1.Mục tiêu :
- Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên .
- Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số nắm được điểm biễu diễn số nhỏ hơn ở bên trái, điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
- Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N* biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ .Biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên .
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu .
2. Chuẩn bị dạy học :
GV: Giáo án, SGK, thước, phấn màu .
HS: Tập, viết, thước, SGK, phấn màu , xem bài trước ở nhà .
3.Các hoạt động dạy học :
- Hoạt động 1 : KTSS - ổn định tổ chức .
- Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ :
Cho một ví dụ về tập hợp BT4/SGK 6 :
A = { 15; 26 } ; M = { Sách, bút } ; H = { Sách, bút, vở }
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách .
A = { 4; 5; 6; 7; 8; 9} hay A = { x N / 3≤ x ≥ 10 }.
GV gọi học sinh nhận xét - GV kết luận cho điểm
- Hoạt động 3: Bài mới
Giáo án số học lớp 6: Giáo viên : Trần Thủ Khoa CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 1 BÀI 1 : TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP . I. Mục tiêu : - Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp . - Học sinh nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . - Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu II. Chuẩn bị dạy học : - Giáo viên : SGK, giáo án, phấn màu, phiếu học tập in sẵn, các bài tập củng cố . - Học sinh : SGK, tập, viết, thước, phấn màu , bảng phụ ...... III. Các hoạt động lên lớp : - Hoạt động 1: Ổn định lớp – KTSS - Hoạt động 2: Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh Ở chương trình tiểu học các em đã học số tự nhiên rồi ? Em nào có thể cho thầy biết thế nào là số tự nhiên . - Hoạt động 3: Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3-1 GV: Giới thiệu tập hợp là một khái niệm cơ bản mà ta thường gặp trong cuộc sống hàng ngày chẳng hạn : -Tập hợp các đồ vật như: ( sách, bút ......) đặt trên bàn - Tập hợp các học sinh lớp 6A . -Vậy : Tập hợp các học sinh, đồ vật để trên bàn, chỉ sách bút hay tập hợp học sinh lớp 6A tức là chỉ học sinh lớp 6A ? Tìm một số ví dụ về tập hợp Hoạt động 3-2 . ? Để viết một tập hợp ta làm như thế nào ? Các kí hiệu đọc ra sao ? Chúng ta tìm hiểu nội dung ở phần 2. ? Để đạt tên cho tập hợp người ta đặt như thế nào ? Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ta làm như thế nào ? Ta viết tên tập hợp là A kế tiếp > rồi đến { liệt kê các số tự nhiên nhỏ hơn 4 mỗi số viết cách nhau bởi dấu ; cuối cùng là dấu } - Các số 0,1,2,3,... là các phần tử của tập hợp . ? Em hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c Khi mỗi phần tử là chữ thì mỗi phần tử được viết cách nhau bởi dấu phẩy, thứ tự của các phần tử, có thể thay đổi vị trí . Ký hiệu : đọc là thuộc hoặc là phần tử của . : Đọc là không thuộc hoặc không là phần tử của ? Hãy đọc : 1 A ; 5 A ? Điền số hoặc ký hiệu vào ô trống dựa trên ví dụ : tập hợp A , B đã cho . GV gọi HS nhận xét . Gv : Giới thiệu phần chú ý . Ngoài cách viết liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp như ở trên . Ta có cách viết khác . A = { x N / x < 4 } trong đó N là tập hợp các số tự nhiên . - Tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A đó là x N và x < 4 Hoạt động 4 : Củng cố : ?1 Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền kí hiệu thích hợp vào ô trống . ? 2 . - GV gọi HS nhận xét ? Làm BT 1,2,3 Hoạt động 5 : Dặn dò - Dặn học sinh học bài - Dặn làm bài tập 4,5 trang 6/SGK - xem trước bài : “Tập hợp các số tự nhiên ” - GV nhận xét tiết học Học sinh tự cho ví dụ : HS: Người ta thường đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa HS: A = { 0; 1; 2; 3 } HS: B = { a, b, c } hay B = { b, c, a } a, b, c gọi là các phần tử của tập hợp B HS : Đọc HS: 3 A ; 7A 0 A ; a A 1B ; c B HS: Làm việc theo nhóm . D = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } 10D ; 2 D Hay D = { x N / x < 7 } HS: { N,H,A,T,R,G } BT 1: A= { 9;10;11;12;13 } hay A = { x N / 8 < x< 14} BT2 : B={ T, O, A, N,H, C } BT3 : xA ; yB b A ; bB I.Các ví dụ : -Tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống . -Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Tập hợp các chữ cái: a, b, c - Tập hợp các học sinh của lớp 6A. 2. Cách viết các kí hiệu : Để đặt tên cho tập hợp người ta thường dùng các chữ cái in hoa : A, B, C, D ... A = { 0; 1; 2; 3 } hay A = { 3; 0; 1; 2 } Các số 0, 1, 2, 3 gọi là các phần tử của tập hợp A B = { a, b, c }hay B = { b, a, c } a, b,c gọi là các phần tử của tập hợp B 1A đọc là : 1 thuộc A 5A đọc là :5 không thuộc A hay không là phần tử của A . Để viết một tập hợp, thường có hai cách : Liệt kê các phần tử của tập hợp . Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó . Giáo án số học lớp 6: Giáo viên : Trần Thủ Khoa CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 2 BÀI 2 : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 1.Mục tiêu : - Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên . - Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số nắm được điểm biễu diễn số nhỏ hơn ở bên trái, điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . - Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N* biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ .Biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên . - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . 2. Chuẩn bị dạy học : GV: Giáo án, SGK, thước, phấn màu ..... HS: Tập, viết, thước, SGK, phấn màu , xem bài trước ở nhà . 3.Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : KTSS - ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ : Cho một ví dụ về tập hợp BT4/SGK 6 : A = { 15; 26 } ; M = { Sách, bút } ; H = { Sách, bút, vở } Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách . A = { 4; 5; 6; 7; 8; 9} hay A = { x N / 3≤ x ≥ 10 }. GV gọi học sinh nhận xét - GV kết luận cho điểm - Hoạt động 3: Bài mới TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3-1 . ? Giáo viên gọi học sinh nội dung SGK. ? Cho ví dụ về các số tự nhiên ? GV giới thiệu tập hợp N N = {0; 1; 2;3; .....} ? Em hãy cho biết các phần tử của tập hợp N. ? Kí hiệu tập hợp các số tự nhiên . ? Trong tập hợp N các số 0; 1; 2; 3; .... gọi là gì ? ? Hãy điền và vào ô trống ? Gọi HS nhận xét ? Hãy biểu diễn : 0; 1; 2; 3;....trên tia số ? Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy điểm trên tia số Ta có N*= { 1; 2; 3; ......} ? N và N* khác nhau ở điểm nào ? Hoạt động 3-2 ? Hãy điền và vào ô vuông cho đúng ? So sánh 2 số tự nhiên bất kỳ em thấy như thế nào ? ? Số tự nhiên a nhỏ hơn số tự nhiên b viết như thế nào ? ? Số tự nhiên a nhỏ hơn số tự nhiên b .Viết như thế nào - Ta có 2 < 3 vậy điểm biểu diễn của số 2 ở bên nào của số 3 ? GV giới thiệu kí hiệu ≤ và ≥ ? So sánh a và c nếu a < b và b< c ? Tìm số liền sau của : 3 ; 18 ; 97 ? Mỗi số tự nhiên có bao nhiêu số liền sau nó ? Cách tìm hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất . ? Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử . Hoạt động 4 : Củng cố . GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét số phần tử của một tập hợp . ? Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B ? GV: cho HS làm bài tập 16;18,19 20 / SGK Hoat động 5 : Dặn dò . - Học thuộc bài theo SGK - Xem trước bài ở nhà - Làm bài tập còn lại . - Nhận xét tiết học HS: Đọc nội dung phần 1 SGK HS: Các số 0; 1; 2; 3; 4; .... HS: Các số 0; 1; 2; 3; .....là các phần tử của tập hợp N . HS: Kí hiệu là N. HS: Là phần tử HS : 12 N , ¾ N HS: Nhận xét HS: 0 1 2 3 HS: Một điểm trên tia số HS: Tập hợp N* không có phần tử không HS: 5 N* , 5 N HS: Có 1 số nhỏ hơn số kia a a HS: Điểm biểu diễn của số 2 ở bên trái của số 3 HS: a < c HS: 4, 19, 98 HS: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau nó cách tìm : Ta lấy số đó cộng 1 HS: 1 đơn vị HS: Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất không có số tự nhiên lớn nhất HS: Vô số phần tử 1.Tập hợp N và tập hợpN* Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu N N = { 0; 1; 2; 3; ......} Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*= { 1; 2; 3; 4; .... } 2/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên a.Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia b Trong 2 điểm trên tia số điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ hơn . Ta viết : a ≤ b để chỉ a< b hoặc a = b . b ≥ a để chỉ b> a hoặc b= a c. Mỗi số tự nhiên có một số liền sau nó duy nhất d. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất . e. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử Giáo án số học lớp 6: Giáo viên : Trần Thủ Khoa TIẾT 3 : BÀI 3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu : - Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số tronh hệ thập phân . Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong thay đổi theo vị trí . - HS biết đọc và viết các số La Mã mà không quá 30. - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán . -Học sinh thấy được và hiểu kí hiểu số La Mã . II. Chuẩn bị dạy học của giáo viên và học sinh : GV: Bảng chữ số La Mã 1 đến 30, giáo án, SGK, phấn màu HS: Viết thước, tập, SGK ...v.v III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định lớp . - Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ . GV HS Viết tập hợp N và N* và làm bài tập 9/SGK N = { 0; 1; 2; 3; .....} N* = { 1; 2; 3; .....} Viết tập hợp A các số tự nhiên x với xN* A = { 19; 20 } B = { 1; 2;3 } C = { 35; 36; 37; 38 } A = { 0 } Bài tập 10/ SGK . Viết tập hợp B các số tự nhiên B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } không vượt quá 6 bằng 2 cách B = { xN / x ≤ 6 } GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS nhận xét . - Hoạt động 3: Bài mới TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3-1 ? Để ghi các số tự nhiên người ta dùng bao nhiêu chữ số ? ? Một số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số ? Hãy viết các số tự nhiên có 1 chữ số ? 2 chữ số, 3 chữ số ? Hãy đọc chú ý ở SGK ? Làm bài tập 11b/SGK Hoạt động 3-2: Trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số phụ thuộc vào bản thân chữ số đó vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho : ví dụ : 235 = 200+30+5 ? Hãy viết 222, a, abc dưới dạng tổng các hàng ? Hãy viết : Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số . -Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau . Hoạt động 3-3 : GV gọi học sinh đọc các số La Mã ghi trên mặt đồng hồ . Gv : Gọi HS nhận xét các số LA MÃ này được ghi bởi 3 chữ số : I, V, X , bên cạnh ta còn có các số đặc biệt IV, IX, mỗi số La mã còn lại trên mặt đồng hồ có giá trị . - Các số : I, X, có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần . ? Viết các số La mã từ 1-30 Hoạt động 4: Củng cố . GV yêu cầu HS nhắc lại chú ý trong SGK . HS làm bài tập 12, 13, 14, 15 Hoạt động 5 : Dặn dò . GV dặn HS làm bài tập 12, 13,14,15. - Dặn xem bài kế tiếp . - GV nhận xét tiết học . HS: 10 chữ số 0, 1 ,2, 3, 4, 5, 6, 7, 9. HS: 1 chữ số, 2 chữ số, 3 chữ số HS: 6, 36, 536 HS: Đọc phần chú ý HS: làm bài theo nhóm. SốĐC Străm CS HT Số trăm CS HC 1425 14 4 142 2 2037 20 0 203 3 3895 38 8 389 9 222 = 200 + 20 + 2 = a.10 + b = a.100 + b.10 + c HS: Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số : 999. -Số tự nhiên lớn nhất có ba chư số khác nhau 987. HS đọc HS: Viết số La mã từ 130 HS: Đọc số đã ... mẫu số của nhiều phân số HS: Phát biểu theo SGK ? HS: . GV gọi HS nhận xét - Gv nhận xét và cho điểm Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3-1 : Gv gọi HS nhắc lại các quy tắc : Quy đông mẫu nhiều phân số,so sánh phân số,phép cộng phân số, tính chất cơ bản của phân số,phép nhân phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, phép trừ phân số, hỗn số, số thập phân, phần trăm. GV gọi cả lớp nhận xét . Hoạt động 3-2 : Gv gọi HS đọc nội dung đề bài 13/50/SGK ? Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài? GV gọi HS nhận xét ? HS đọc đề bài 114/SGK-50? ? Các số trong biểu thức gồm những loại số nào? ? Nêu hướng giải bài toán ? GV: Chốt lại cách làm: - GV: Xác định thứ tự thực hiện phép tính. - Rút gọn phân số về tối giản trước khi thực hiện cộng, trừ phân số. - Tính nhanh nếu có thể. ? Hs nêu cách tính hợp lí? Hoạt động 4 : Củng cố . -Gv gọi HS nhắc lại các quy tắc đã học làm nền tảng vững chắc vào việc tính toán sau này . Hoạt động 5 : Dặn dò - Dặn HS học bài theo SGK - Dặn HS làm bài tập còn lại - Dặn xem bài kế tiếp . - GV nhận xét tiết học . HS: Phát biểu các quy tắc . Theo SGK . HS: Cả lớp nhận xét . Yêu cầu 3 HS lên bảng điền kết quả và giải thích. 3,1.47).39 = 5862,3 (15,6.5,2).7,02= 569,4624 5682,3 : (3,1 .4,7) = 39. HS: Nhận xét HS: Các số trong biểu thức gồm những loại số: Số thập phân, phân số, hỗn số. Đổi các số thập phân, hỗn số ra phân số rồi áp dụng thứ tự thực hiện phép tính. HS: HS thực hiện phép tính hợp lí. 1. Ôn tập phần lý thuyết đã học ; Quy đông mẫu nhiều phân số,so sánh phân số,phép cộng phân số, tính chất cơ bản của phân số,phép nhân phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, phép trừ phân số, hỗn số, số thập phân, phần trăm. 2. Bài tập : Bài 113/SGK-T50: (3,1.47).39 = 5862,3 (15,6.5,2).7,02= 569,4624 5682,3 : (3,1 .4,7) = 39. Bài 114/SGK- 50: (3,2). = = = Bài 119/b-SBT: Tính hợp lí: = = = Giáo án số học lớp 6 Giáo viên : Trần Thủ Khoa TIẾT 93 : LUYỆN TẬP (Các phép tính về phân số và số thập phân tiếp theo) I. Mục tiêu : Kiến thức : - Củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt các kết quả đã có và các tính chất của các phép toán để tìm kết quả mà không cần tính. - HS biết quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính về phân số và số thập phân. Thaùi ñoä : - Caån thaän, chính xác II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Baûng phuï , thöôùc thaúng , phieáu hoïc taäp , Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, hỗn số , số thập phân . - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, quy tắc phân số, hỗn số, số thập phân . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS ? Định nghĩa 2 số nghịch đảo? HS: Phát biểu định nghĩa theo SGK ? Bài tập 111/SGK? Số nghịch đảo của là . Số nghịch đảo của 6 Số nghịch đảo của Số nghịch đảo của 0,31 Hay là Nhận xét bài làm, nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? GV nhận xét và cho điểm - Hoạt động 3: Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3-1 : Gv : Quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu ? _ Cách tìm BCNN của hai hay nhiều số ? Áp dụng các quy tắc trên điền vào chỗ ( ) hoàn để hoàn thành phần bài tập 106 . Gv : Hướng dẫn cách thực hiện dãy các phép tính cộng trừ phân số (kiểm tra lại kết quả tính tay). GV: Chú ý cách tính nhanh với nhiều phân số , cách sử dụng máy tính . GV gọi HS nhận xét Gv : Yêu cầu hs dự đoán các bước thực hiện trong bài giải mẫu “điền khuyết” theo hai cách . Gv : Trong hai cách trên ta nên chọn cách thực hiện nào ? GV: Hướng dẫn cách dùng máy tính kiểm tra kết quả . GV gọi HS nhận xét Hoạt động 4 : Củng cố . - Gv gọi HS nhắc lại các quy tắc đã học A = 11 A = = C = = = Hoạt động 5: Dặn dò . - Dặn HS học bài theo SGK . - Dặn HS làm bài tập còn lại theo SGK. - Dặn HS xem bài kế tiếp “Tìm giá trị phân số của một số cho trước ”. - Gv nhận xét tiết học . HS: Hs : Phát biểu lại các quy tắc tương tự sgk . HS: Xác định thừa số phụ , điền số thích hợp HS: Chú ý rút gọn phân số và chuyển kết quả sang hỗn số (nếu có thể) . HS: Cách 1 : chuyển hỗn số sang phân số và thực hiện cộng phân số . Cách 2 : Cộng phần nguyên và quy đồng phần phân số tương ứng của mỗi hỗn số , cộng phần phân số Hs :Cách phân biệt phần nguyên và phân số “cộng hỗn số trực tiếp” HS: Nhận xét HS: Phát biểu quy tắc theo SGK . A = 11 A = = C = = = 1. Bài tập : BT 106 (sgk : tr 48) . . BT 107 (sgk : tr 48) . a/ . b/ . c/ . d/ . BT 108 (sgk : tr 48) . a/ C1 : C2 : . b/ . BT 109 (sgk : 49) . a/ . b, c/ giải tương tự . Bài tập 110( T48 - SGK A = 11 A = = C = = = Giáo án số học lớp 6 Giáo viên : Trần Thủ Khoa TIẾT 94 : TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC I. Mục tiêu : Kiến thức : - HS nhận biết và hiểu qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng và vận dụng qui tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước. - Có ý thức áp dụng qui tắc này để làm một số bài tập thực tiễn. Thaùi ñoä : - Caån thaän, chính xác II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Baûng phuï , thöôùc thaúng , phieáu hoïc taäp , Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi , quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, quy tắc tìm giá trị của một phân số cho trước . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS ? Quy tắc nhân một số nguyên với một phân số = ? , giải thích theo các cách khác nhau ? HS: Phát biểu quy tắc HS: Có thể giải thích : (45:9).2 = 10 hay xem 45 có mẫu là 1 và nhân 2 phân số GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm . Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3-1 : Gv: Đặc vấn đề như sgk : tr 50 . ? HS đọc và tóm tắt VD? ? Để tính số học sinh lớp 6A thích đá bóng ta làm như thế nào? ? HS nêu cách tính? ? Tính số HS thích đá cầu? ?GV gọi 2 HS lần lượt lên bảng làm ?1 ? Nhận xét bài làm? Hoạt động 3- 2 : ? Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước, ta làm như thế nào? ? Tìm của b ta làm như thế nào? ? Chỉ rõ phân số và số b cho trước trong ví dụ trên? ? Tìm của 24? ? Chỉ rõ đâu là ; b GV : Chốt lại: của b chính là . b, chữ " của" đóng vai trò như phép toán nhân. ? GV gọi HS làm ?2. Gv gọi HS nhận xét Hoạt động 4 : Củng cố . Gv gọi HS nhắc lại quy tắc muốn tìm của số b cho trước GV: Làm bài tập 115/SGK- 51 Gv gọi HS nhận xét . Hoạt động 5: Dặn dò . - Dặn HS học bài theo SGK . - Dặn HS làm bài tập 116,117, 118,119,120/51-52/SGK. - Dặn HS xem bài kế tiếp “Luyện tập ” - Gv nhận xét tiết học . Hs : Đọc đề bài toán ví dụ (sgk : tr 50) . HS đọc , tóm tắt ví dụ. Tính 2/3 của 45 HS 45. = 30 ( HS) 45.60% = 27 2 HS lần lượt lên bảng làm ?1 - Số HS lớp 6A thích chơi bóng bàn là: 45. = 10 (HS) - Số HS lớp 6A thích chơi bóng chuyền là: 45. = 12 (HS) HS: Nhận xét Lấy số đó nhân phân số HS : Phát biểu qui tắc. . 24 = 15 HS: a/ b/ ; b=96 c/ = 0,25 = ; b = 1. Kết quả: a/ 57 (cm) b/ 60 ( tấn) c/ ( giờ) HS: Nhận xét HS: Phát biểu quy tắc SGK . HS: - Làm bài tập 115/SGK- 51: a/ của 8,7 là: 8,7.= 5,8 b/ của là: .= c/ 2 của 6 là: 6. 2= HS: Nhận xét . 1. Ví dụ : Lớp 6A có 45 học sinh, trong đó số học sinh thích bong đá, 60% thích đá cầu, thích chơi bong bàn và thích chơi bong chuyền. tính số học sinh lớp 6A thích đá bóng , đá cầu, bóng bàn, bóng chuyền . Giải: - Số HS lớp 6A thích đá bóng là: 45. = 30 ( HS) - Số HS lớp 6A thích đá cầu là: 45.60% = 27 ( HS) - Số HS lớp 6A thích chơi bóng bàn là: 45. = 10 (HS) - Số HS lớp 6A thích chơi bóng chuyền là: 45. = 12 (HS) 2. Quy tắc : Muốn tìm của số b cho trước , ta tính b . ( m, n N; n 0) Ví dụ : Tìm của -8,7 Ta tính -8,7. = -87/10 . = 174 / 30. Vậy của -8,7 bằng 174/30 a/ b/ ; b=96 c/ = 0,25 = ; b = 1. Kết quả: a/ 57 (cm) b/ 60 ( tấn) c/ ( giờ) Giáo án số học lớp 6 Giáo viên : Trần Thủ Khoa TIẾT 91: KIỂM TRA 45 PHÚT I. Mục tiêu : Kiến thức : - Heä thoáng hoaù caùc kieán thöùc ôû chöông III Kỹ năng : - Reøn luyeän kyõ naêng tính toaùn , trình baøy baøi giaûi toaùn - Reøn luyeän kyõ naêng thöïc hieän các pheùp tính phân số Thaùi ñoä : - Caån thaän, chính xác II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Đeà baøi kieåm tra - HS: Ôn laïi caùc kieán thöùc chöông III , giaáy nhaùp ,vieát III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp : 2. Đề kiểm tra : Trường THCS Ngọc Tố Thứ ..........ngày.........tháng..........năm 2011 Lớp :............ Kiểm tra 45 phút . Họ tên :................................ Môn : Toán ( Số học tiết 91) Điểm Lời phê của (Thầy, cô ) Đề : I. Phần trắc nghiệm : ( 3 đ ): Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng Câu 1: Kết quả của phép cộng : + là : A. B. C. D. Câu 2: Kết quả của phép trừ : là: - A. B. C. D. Câu 3: Kết quả phép nhân : . 4 là : A. B. C. D. Câu 4: Kết quả phép chia : : là : A. B. C. D. Câu 5: Kết quả hỗn số được viết dưới dạng phân số : 5 A. B. C. D. Câu 6: Số nghịch đảo của là : A. 1 B. 5 C.-5 D. II. Phần tự luận : ( 7 đ ) : Câu 1: Viết hốn số dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính nhân hoặc chia : ( 2đ ) a. 5 . 3 b. 6 : 4 Câu 2: Tìm x biết : (1đ) : x. = Câu 3 : Thực hiện phép nhân và chia : (2đ) a. b. 8. c. d. (-11) : Câu 4: Tính giá trị của biểu thức sau : (2đ ) : A = + + ; B = + - Đáp án : 1. Phần trắc nghiệm ( 3 đ ) : 1. D 2. A 3. A 4. A 5. A 6. B 2. Phần tự luận : ( 7 đ ) Bài 1 : (2 đ ) a/ b/ Bài 2 : ( 1 đ ) x. = x = : x = . x = Bài 3 : ( 2 đ ) a/ b/ 36 c/ d/ Bài 4 : ( 2 đ ) a/ A = 3 b/ Ma trận đề : Chủ đề Số câu Điểm Các mức dộ cần đánh giá Tổng Số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TN KQ TL TNKQ TL - Phép cộng phân số, phép nhân phân số phép chia phân số phép trừ phân số , hỗn số . Số câu 1 1 1 1 1 1 6 Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 3 - Phép nhân phân số Phép chia phân số . Số câu 2 2 1 2 7 Điểm 1 1 1 2 5 - Hỗn số, phần trăm, số thập phân . Tính chất cơ bản của phép cộng phân số Số câu 1 1 2 Điểm 1 1 2 Tổng số Số câu 1 4 1 3 1 1 1 3 15 Điểm 0.5 2.5 0.5 2 0.5 1 0.5 2.5 10
Tài liệu đính kèm: