 29; 30 b) 99; 100; 101 Nhóm 2: ( Bài tập 6a/sgk-7) Nhóm 3: (Bài tập 6b/sgk-7) Số tự nhiên liền sau số 17 là số 18. Số tự nhiên liền trước số 35 là số 36 Số tự nhiên liền sau số 99 là số 100 Số tự nhiên liền trước số 1000 là số 999 Số tự nhiên liền sau số a là số a+1 Số tự nhiên liền trước số b là số b-1 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 ph) - Học bài theo SGK và làm các bài tập còn lại trong SGK - Làm bài tập 14; 15 SBT. - Nghiên cứu trước bài " Ghi số tự nhiên". 5. Rút Kinh Nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Ngày soạn : : ../..../2012 Ngày Giảng: ../..../2012 Tuần : . Tiết: Tiết 3: §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN 1 MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí - Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên 1.2. Kỹ năng: - Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30 1.3. Thái độ: - Rèn cho HS cách suy luận khi làm bài. 2. CHUẨN BỊ GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30 Phiếu 1: Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 14 4 142 2 - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 11b 2. Chuẩn bị của HS: Sgk, bảng nhóm , bút dạ. 3.phương pháp: -Thuyết trình ,vấn đáp,đặt và giả quyết vấn đề. -Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 4. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 4.2. Kiểm tra bài cũ: (7 ph) HS1: - Viết tập hợp N và N* - Làm bài tập 7 (9sgk/8) HS2: - Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N* - Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6 bằng hai cách. à Gọi HS lên bảng – nhận xét, cho điểm. 4.3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Số và chữ số (10ph) - Cho ví dụ một số tự nhiên Người ta dùng mấy chữ số để viết các số tự nhiên? - Một số tự nhiên có thể có mấy chữ số? - Yêu cầu HS đọc chú ý SGK - Đưa đáp án nội dung phiếu 1 - Ví dụ: 0; 53; 99; 1208 .... - Dùng 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;...; 9 - Có thể có 1 hoặc 2 hoặc nhiều chữ số - HS đọc chú ý - Làm bài tập 11b SGK vào bảng phụ 1. Số và chữ số VD: SGK * Chú ý: SGK Bài 11 - SGK Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 14 4 142 5 2307 23 3 230 0 Hoạt động 2: Hệ thập phân (10ph) - Đọc mục 2 SGK ? Nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai chữ số liền nhau trong một số tự nhiên? ? Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số? ? Tìm số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số, ba chữ số khác nhau? HS đọc SGK HS trả lời HS thực hiện HS thực hiện 2. Hệ thập phân *Tổng quát: = a.10 + b = a.100 + b.10 + c Bài 13 Tr 10 - SGK a) 1000 ; b) 1023 Hoạt động 3: Chú ý (5ph) - Giới thiệu cách ghi số La mã. Cách đọc GV yêu cầu HS làm bài 15 a) Đọc các số La mã: XIV ; XXVI b) Viết các số sau bằng số La mã: 17 ; 25 HS theo dõi HS làm bài 15 1 HS đọc 1 HS lên bảng viết 3. Chú ý : SGK Bài 15 Tr10 – SGK a) 14; 26 b) XVII; XXV 4.4. Củng cố, luyện tập: (10 ph) GV cho HS nhắc lại nội dung bài *Bài tập 12 (Sgk/10) A = {2; 0 } 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (3 ph) - Làm bài tập 13; 14; 15 SGK - Làm bài 23; 24; 25; 28 SGK - Nghiên cứu trước bài " Số phần tử của tập hợp" 5. Rút Kinh Nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : : ../..../2012 Ngày Giảng: ../..../2012 Tuần : . Tiết: Tiết 4: §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON 1.MỤC TIÊU: 1.1Kiến thức: - Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. 1.2. Kỹ năng: - Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp không. - Biết sử dụng đúng kí hiệu . 1.3. Thái độ:- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu 2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 2.1.Chuẩn bị của GV: Sgk, bút dạ, bảng phụ có nội dung sau: 1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ? D = ; E ={bút, thước } ; H = 2. Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 3. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? 2.2.Chuẩn bị của HS: mỗi nhóm 3 cọc tiêu, 1 dây dọi. 3.phương pháp: -Thuyết trình ,vấn đáp,đặt và giả quyết vấn đề. -Hoạt động nhóm ... n báo cáo trên máy chiếu - Nhận xét và hoàn thiện vào vở. - Làm bài trên theo nhóm - Cử đại diện báo cáo trên máy chiếu - Nhận xét và hoàn thiện vào vở. Bài tập. Tìm các số tự nhiên a, biết rằng a 60 và a280 a < 1000, a 0. Giải. Theo đề bài ta có a là bội chung của 60 và 280 BCNN(60,280)= 840 Lần lượt nhân 840 với 0, 1, 2 ta được 0, 840, 1680 a Bài 152.SGK Theo đề bài ta có a là bội chung nhỏ nhất của 15 và 18 BCNN(15,18)=90 Vậy a = 90 Bài tập 153. SGK Theo đề bài ta có: BCNN(30,45) = 90 Lần lượt nhân 90 với 0, 1, 2, 3, 4, 5 ta được các bội chung nhỏ chung hơn 500 của 30 và 45 là 0, 90, 180, 270, 360, 450 3. Củng cố, luyện tập: - Trong khi luyện tập Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Hướng dẫn bài 154, 155. SGK - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 189, 190 SBT. Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 27 Vắng: Tiết 36: LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS được củng cố khái niệm BCNN của hai hay nhiều số. Kĩ năng: - HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các bội chung của hai hay nhiều số. - HS biết tìm bội chung nhỏ nhất trong một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung nhỏ nhất trong các bài toán đơn giản. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi tính toán. II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: HS1: Chữa bài tập 154 SGK HS2: Chữa bài tập 155 SGK Nếu HS không làm được GV có thể hướng dẫn: à Gọi HS nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài về nhà *Hướng dẫn: - Số HS lớp 6C có quan hệ gì với 2, 3, 4, 8 ? - Số HS lớp 6C còn có điều kiện gì ? - Để tìm các BC(2,3,4,8) ta làm thế nào ? *Yêu cầu: - HS làm ra theo nhóm và trình bày trên máy chiếu. - Là BC của 2, 3, 4, 8 - Lớn hơn 35 và nhỏ hơn 60. - Tìm BCNN(2,3,4,8) rồi tìm các bội của nó - Cử đại diện trình bày và nhận xét chéo giữa các nhóm. Bài tập 154. SGK Gọi số HS của lớp 6C là x (HS) Theo đề bài thì xBC(2,3,4,8) Và 35 < x < 60. BCNN(2,3,4,8) = 24 Lần lượt nhân 24 với 0, 1, 2, 3 ta được các bội chung của 2, 3, 4, 8 là 0, 24, 48, 72. Vì 35 < x < 60 nên x = 48. Vậy số HS lớp 6C là 48 HS. Hoạt động 2: Luyện tập HD: - x có quan hệ gì với 12, 21, 28 ? quan hệ gì với 150, 300 ? - Muốn tìm x ta làm thế nào ? - Yêu cầu làm việc nhóm - Yêu cầu nhận xét và hoàn thiện vào vở HD: - x có quan hệ gì với 12 và 15 ? - Muốn tìm x ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS làm nhóm và gọi bất kì một thành viên lên trình bày. - x BC(12, 21, 28) và 150 < x< 300 -Tìm BCNN(12,21,28) - Tìm các bội của nó - Làm việc vào - Trình bày trên máy chiếu - x = BCNN(12,15) - Tìm BCNN(12,15) - Nhận xét chéo và hoàn thiện vào vở. Bài tập 156. SGK Theo đề bài ta có: x BC(12, 21, 28) và 150 < x< 300. Ta có: BCNN(12, 21, 28) = 84 Lần lượt nhân 84 với 0, 1, 2, 3, 4 ta được các bội chung của 12, 21, 28 là 0, 84, 168, 252, 336. Vậy x Bài tập 157. SGK Gọi số ngày mà hai bạn lại trực nhật cùng nhau sau lần đầu tiên là x (ngày). Theo bài thì x là BCNN(12,15). BCNN(12,15)=60. Nên x=60. Vậy sau 60 ngày kể từ lần đầu tiên hai bạn cùng trực nhật hai bạn lại cùng trực nhật 3. Củng cố, luyện tập: - Trong khi luyện tập Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Hướng dẫn bài 158. SGK - Làm bài tập191, 192, 195, 196. SBT - Xem trước nội dung bài học tiếp theo Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 27 Vắng: Tiết 37: ÔN TẬP CHƯƠNG I I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh được ôn tập các kiến thức đã học về các phép tính cộng trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập thực hiện phép tính, tìm số chưa biết. 3. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong khi tính toán. II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: Quan sát bảng 1 – SGK và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập. à Gọi HS nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập - Nêu điều kiện để a trừ được cho b. - Nêu điều kiện để a chia hết cho b. - Yêu cầu HS trả lời miệng - Nhận xét và ghi kết quả vào vở - GV cho HS làm bài 160 - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở - a b - Có một số tự nhiên q sao cho a = b.q - Tìm kết quả của các phép tính - Hoàn thiện vào vở - 4HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm ra nháp - Nhận xét cách làm - Hoàn thiện vào vở - Một HS lên trình bày - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân Bài tập 159. SGK a) 0; b) 1; c) n; d) n e) 0; g) n; h) n Bài tập 160. Sgk a. 204 – 84:12 = 204 - 7 = 197 b. 15.23 + 4.32-5.7 = 15.8 +4.9-35 = 120 +36-36 = 121 c. 56.53+23.22 =53+25 = 125 + 32 = 157 d. 164.53+47.164 = 164.(53+47) = 164.100 =16400 Bài tập 161b. SGK b) 3x - 6 = 33 + 23 3x = 27 + 6 3x = 33 x = 33:3 x = 11 3. Củng cố, luyện tập: - Nhắc lại nội dung bài 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Chuẩn bị các câu hỏi từ 5 đến 10 - Làm bài tập 161a, 163, 164, 165. Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 27 Vắng: Tiết 38: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp theo) I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung, và bội chung, ƯCLN, BCNN 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tiễn. 3. Thái độ: - Cẩn thận chính xác trong khi tính toán. II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: thước thẳng, bảng phụ, bảng 2 và bảng 3 SGK (như SGK) 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: Quan sát bảng 2, 3 – SGK và trả lời các câu hỏi 5, 6, 7, 8, 9, 10 phần ôn tập. à Gọi HS nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập - Yêu cầu HS trả lời miệng - Nhận xét và ghi kết quả vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm ra nháp - Nhận xét cách làm - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở Bài tập 165. SGK a) 747 P 235 P 97 P b) 835.123 + 318, a P c) 5.7.9 + 13.17, b P d) 2.5.6 – 2.29 = 2 P Bài tập 166. Sgk a. Theo đề bài ta có: x ƯC(84,180) và x > 6 ƯCLN(84,180) = 12 Vậy: x b. Theo đề bài ta có: xBC(12,15,18) và 0< x< 300 BCNN(12,15,18) = 180 B(180) = { 0, 180, 360} Vậy x = 180 Bài tập 167.SGK Gọi số sách cần tìm là a (quyển) Theo đề ta có: x BC (10; 12; 15) và 100 a 150 BCNN(10,12,15) = 60 B( 60) = { 0, 60, 120, 180} Vì 100 a 150 => a = 120 Vậy số sách cần tìm là 120 quyển 3. Củng cố, luyện tập: Trong khi ôn tập 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Hướng dẫn làm các bài tập 168, 169 SGK - Ôn tập chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết. Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 27 Vắng: Tiết 39: KIỂM TRA CHƯƠNG I I – MỤC TIÊU: Kiến thức: HS được kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản đã học trong chương Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập. 3. Thái độ: Rèn cho HS tính tự giác, trình bày bài cẩn thận II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: đề kiểm tra. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Tập hợp N các số tự nhiên (12 tiết) - V/d được các phép tính ( +, -, .) ,lũy thừa, chia hết với các số tự nhiên để tính toán Số câu: Sốđiểm: 2 3 2 3 2.Tính chất chia hết trong tập hợp N Nhận biết các số nguyên tố nhỏ hơn 10. Biết v/d các dấu hiệu để xác định một số đã cho có chia hết cho 2,5,3,9 hay không. V/d được phân tích ra TSNT, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN vào giải bài toán. V/d được dấu hiệu chia hết để C/m tích ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 Số câu: Sốđiểm: 1 1 1 1 1 4 1 1 4 7 Tổng 1 1 1 1 3 7 1 1 6 10 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập kiến thức và dụng cụ học tập. III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.Phát đề kiểm tra Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ĐỀ BÀI I. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp số đúng 1. Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: A. 2; 3; 5; 7; 9; B. 2; 3; 5; 7 C.2; 3; 4; 5; 6; D.2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 2. Số chia hết cho 2, 3, 5, 9 là: A. 3051; B. 5013 C. 1350 D. 1035 II. Phần tự luận (8 điểm) Bài 1 (3 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết: a)2x – 138= 23.32 b) 6x – 39 = 5628 : 28 Bài 2 (4 điểm): Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng từ 200 đến 500. Tính số sách. Bài 3 (1 điểm): Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2 ĐÁP ÁN I. Phần trắc nghiệm (2 điểm) 1. B. 2; 3; 5; 7 2. C. 1350 II. Phần tự luận (8 điểm) Bài 1 (3 điểm): a) 2x – 138 = 23.32 2x – 138 = 72 2x = 210 x = 210 : 2 x = 105 b) 6x – 39 = 5628 : 28 6x – 39 = 201 6x = 240 x = 240 : 6 x = 40 Bài 2 (4 điểm) Gọi số cuốn sách phải tìm là a a 10 a12 a BC ( 10; 12; 15; 18) a15 và 200 ≤ a ≤ 500 a18 BCNN( 10; 12; 15; 18) = 180 BC (10; 12; 15; 18) = 0; 180; 360; 720;... Vì 200 ≤ a ≤ 500 a= 360 VËy sè sc¸h lµ 360 cuèn Bµi 3 (1 ®iÓm) NÕu n= 2k(k N) th× n + 6= 2k +6 2k 2 62 2k + 6 2 NÕu n= 2k + 1 (k N) th× n + 3= 2k +4 2k 2 42 2k + 4 2 VËy ( n+3) ( n+ 6) 2 THANG ĐIỂM 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25điểm
Tài liệu đính kèm: