Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Biên

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Biên

I/ Mục tiêu:

- Học sinh xác định được tên tập hợp và phần tử của tập hợp. Phân biệt được kí hiệu , .

- Vận dụng kiến thức để viết một tập hợp bằng hai cách theo yêu cầu đề bài.

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội, vẽ hình SGK ), tài liệu tham khảo

- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.

III/ Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nộâi dung

1) Ổn định:

2) Kiểm tra bài cũ: ( Thông qua)

3) Bài mới:

- Gọi HS nêu các đồ vật trên bàn GV ?

- Qua đó GV nêu một số ví dụ như SGK. Kết luận

- Chuyển ý.

- Giới thiệu cách viết tập hợp ở dạng liệt kê như SGK.

-Qua đó cho biết kí hiệu , 

* Củng cố: gọi HS đọc bài tập ?1, SGK/6. Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi.

+ Gọi 1 HS làm bài tập ?2.

- Gọi HS nhận xét ? GV kết luận.

- Hướng dẫn cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng như SGK.

* Củng cố: hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK ?

- Nhận xét, chốt lại kiến thức.

- Treo bảng phụ (hình 2 SGK/5), giới thiệu cách viết tập khác.

 * Củng cố: Treo bảng phụ (hình 3 SGK/6 bài tập 4)

- GV nhận xét, củng cố nội dung toàn bài. - HS nêu

- HS quan sát

- HS quan sát

- Nêu như SGK.

 là kí hiệu thuộc.

 kí hiệu không thuộc.

- Thảo luận 3 phút rồi 2 nhóm lên bảng thực hiện.

-HS thực hiện. Nhận xét lẫn nhau.

- HS quan sát

- Làm bài tập, nhận xét

- HS quan sát

-HS thực hiện.

Ta có:B = [ a, b, c ]

- Làm bài tập, nhận xét

- HS quan sát

 1/ Các ví dụ:

 (Xem SGK/4 )

2/ Cách viết. Các kí hiệu:

(Xem SGK/4 )

Bài tập ?1 SGK/6:

Ta có:

 D = {0,1,2,3,4,5,6}

2  D, 10  D

Bài tập ?2 SGK/6:

Ta có:

 E = {N,H,A,T,R,G}

Bài tập 1:

Ta có:

A = {9,10,11,12,13}

A ={x N/ 8 < x=""><>

Bài tập 4:

Ta có: A = { 15, 26 }

 

doc 188 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Biên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH CHƯƠNG I
 * * * * * * * * * *
A/ MỤC TIÊU:
Về kiến thức trọng tâm:
Học sinh biết viết một tập hợp theo yêu cầu.
Ôn tập và nâng cao 4 phép tính: cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, một số công thức và bài tập về luỹ thừa.
Hệ thống lại các dấu hiệu chia hết.
Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết tìm ƯCLN và BCNN của 2 hay nhiều số
Rèn kĩ năng học sinh:
Học sinh phải nhớ kiến thức có hệ thống và vận dụng được kiến thức trên vào bài tập SGK và bài tập SBT một cách linh hoạt.
Rèn tính cẩn thận, chính xác, nhạy bén khi vận dụng lý thuyết làm bài tập và trong cuộc sống.
B/ VỀ PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng phương pháp đặc vấn đề. Đồng thời sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở
Giáo viên thường xuyên kiểm tra bài cũ, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tập Có khen thưởng và phê bình kịp thời đối với từng học sinh.
Tổ chức phụ đạo học sinh yếu- kém  
Thường xuyên liên hệ với GVCN, phụ huynh học sinh để tạo điều kiện cho các em học tốt hơn.
Ngày soạn: .../.../2010 
Ngày dạy: ... /.../2010 lớp 6
Tiết:1
Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Bài 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I/ Mục tiêu:
Học sinh xác định được tên tập hợp và phần tử của tập hợp. Phân biệt được kí hiệu Î, Ï.
Vận dụng kiến thức để viết một tập hợp bằng hai cách theo yêu cầu đề bài.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội, vẽ hình SGK ), tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: ( Thông qua)
3) Bài mới:
- Gọi HS nêu các đồ vật trên bàn GV ?
- Qua đó GV nêu một số ví dụ như SGK. Kết luận
- Chuyển ý.
- Giới thiệu cách viết tập hợp ở dạng liệt kê như SGK.
-Qua đó cho biết kí hiệu Î, Ï 
* Củng cố: gọi HS đọc bài tập ?1, SGK/6. Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi.
+ Gọi 1 HS làm bài tập ?2.
- Gọi HS nhận xét ? GV kết luận.
- Hướng dẫn cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng như SGK. 
* Củng cố: hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
- Treo bảng phụ (hình 2 SGK/5), giới thiệu cách viết tập khác.
 * Củng cố: Treo bảng phụ (hình 3 SGK/6 bài tập 4)
- GV nhận xét, củng cố nội dung toàn bài.
- HS nêu
- HS quan sát
- HS quan sát
- Nêu như SGK.
Î là kí hiệu thuộc.
Ï kí hiệu không thuộc.
- Thảo luận 3 phút rồi 2 nhóm lên bảng thực hiện.
-HS thực hiện. Nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát
- Làm bài tập, nhận xét
- HS quan sát
-HS thực hiện. 
Ta có:B = [ a, b, c ]
- Làm bài tập, nhận xét
- HS quan sát
1/ Các ví dụ:
 (Xem SGK/4 )
2/ Cách viết. Các kí hiệu:
(Xem SGK/4 )
Bài tập ?1 SGK/6:
Ta có: 
 D = {0,1,2,3,4,5,6}
2 Î D, 10 Ï D 
Bài tập ?2 SGK/6:
Ta có:
 E = {N,H,A,T,R,G}
Bài tập 1:
Ta có:
A = {9,10,11,12,13}
A ={x ÎN/ 8 < x < 14}
Bài tập 4: 
Ta có: A = { 15, 26 }
4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
- Treo bảng phụ ( bài tập 3) gọi HS trả lời ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
- HS quan sát - ghi bảng.
Bài tập 3: Ta có
A= {a, b},B ={1, x, y}
 x Ï A, y Î B, b Î A, b Î B
5) Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 4 SGK/6.
( Như hướng dẫn trên )
- Xem trước bài mới
- HS quan sát.
Bài tập 2,4 SGK/6:
	* Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
---------------------------------------------
Ngày soạn: .../.../2010 
Ngày dạy: ... /.../2010 lớp 6
Tiết:2
Bài 2: TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
Học sinh phân biệt sự khác nhau giữa tập hợp N và tập hợp N*.
Củng cố kiến thức về tập hợp, rèn tính cẩn thận khi làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung và bài tập, vẽ hình 6 SGK ), tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS làm bài tập 2, 4 SGK/6.
- Gọi HS nhận xét ?
- GV chốt lại cách ghi tập hợp
- HS làm bài tập ( Kiến thức tập hợp )
- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.
Bài tập 2:
A = {T, O, A, N, H,C }
Bài tập 4:
Hình 3: A = {15, 26 }
Hình 4: B = {1, a, b }
Hình 5: M = {bút }
 H = {bút, sách, vở}
3) Bài mới:
- Giới thiệu tập hợp N và tập hợp N* như SGK.
- Treo bảng phụ (tia số hình 6 SGK). Nhận xét
- Chuyển ý
- Gợi ý HS trả lời các ý ở mục 2.
* Củng cố: Gọi HS làm bài tập ?,9,10 SGK/8.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi bài tập 6 ?
- Nhận xét kết quả hoạt động nhóm.
- GV củng cố nội dung toàn bài.
- HS quan sát. 
- Trả lơì như SGK.
- HS quan sát. 
- Trả lời
- Làm bài tập, nhận xét
- HS thảo luận 3 phút, đại diện 2 HS trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát.
1/ Tập hợp N và tập hợp N*:
 (Xem SGK/6 )
2/ Thứ tự trong tập hợp số tư nhiên:
(Xem SGK/7 )
Bài tập ? SGK/7:
Bài tập 9,10:
Bài tập 6:
 Số liền sau của a là: a + 1
 Số liền trước của b là: b -1
4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
- Gọi HS đọc bài tập 7 SGK, hướng dẫn HS thảo luận nhóm 
- Nhận xét kết quả hoạt động nhóm.
- HS thảo luận 5 phút, đại diện nhóm trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát.
Bài tập 7:
a/A= {xÎN/12<x< 16}
 Ta có:A= {13,14,15}
b/ B= {x Î N*/ x < 5 }
 Ta có: B = {1, 2, 3, 4}
a/C ={xÎN/13£x£ 15}
 Ta có:C= {13,14,15}
5) Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 8 SGK/8, bài 11 SBT/5.
( Tương tự các bài tập trên )
- Xem trước bài mới
- HS quan sát.
Btập11SBT/5,8SGK/8:
	* Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: .../.../2010 
Ngày dạy: ... /.../2010 lớp 6
Tiết:3
Bài 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về tập hợp. Ôn lại cách viết số ở hệ thập phân - hệ la mã.
Rèn tính cẩn thận- chính xác khi làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS làm bài tập 8 SGK và 1 HS làm bài tập 11 SBT ?.
- Gọi HS nhận xét ?
- GV chốt lại cách ghi tập hợp
- 2 HS làm bài tập ( Kiến thức tập hợp), nhận xét bài làm.
- HS quan sát.
Bài tập 11 sbt:
a/A ={x Î N/18 < x< 2}
Ta có: A = {19, 20 }
b/ B = {x Î N*/ x < 4 }
Ta có: B = { 1, 2, 3 }
a/C ={x Î N/35£ x£ 38}
Ta có:C={35, 36, 37,38}
Bài tập 8: (tương tự)
3) Bài mới:
- Giới thiệu số và chữ số như SGK.
- Chuyển ý.
* Củng cố: Gọi HS làm bài tập ?, 13 SGK.
- Chuyển ý sang mục 3.
- Giới thiệu cách ghi chữ số la mã như SGK.
* Củng cố: Gọi HS thảo luận nhóm, làm bài tập 15 SGK ?
- GV củng cố nội dung toàn bài.
- HS quan sát.
- Trả lời, nhận xét
- HS quan sát.
- HS thảo luận 3 phút, đại diện 2 HS trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.
1/ Số và chữ số:
(Xem SGK/8 )
2/ Hệ thập phân:
(Xem SGK/9 )
Bài tập ? SGK/9:
Bài tập 13: a/ 1000
 b/ 1023
3/ Chú ý: (Xem SGK)
Bài tập 15:a/ số 19 và 26
 b/ XVII, XXV 
4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 14 SGK/10.(HD: áp dụng kiến thức ghi số tự nhiên )
- Xem trước bài mới
- HS quan sát.
Bài tập 14 SGK/10:
* Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: .../.../2010 
Ngày dạy: ... /.../2010 lớp 6
Tiết:5
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
HS hệ thống lại kiến thức về phần tập hợp từ bài1 đến bài 4. 
 Rèn tính cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức để làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung bài tập) tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập.
III/ Tiến trình lên lớp:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS làm bài tập 17 và 1 HS làm bài tập 19 SGK?.
- Gọi HS nhận xét ?
- GV chốt lại kiến thức qua bài tập 
- 2 HS làm bài tập ( Kiến thức cách ghi tập hợp và các kí hiệu) nhận xét bài làm.
- HS quan sát.
Bài tập 17: ta có
a/ A = {0,1, 2, 319 } có 20 phần tử.
b/ B = f
Bài tập 19: ta có
A = { 0, 1, 2, 39 }
B = {0, 1, 2, 3, 4 }
 Vậy: B Ì A
3) Bài mới:
-Treo bảng phụ phần hướng dẫn và công thức bài tập 21. Gọi HS làm bài tập phần còn lại ?
- Nhận xét bài làm, chuyển ý sang bài tập 23 (treo bảng phụ)
- Nhận xét bài làm, chuyển ý sang bài tập 24. Gọi HS thảo luận nhóm ?
- GV củng cố nội dung toàn bài.
- Làm bài tập. Nhận xét 
- Làm bài tập. Nhận xét 
- HS quan sát.
- HS thảo luận 4 phút, đại diện 2 HS trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát.
Bài tập 21:
B ={10, 11, 12, , 99 } có 99 - 10 + 1 = 90 phần tử
Bài tập 23: 
D = { 21, 23, , 99 } có (99 – 21) : 2 + 1 = 40 phần tử.
E = {34, 36,, 96 } có
(99 – 34) : 2 + 1 = 33 phần tử
Bài tập 24:
A = { 0, 1, 2, 3 9 }
B = {0, 2, 4, 6 }
N* = { 1, 2, 3 }
 Vậy: A Ì N, B Ì N 
và N* Ì N
4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 22 SGK/14.(Hướng dẫn kiến thức ghi tập hợp)
- Xem trước bài mới.
- HS quan sát.
Bài tập 22 SGK/14:
Ta có:B ={ 0, 2,4,6, 8}
* Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: .../.../2010 
Ngày dạy: ... /.../2010 lớp 6
Tiết:6
Bài 3: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP
TẬP HỢP CON
I/ Mục tiêu:
HS xác định được số phần tử của một tập hợp, tập hợp con của một tập hợp qua kiến thức mới học. Ôn lại cách viết tập hợp. 
 Rèn tính cẩn thận- chính xác khi làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung và bài tập, vẽ hình 11 SGK) tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
1) Ổn định:
 ...  của HS
Nội dung kiến thức
HĐ1 : Oân tập cách rút gọn phân số :
GV : Muốn rút gọn phân số ta phải làm như thế nào ?
– Bài tập củng cố :
1. Rút gọn các phân số sau:
a/ ; b/ ; 
– Thế nào là phân số tối giản ?
2. So sánh các phân số 
a/ và 
b/ và 
c/ và 
GV : Höôùng daãn aùp duïng vaøo baøi taäp vaø keát quaû nhö phaàn beân .
BT 174 (sgk : tr 67) .
GV : Laøm theá naøo ñeå so saùnh hai bieåu thöùc A vaø B ?
GV : Höôùng daãn HS taùch bieåu thöùc B thaønh toång cuûa hai phaân soá coù töû nhö bieåu thöùc A
– Thöïc hieän nhö phaàn beân .
HÑ2 : Oân taäp uy taéc vaø tính chaát caùc pheùp toaùn 
GV : Cuûng coá caâu 3, 4, 5 (sgk : tr 66) .
– Tìm ví duï minh hoïa .
GV : Höôùng daãn giaûi nhanh hôïp lí caùc bieåu thöùc baøi 171 (sgk : tr 67) .
GV : Cuûng coá phaàn luõy thöøa qua baøi taäp 169 (sgk : tr 66) .
HS : Phaùt bieåu quy taéc ruùt goïn phaân soá .
HS : Aùp duïg quy taéc ruùt goïn nhö phaàn beân .
HS : Phaân soá toái giaûn (hay phaân soá khoâng ruùt goïn ñöôïc nöõa) laø phaân soá maø töû vaø maãu coù ÖC laø 1 vaø -1 
HS : Trình baøy caùc so saùnh phaân soá : aùp duïng ñònh nghóa hai phaân soá baèng nhau, so saùnh hai phaân soá cuøng maãu , so saùnh vôùi 0, vôùi 1 
HS : Vaän duïng vaøo baøi taäp .
HS : Quan saùt ñaëc ñieåm hai bieåu thöùc A vaø B
HS : So saùnh hai phaân soá coù cuøng töû vaø trình baøy nhö phaàn beân .
HS : So saùnh caùc tính chaát cô baûn döïa theo baûng toùm taét (sgk : tr 63).
–Caâu 4 : traû lôøi döïa theo ñieàu kieän thöïc hieän pheùp tröø trong N , trong Z .
– Töông töï vôùi pheùp chia .
– Quan saùt baøi toaùn ñeå choïn tính chaát aùp duïng ñeå tính nhanh (neáu coù theå) .
– Chuyeån hoãn soá , soá thaäp phaân sang phaân soá khi caàn thieát .
– Thöïc hieän theo ñuùng thöï töï öu tieân .
HS :Ñoïc ñeà baøi vaø traû lôøi theo ñònh nghóa luõy thöøa vôùi soá muõ töï nhieân , coâng thöù nhaân chia hai luõy thöøa cuøng cô soá .
BT 1 
a) ; b) ; c) 
BT 2 
a) ; b) 
c) .
BT 174 (sgk : tr 67)
 (1)
 (2)
Töø (1) vaø (2) , suy ra : A > B.
BT 171 (sgk : tr 67) 
BT 169 (sgk : tr 66) .
a) an = a.a .  a (vôùi n 0) 
 n thöøa soá a
Vôùi a 0 thì a0 = 1 .
b) am . an = .
 am : an = 
Cuûng coá:
– Ngay moãi phaàn lyù thuyeát coù lieân quan .
– BT 172 (sgk : 67) : Goïi soá HS lôùp 6C laø x :
	Soá keïo ñaõ chia laø : 60 – 13 = 47 (chieác) .	Suy ra, x Ư(47) và x > 13 . Vậy x = 47 .
Hướng dẫn học ở nhà :
– Ôn tập lại các phép tính phân số : quy tắc và cá tính chất có liên quan .
– Các cách chuyển đổi từ hỗn số , số thập phân sang phân số và ngược lại .
– Xem lại nội dung ba bài toán cơ bản về phân số .
– BT 176 (sgk : tr 67) , thực hiện dãy tính và tìm x .
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 37 	Ngày soạn: 01/05/2010 Tiết: 108	 	Ngày dạy : /05/2010
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)
Mục tiêu : 
– Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức .
– Luyện tập dạng toán tìm x .
– Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng toán khác như chuyển động , nhiệt độ ..
– Giáo dục ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng giải bài toán vào thực tiễn .
Chuẩn bị :
– HS chuẩn bị như phần hướng dẫn học ở nhà của tiết trước 
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ:
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ1 : Luyện tập thực hiện phép tính giá trị biểu thức .
GV : Em có nhận xét gì về đặc điểm biểu thức A ?
– Tính chất nào được áp dụng ?
GV : Hướng dẫn tương tự như các hoạt động tính giá trị biểu thức ở tiêt trước .
GV : Với bài tập 176 (sgk : tr 67) HS chuyển hỗn số , số thập phân , lũy thừa sang phân số và thực hiện tính theo thứ tự ưu tiên các phép tính .
HĐ2 : Toán dạng tìm x.
GV : Với bài tập bên vệc tìm x trước tiên ta nên thực hiện như thế nào ?
GV : Hướng dẫn trình bày như phần bên.
HĐ3 : Bài toán thực tế có liên quan đến ba dạng toán cơ bản về phân số .
GV : Theo đề bài thì “Tỉ số vàng” là như thế nào?
GV : Đưa ra công thức tổng quát : .
GV : Höôùng haãn töøng caâu döïa theo coâng thöùc , tìm moät soá chöa bieát trong coâng thöùc .
GV : Tieáp tuïc cuûng coá baøi toaùn thöïc teá veà phaân soá .
- Höôùng daãn tìm hieåu baøi töông töï caùc hoaït ñoäng treân .
GV : Chuù yù vôùi HS :
- Vaän toác ca noâ xuoâi vaø ngöôïc doøng quan heä vôùi vaän toác nöôùc nhö theá naøo ?
- Vaäy Vxuoâi – Vngöôïc = ?
HS : Phaân soá “xuaát hieän” nhieàu laàn 
HS : Tính chaát phaân phoái .
– Thöïc hieän thöù töï nhö phaàn beân .
HS : Chia baøi toaùn tính töøng phaàn (töû, maãu) sau ñoù keát hôïp laïi .
HS : Thu goïn bieåu thöùc veá phaûi , roài thöïc hieän nhö baøi toaùn cô baûn cuûa Tieåu hoïc .
HS : Ñoïc ñeà baøi toaùn (sgk : tr 68) .
HS : Traû lôøi theo tæ soá sgk .
HS : Quan saùt hình veõ , xaùc ñònh caùc HCN tuaân theo tæ soá vaøng .
HS : Giaûi töông töï phaàn beân, aùp duïng kieán thöùc tæ soá cuûa hai soá .
HS : Hoaït ñoäng nhö phaàn treân , coù theå toùm taét nhö sau :
- Ca noâ xuoâi doøng heát 3h .
- Ca noâ ngöôïc doøng heát 5h.
Vnöôùc = 3 km/h 
- Tính S kh soâng = ?
HS : Vxuoâi = Vca noâ + Vnöôùc
Vngöôïc = Vca noâ - Vnöôùc
Vaäy: Vxuoâi – Vngöôïc= 2Vnöôùc
BT1 : Tính giá trị biểu thức :
.
BT 176 (sgk : 67) .
a) 1 .
b) T = 102 . M = -34 .
Vậy 
Bài tập (bổ sung) .
Tìm x, biết : 
BT 178 (sgk : tr 68) .
Gọi chiều dài là a(m), chiều rộng là b (m) .
 suy ra a = 5m
b) b 2,8m
c) . Kết luận : không là tỉ số vàng .
BT 173 (sgk : tr 67)
Ca nô xuôi dòng , 1 giời đi được : 
Ca nô ngược dòng : 
Cuûng coá:
– Cuûng coá ngay moãi phaàn baøi taäp coù lieân quan lyù thuyeát caàn oân .
Höôùng daãn hoïc ôû nhaø :
– Höôùng daãn giaûi baøi taäp 177 (sgk : tr 68) .
– Baøi taäp töông töï : Tìm x, bieát : 	a/ 
	 b/ 
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 37 	Ngày soạn: 01/05/2010 Tiết: 109	 	Ngày dạy : /05/2010
ÔN TẬP CUỐI NĂM 
Mục tiêu : 
– Ôn tập một số ký hiệu tập hợp : .
– Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 số nguyên tố và hợp số . Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số .
– Rèn luyện sử dụng một số ký hiệu tập hợp . Vận dụng các dấu hiệu chia hết , ước chung và bội chung vào bài tập .
Chuẩn bị :
– Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học . (sgk : tr 65, 66)
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ:
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ1 : Củng cố ký hiệu và ý nghĩa phần tập hợp :
GV : Sử dụng câu 1a, b (phần câu hỏi ôn tập cuối năm) .
– Yêu cầu HS trả lời và tìm ví dụ minh họa .
GV : Củng cố qua bài tập 168 (sgk : tr 66)
GV : Hướng dẫn bài tập 170 .
– Thế nào là số chẵn , số lẻ ? Viết các tập hợp tương ứng .
– Giao của hai tập hợp là gì ?
 GV : Hướng dẫn HS trình bày như phần bên 
HĐ2 : Oân tập dấu hiệu chia hết :
GV : Củng cố phần lý thuyết qua câu 7 (sgk : tr 66) .
– Bài tập bổ sung : điền vào dấu * để :
a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?
b/ *7* chia hết cho 15 ?
GV : Hướng dẫn trình bày như phần bên .
HĐ3 : Ôn tập về số nguyên tố , hợp số , ước chung, bội chung .
GV : Sử dụng các câu hỏi 8,9 (sgk : tr 66) để củng cố 
GV : ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Cách tìm ?
– Tương tự với BCNN .
HS : Đọc các ký hiệu : .
HS : Lấy ví dụ minh hoạ tương tự BT 168 .
HS : Điền vào ô vuông các ký hiệu trên , xác định mối quan hệ giữa các phần tử với tập hợp, tập hợp với tập hợp .
HS : Đọc đề bài sgk .
HS : Số chẵn có chữ số tận cùng là : 0, 2, 4, 6, 8 
– Tương tự với số lẻ .
HS : Giao của hai tập hợp là một tập hợp bao gồm các phần tử thuộc đồng thời 2 tập hợp đã cho .
HS : Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9
HS : Trả lời : số như thế nào vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9 , suy ra tìm *
– Tương tự với câu b (chú ý số chia hết cho 3 và 5 thì chia hết cho 15 ).
HS : Phát biểu điểm khác nhau của định nghĩa số nguyên tố và hợp số .
– Tích của hai số nguyên tố là số nguyên tố hay hợp số .
HS : Phát biểu tương tự quy tắc sgk đã học .
BT 168 (sgk : tr 66) .
 – các ký hiệu lần lượt được sử dụng là : .
BT 170 (sgk : tr 67) .
BT (bổ sung)
a) 
b) Soá caàn tìm laø : 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ; 870 .
BT 8 : (sgk : tr 66) .
– Ñònh nghóa gioáng nhau : ñeàu laø soá töï nhieân lôùn hôn 1 .
– Khaùc nhau : veà öôùc soá .
Cuûng coá:
– Tìm x , biết : a/ 
	 b/ và 0 < x < 500.
Hướng dẫn học ở nhà :
– Ôn tập về 5 phép tính cộng trừ nhân chia lũy thừa trong N, Z 
– Phân số : rút gọn, so sánh phân số .
– Chuẩn bị các câu hỏi 2, 3, 4, 5 (sgk : tr 66) . Bài tập 169 , 171, 172, 174 (sgk : tr 66, 67) .
 IV. Rút kinh nghiệm:
Ký duyệt Tuần 37
Ngày ./05/2010
Ngày soạn: 21/04/2010 	 Tiết :110 - 111
 Ngày dạy : ..../05/2010 	Tuần: 38
	KIỂM TRA HỌC KÌ II 
Môn: Toán 6
Thời gian: 60’
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Kiểm tra hệ thống toàn bộ các kiến thức trọng tâm đã học của chương trình lớp 6.
* Kĩ năng:Kiểm tra kĩ năng học sinh vận dụng kiến thức đã học vào chứng minh và giải bài tập các dạng đã học.
* Thái độ: Làm bài nghiêm túc trong học tập.
	 II. Chuẩn bị:
Gv đề kiểm tra photo
Hs ôn lại các kiến thức đã học. 
III. Cấu trúc đề:
 Theo đề của sở giáo dục
IV. Đề:
Phía sau
	V. Nhận xét:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt Tuần 38
Ngày ./05/2010
Ngày soạn: 30/04/2010 Tiết: 112-113-114.
Ngày dạy : ../05/2010. Tuần: 39
TRÀ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Kiểm tra và củng cố hệ thống kiến thức đã học của chương trình 
2. Kỹ năng : Kĩ năng nhận dạng, phân tích và áp dụng các kiến thức đã học vào bài tập.
3. Thái độ : Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
GV: Bài giải. 
 HS: Ôn tập kiến thức.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
IV. Tổng kết:
1. Đáp án và thang điểm: 
Phần phía sau	
2. Những sai sót cơ bản:
	Không có sai sót .
	3. Phân loại:
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6C
6C
6C
4 Phân tích nguyên nhân cơ bản:
..
5. Hướng sắp tới:
Ký duyệt BGH
Ngày ../05/10
Ký duyệt Tuần 39
Ngày /05/10

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an GDTX.doc