Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Minh Giảng

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Minh Giảng

I. MỤC TIÊU :

- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được rằng: điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số

- HS phân biệt được các tập hợp N và N, biết sử dụng các ký hiệu, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

*GV: Bảng phụ vẽ tia số và ghi bài tập củng cố

Bài 1: Điền vào ô trống ký hiệu hoặc cho đúng

 5 N*; 5 N; O N*; O N; 3/4 N

Bài 2: Điền vào ô trống ký hiệu < hoặc=""> cho đúng

3 9; 15 7

Bài 3: viết tập hợp A = {x N/6≤x≤8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6 phút)

Cho ví dụ về tập hợp và làm bài tập 3

(SGK)

HS 1 lên bảng làm bài tập

Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách HS 2 lên bảng trình bày

Nêu kết quả của bài tập 5 (sgk) HS 3 : trả lời miệng

HS khác nhận xét bài tập của bạn

 Hoạt động 2: Tập hợp N và và tập hợp N* ( 12 phút)

 1: Tập hợp N và và tập hợp N*

Gv giới thiệu ký hiệu và cách ghi tập hợp các số tự nhiên:

Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N N={0;1;2;3;4;.} HS : ghi vào vở

Hãy chỉ ra các phần tử của tập hợp N Nêu các phần tử của tập hợp N

GV: Vẽ tia số và biểu diễn các số 0;1;2;3 trên tia số HS: Vẽ tia số và biểu diễn các số như GV làm trên bảng

GV: Cho một HS lên bảng biểu diễn tiếp các số 4;5;6 trên tia số ? HS lên bảng làm bài thực hành

Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy điểm trên tia số ?

Gv : thông báo mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a

GV: Giới thiệu tập hợp N* Mỗi số tự nhiên được biểu diễn 1 điểm trên tia số

 

doc 200 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Minh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1
Tiết  : 1
tập hợp - Phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu :
- HS làm quen với các khái niệm Tập hợp bằng cách lấy ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- HS biết cách viết một tập hợp diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu. 
- Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. 
II. Chuẩn bị của GV và HS :
*GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ hình 2(SGK) và bài tập 4(sgk)
* HS: SGK,SBT, vở ghi, vở bài tập
III. Các hoạtđộng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1: (5 phút)
GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
GV: Giới thiệu chương trình toán 6 (Tóm tắt) và nội dung kiến thức cơ bản của chương I số học 
GV: Nêu những yêu cầu về sử dụng SGK, cách ghi chép vào vở ghi và vở bài tập .
 Hoạt động 2 : Các ví dụ ( 8 phút)
1. Các ví dụ :
GV: Cho HS quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu tập hợp các đồ vật trên bàn
? Em hãy giới thiệu về tập hợp các đồ vật có trong hộp đồ dùng của mình
GV: Ghi một số ví dụ lên bảng
HS nêu tập các đồ vật có trong hộp đồ dùng của mình 
? các em hãy cho ví dụ khác về tập hợp
GV: giới thiệu các ví dụ về tập hợp trong SGK và ghi bảng.
ĐVĐ: Người ta có thể dùng ký hiệu để viết các tập hợp trên một cách ngắn gọn hơn
HS : Nêu ví dụ về tập hợp
 Hoạt động 3 : Cách viết. Các ký hiệu ( 15 phút)
2. Cách viết. Các ký hiệu
GV : Giới thiệu cách viết tập A các số nhỏ hơn 4 
A= {0;1;2;3} hay A={1;3;2;0}
GV: Giới thiệu các số : 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A
GV : giới thiệu các ký hiệu ẻ, ẽvà cách đọc 
HS : ghi vào vở cách viết tập hợp theo GV ghi trên bảng
Điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô trống ?
3 ðA; 7ðA; ðẻA
Một HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp làm vào vở nháp
HS nhận xét bài làm của bạn 
Hãy viết tập hợp B các chữ cái a;b;c
Một HS lên bảng viết 
HS nhận xét cách viết của bạn 
Điền các ký hiệu hoặc số thích hợp vào ô trống?
a ð B; 1ð B; ðẻB
GV: Nêu chú ý SGK 
Một HS lên bảng làm bài 
HS nhận xét bài làm của bạn
Tại sao khi các phần tử là số thì được viết cách nhau bởi dấu; mà không dùng dấu ,?
GV: để viết tập hợp A nói trên ngoài cách viết liệt kê các phần tử của tập hợp đó ta còn có thể viết
A={xẻN/x<4}
Cách viết này chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử tập hợp đó
HS trả lời
HS: Ghi cách viết khác của tập hợp A vào vở
Vậy có mấy cách để viết một tập hợp
HS trả lời
GV : Chốt lại phần ghi nhớ được đóng khung trong SGK 
HS đọc phần đóng khung trong SGK 
 Hoạt động 4: Củng cố (15 phút)
Củng cố: ?1; ?2; bài 1, Bài 2
GV: Cho HS làm ?1; ?2
Đáp số ?1
D={xẻN/x<7}
2 ẻ D; 10 ẽD
Đáp số ?2
E={N,H,A,T,R,G}
HS 1:làm bài
HS 2: làm bài 
HS dưới lớp làm ra vở nháp
HS : Nhận xét bài làm của bạn 
HS 3: làm bài 1 SGK
HS 4 : làm bài 2 SGK 
Khi viết một tập hợp ta cần chú ý điều gì?
Qua bài học hôm nay các em cần nhớ điều gì?
HS trả lời
GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp bằng sơ đồ Ven rồi cho 2 HS lên bảng ghi các phần tử của các tập hợp A, B trong bt 4 SGK 
2 HS lên bảng làm bài 
 HS khác nhận xét bài làm của bạn 
 Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
- HS tự tìm các ví dụ về tập hợp
- Làm các bài tập : 3; 5 (SGK)- HS khá làm bài 6;7;8 SBT 
Tuần : 1
Tiết  : 2
tập hợp các số tự nhiên
I. Mục tiêu :
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được rằng: điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số 
- HS phân biệt được các tập hợp N và N, biết sử dụng các ký hiệu, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. 
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. 
II. Chuẩn bị của GV và HS :
*GV: Bảng phụ vẽ tia số và ghi bài tập củng cố 
Bài 1: Điền vào ô trống ký hiệu ẻhoặcẽ cho đúng
 5 ð N*; 5 ðN; O ð N*; Oð N; 3/4ð N 
Bài 2: Điền vào ô trống ký hiệu cho đúng 
3 ð9; 15ð 7 
Bài 3: viết tập hợp A = {x ẻ N/6≤x≤8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6 phút)
Cho ví dụ về tập hợp và làm bài tập 3
(SGK) 
HS 1 lên bảng làm bài tập
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách 
HS 2 lên bảng trình bày 
Nêu kết quả của bài tập 5 (sgk)
HS 3 : trả lời miệng
HS khác nhận xét bài tập của bạn
 Hoạt động 2: Tập hợp N và và tập hợp N* ( 12 phút)
 1: Tập hợp N và và tập hợp N*
Gv giới thiệu ký hiệu và cách ghi tập hợp các số tự nhiên:
Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N N={0;1;2;3;4;...}
 HS : ghi vào vở
Hãy chỉ ra các phần tử của tập hợp N
Nêu các phần tử của tập hợp N 
GV: Vẽ tia số và biểu diễn các số 0;1;2;3 trên tia số 
HS: Vẽ tia số và biểu diễn các số như GV làm trên bảng 
GV: Cho một HS lên bảng biểu diễn tiếp các số 4;5;6 trên tia số ?
HS lên bảng làm bài thực hành
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy điểm trên tia số ?
Gv : thông báo mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a
GV: Giới thiệu tập hợp N*
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn 1 điểm trên tia số 
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 ký hiệu là N* , N= {1;2;3;4,,,}
HS ghi vở
Em nào có thể viết tập hợp N* theo cách khác 
Bài tập củng cố 1:
HS lên bảng viết 
Điền vào ô trống ký hiệu ẻ hoặc ẽ
5 ð N*; 5 ðN; O ð N*; Oð N; 3/4ð N
HS lên bảng làm bài 
HS khác nhận xét bài làm của bạn 
Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên ( 20 phút)
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 
GV cho HS đọc phần a( SGK ) 
HS : đọc bài
a) nếu số a nhỏ hơn số b thì ta viết
aa 
HS ghi bài
điểm biểu diễn của số a có vị trí như thế nào so với điểm biểu diễn của số b trên tia số? 
- Củng cố bài 2
HS trả lời : điểm biểu diễn của số a ở bên trái điểm biểu diễn của số b
điền vào ô trống ký hiệu > hoặc <
3 ð 9 ; 15ð 7
Có kết luận gì về điểm 3 và điểm 9 trên tia số ? vì sao?
HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi
Nếu số a nhỏ hơn hoặc bằng số b thì ta viết a≤b hoặc b≥a
HS ghi bài vào vở
Củng cố bài 3
Viết tập hợp A = {xẻN/6≤x≤8 bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp ?
HS lên bảng viết
Nếu a <b và b<c thì có thể kết luận gì về a và c?
HS trả lời
Nếu a<b và b<c thì a<c
GV giới thiệu số liền sau, số liền trước và hai số tự nhiên liên tiếp
HS ghi vào vở
Củng cố bài tập 6( SGK )
Củng cố ?1
HS 1 làm câu a , HS 2 làm câu b
 HS lên bảng làm bài 
Trong tập hợp các số tự nhiên số nào nhỏ nhất? Có số lớn nhất không? Vì sao?
Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?
HS trả lời : Số 0 là số nhỏ nhất , không có số tự nhiên lớn nhất, vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó
HS trả lời : có vô số phần tử
Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 5 phút )
Gv : cho HS làm bài tập 8(SGK)
- học bài theo SGK 
- làm bài tập 7,9,10( SGK )
HS khá làm bài 14, 15( SBT )
- ôn tập về cách ghi cách đọc số tự nhiên 
HS lên bảng làm bài
Tuần : 1
Tiết  : 3
ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu :
- Về kến thức: HS hiểu thế nào là số thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
- Về kỹ năng: HS biết đọc và viết các số la mã không quá 30 
- Về thái độ : HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán 
II. Chuẩn bị của GV và HS:
*GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30, hình vẽ 7( SGK) 
*HS ôn tập cách ghi và cách đọc số tự nhiên 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV gọi HS lên bảng chữa bài tập cho về nhà
Bài 7 b, c (SGK )
Bài 10 (SGK) 
GV hỏi thêm 
Biểu diễn tập hợp B trên tia số ?
Có gì khác nhau giữa hai tập N và N*?
HS 1 chữa bài 7 b, c
Bài giải :
b) B= {1;2;3;4}
c) C= {13;14;15}
HS 2 chữa bài 10
Bài giải:
4601;4600;4599;
A+2;a+1;a;
Hoạt động 2: Số và chữ số( 10 phút)
GV cho HS độc các số sau: 312; 3895;112485
HS đứng tại chỗ đọc các số 
để ghi các số tự nhiên người ta sử dụng các chữ số nào ?
GV: ghi bảng 
Với 10 chữ số : 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 ta có thể ghi được mọi số tự nhiên 
HS: Để ghi các số tự nhiên người ta dùng 10 chữ số là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
HS : ghi bài
Hãy lấy ví dụ về các số tự nhiên có 1;2;3;5;7 chữ số 
HS : cho ví dụ
Khi viết các số tự nhiên có nhiều chữ số (từ 5 số trở nên) ta chú ý điều gì )?
HS trả lời : Nên viết tách riêng từng nhóm 3 chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc 
Hãy xác định số trăm , chữ số hàng trăm, số chục , chữ số hàng chục và các chữ số củ số tự nhiên 2357?
GV: Kẻ bảng như SGK /9 và điền kết quả vào bảng
GV: Thông báo chú ý SGK 
HS: Trả lời 
* củng cố : Bài tập 11 b đối với số 1425
HS: Lên bảng làm bài
 Hoạt động 3: Hệ thập phân( 8phút)
GV : Giới thiệu hệ thập phân như SGK và nhấn mạnh : “Trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho”
GV : Ghi bảng “Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó”
GV: Viết số 235 rồi viết giá trị của số đó dưới dạng tổng của các hàng đơn vị 
235=200+30+5
HS: ghi bài
GV: yêu cầu HS viết theo cách trên với các số 222;ab;abc
HS lên bảng viết theo cách viết của GV 
* Củng cố ?1 sgk
HS lên bảng làm bài ?1 
Kết quả : 999 và 987
Hoạt động 4: Cách ghi số La mã( 12phút)
GV: Ngoài cách ghi số như trên, còn có những cách ghi số khác, ví dụ như cách ghi số La mã
Gv : Cho HS đọc 12 số La mã trên mặt đồng hồ 
HS: Đọc các số La mã theo hướng dẫn của gv
GV giới thiệu các chữ số I, V, X và hai số đặc biệt IV, IX
GV: Nêu rõ ngoài 2 số đặc biệt (IV, IX số La mã còn lại trên mặt đồng hồ có giá trị bằng tổng các chữ số của nó 
Ví dụ: VII= V+I+I= 5+1+1=7
HS: Ghi các chữ số I,V, X và hai sốđặc biệt vào vở IV, IX
GV giới thiệu các chữ số La mã từ 1 đến 30 và nêu rõ Các số IV và IX và các chữ số I, V, X là các thành phần để viết số La mã. Giá trị của số La mã là tổng của các thành phần của nó 
Ví dụ : XVIII=X+V+I+I+I
=10+5+1+1+1=18
XXIV=X+X+IV
=10+10+4=24
GV lưu ý HS : ở số La mã những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau 
HS: Ghi các số La mã từ 1 đến 10 vào vở
Củng cố : Đọc các số La mã XIV, XXVII, XXIX
HS đứng tại chỗ đọc các số La mã đã cho 
Củng cố : Viết các số sau bằng số La mã: 26, 28, 14
HS lên bảng làm bài 
26= 10+10+5+1=X+X+V+I=XXVI
28=10+10+5+1+1+1
=X+X+V+I+I +I=XXVIII
14=10+4=XIV
Hoạt động 5: Củng cố (8 phút)
GV cho HS trả lời câu hỏi trong phần đóng khung ở đầu bài
- cho HS là ...  so sánh như thế nào?
Hãy lấy thêm ví dụ minh hoạ
Đối với hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ta cũng có quy tắc.
“Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn”
Ví dụ: So sánh và 
So sánh và 
 - Yêu cầu HS làm ?1
Điền dấu thích hợp () vào ô vuông
- Nhắc lại quy tắc so sánh 2 số nguyên âm? quy tắc so sánh số nguyên dương với số 0, số nguyên âm với số 0, số nguyên dương với số nguyên âm.
GV : So sánh
 và ; và 
HS : Với các phân số có cùng mẫu nhưng tử và mẫu đều là số tự nhiên, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
HS lấy thêm 2 ví dụ minh hoạ.
HS : vì (-3) < (-1)
 vì (5) > (-1)
 HS làm ?1 
HS : Trong 2 số nguyên âm, số nào có GTTĐ lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. 
Mọi số nguyên dương lớn hơn số 0.
Mọi số nguyên âm nhỏ hơn số 0.
Số nguyên dương lớn hơn mọi số nguyên âm.
HS Biến đổi các phân số có cùng mẫu âm thành cùng mẫu dương rồi so sánh. 
Hoạt động 3
So sánh hai phân số không cùng mẫu (15ph)
GV: hãy so sánh phân số và
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để tự tìm câu trả lời. Qua đó hãy rút ra các bước để so sánh hai phân số không cùng mẫu
Sau khi các nhóm làm 5 ph GV yêu cầu 1 nhóm lên trình bày bài giải của mình.
Cho các nhóm khác góp ý kiến
Sau đó cho HS tự phát hiện ra các bước làm để so sánh hai phân số không cùng mẫu.
HS hoạt động theo nhóm
So sánh và 
ị so sánh và
ị so sánh và 
có 
các bước làm (phát biểu lời)
Biến đổi các phân số có mẫu âm thành mẫu dương
- Quy đồng mẫu các phân số
- So sánh tử của các phân số đã quy đồng. Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu?
- GV đưa quy tắc lên màn hình để nhấn mạnh
- GV cho HS làm ?2 so sánh các phân số sau:
a) và 
b) và 
Em có nhận xét gì về các phân số này?
Hãy rút gọn, rồi quy đồng để phân số có cùng mẫu dương.
- GV yêu cầu 1 HS đọc ?3
GV hướng dẫn HS so sánh với 0
Hãy quy đồng mẫu? Viết số 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5. so sánh hai phân số.
Tương tự hãy so sánh:
 Với 0.
- GV : qua việc so sánh các phân số trên với số 0, hãy cho biết tử và mẫu của phân số như thế nào thì phân số lớn hơn 0? Nhỏ hơn 0?
GV yêu cầu 1 HS đọc “nhận xét” tr.23 SGK 
áp dụng: Trong các phân số sau phân số nào dương? Phân số nào âm?
HS phát biểu quy tắc (SGK tr23)
- HS cả lớp làm ?2
sau đó 2 HS lên bảng làm
a) và .MC: 36
 và 
HS : các phân này chưa tối giản
Quy đồng mẫu: 
Có: 
HS :
HS :
HS : Nếu tử và mẫu của phân số cùng dấu thì phân số lớn hơn 0. Nếu tử và mẫu của phân số khác dấu thì phân số nhỏ hơn 0.
HS : phân số dương là:
Phân số âm là: 
Hoạt động 4
Luyện tập củng cố (10 ph)
Bài 38 (tr.23 SGK )
a) Thời gian nào dài hơn
 và 
HS làm bài tập
a) và .MC:12
 và 
Có hay dài hơn 
b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn:
 hay 
Bài 40(24 SGK ) Lưới nào sẫm nhất
Gv đưa đề bài lên màn hình
b) và .MC:20
 và 
có hay ngắn hơn
hs hoạt động theo nhóm
kết quả
a) 
 b) MC: 60
Vậy lưới B sẫm nhất.
Bài 57 tr.11 SBT 
Điền số thích hợp vào ô vuông
GV: Để tìm được số thích hợp ở ô vuông , trước hết ta cần làm gì?
Tìm mẫu chung và các thừa số phụ tương ứng?
- Quy đồng mẫu các phân số
- Suy ra quan hệ giữa các tử thức. Từ đó tìm ra số ccần điền ở ô vuông.
HS : Cần phải quy đồng mẫu các phân số
MC = 23.3.5= 120
15 = 3.5
40 = 23.5 
 là -63; -60; -57
ị€ là -21; -20; -19
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (3ph)
Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
Bài tập về nhà số 37, 38 (c,d), 39 , 41 tr.23, 24 SGK
Bài số 51, 54 tr.10,11 SBT 
Hướng dẫn bài 41 SGK. Dùng tính chất bắc cầu để so sánh 2 phân số. 
Tiết 79
phép cộng phân số
A- Mục tiêu
HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng
Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng)
b. chuẩn bị
GV: bảng trắc nghiệm (máy chiếu, giấy trong hoặc bảng phụ) ghi bài 44, 46 (26, 27 SGK .
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (7ph)
HS 1: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
Chữa bài 41 (24 SGK ) câu a, b 
+ Muốn so sánh hai phân số ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu số rồi so sánh các tử số với nhau
Phân số nào có tử số lớn hơn là phân số lớn hơn
Chữa bài tập 41 (a, b)
a) và 
có 
b) và 
có 
-GV : Em nào cho cô biết quy tắc cộng 2 phân số đã học ở tiểu học. Cho ví dụ
- GV : Ghi ra góc bảng dạng TQ phát biểu của HS 
- GV : Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử số và mẫu số là các số nguyên. Đó chính là nội dung bài hôm nay
- HS: * Muốn cộng 2 phân số có cùng mẫu số ta cộng 2 tử số với nhau còn giữ nguyên mẫu số.
* Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta viết hai phân số có cùng mẫu số rồi cộng hai tử số giữ nguyên mẫu số.
Ví dụ: 
Hoạt động 2
Cộng hai phân số có cùng mẫu số (12 ph)
GV cho HS ghi lại VD đã lấy trên bảng
Yêu cầu HS lấy thêm 1 số ví dụ khác trong đó có phân số mà tử số và mẫu số là các số nguyên
a) Ví dụ:
- GV : Qua các ví dụ trên bạn nào nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số có cùng mẫu số. Viết tổng quát
HS phát biểu như SGK (25)
b) Quy tắc SGK (25)
c) Tổng quát
GV cho HS làm ?1 gọi 3 HS lên bảng làm
HS 1: 
a)
HS2:
b) 
HS 3:
c) 
GV : Em có nhận xét gì về các phân số
* Theo em ta nên làm như thế nào trước khi thực hiện phép cộng.
* Em hãy thực hiện phép tính
GV : chú ý trước khi thực hiện ta nên quan sát xem các phân số đã cho tối giản chưa. Nếu chưa tối giản ta nên rút gọn rồi mới thực hiện phép tính.
* Cả 2 phân số đều chưa tối giản
* nên rút gọn về phân số tối giản
HS 3:
GV cho HS làm ?2 (25 SGK )
HS : Cộng 2 số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1
ví dụ:
Củng số GV cho HS làm bài 42 câu 
a, b (26)
a) 
b) 
a) 
HS 2: 
Hoạt động 3
Cộng hai phân số không cùng mẫu (12ph)
*Muốn cộng 2 phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?
* Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm thế nào?
- GV ghi tóm tắt các bước quy đồng vào góc bảng để HS nhớ
- GV cho ví dụ
gọi HS đứng tại chỗ nêu cách làm
GV cho HS cả lớp làm ?3 sau đó gọi 3 HS lên bảng.
* Ta phải quy đồng mẫu số các phân số.
HS: Phát biểu lại quy tắc quy đồng mẫu số các phân số
HS :
HS 1
a) 
HS 2:
b) 
HS 3: 
c)
GV : Qua các ví dụ trên em hãy nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu số
GV gọi vài HS phát biểu lại
Củng cố: GV cho HS làm bài 42 câu 
c, d (26)
Gọi 2 HS lên bảng
Hs phát biểu như SGK (26)
HS 1:
c) 
HS 2:
d) 
Hoạt động 4
Củng cố (12 ph)
Bài 44 (26 SGK )
Điền dấu ; = vào ô trống
GV yêu cầu HS thực hiện phép tính, rút gọn, so sánh.
GV đưa bảng trắc nghiệm(bảng phụ) ghi bài 46 (27)
Cho Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau: (hãy ấn đèn đỏ vào giá trị mà em chọn)
HS hoạt động theo nhóm
Kết quả:
HS chọn 
Yêu cầu HS giải thích tại sao chọn giá trị x là 
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
Học thuộc quy tắc cộng phân số.
Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc kết quả.
Bài tập về nhà: Bài 43, 45 (26 SGK )
Bài 58, 59, 60, 61, 63 SBT (12)
Tiết 80
Luyện tập
A- Mục tiêu
HS biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số và không cùng mẫu.
Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng
Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước khi cộng, rút gọn kết quả)
b. chuẩn bị
GV: 2 bảng phụ (máy chiếu, giấy trong) ghi bài 62 (b) SBT để HS chơi trò chơi.
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (7ph)
Kiểm tra HS 1:
1. Nêu quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu số. Viết công thức tổng quát.
2. Chữa bài 43 (a,d) (26sgk)
Tính tổng 
c)
d)
Kiểm tra HS 2:
1. Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu số.
1. HS phát biểu quy tắc. Viết công thức tổng quát, cả lớp nhận xét.
2. Chữa bài tập:
c)
d)
HS 2: Phát biểu quy tắc, cả lớp nhận xét
2. Chữa bài 45 (26 SGK )
tìm x biết
a) 
b) 
a)
b) 
Hoạt động 2
Luyện tập (28ph)
Bài 1: Cộng các phân số sau:
a)
b) 
c) 
Bài 2(Bài 59SBT) Cộng các phân số 
a)
b) 
c) 
Qua bài này lưu ý HS rút gọn kết quả nếu có .
Bài 3: (Bài 60 SBT): Cộng các phân số.
Yêu cầu HS đọc đề bài và nhận xét trước khi thực hiện phép cộng ta nên làm thế nào ? vì sao ?
a) 
b) 
c) 
Bài 4: (Bài 63 SBT) Toán đố 
GV gọi 2 HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài.
GV gợi ý: Nếu làm riêng thì một giờ mỗi người làm được mấy phần công việc?
GV: Nếu làm chung một giờ cả hai người cùng làm sẽ làm được bao nhiêu công việc.
GV: Gọi 1 HS lên bảng .
* Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài toán
Gọi 3 HS lên bảng làm đồng thời 3 câu a, b, c.
HS1: a)
HS2: b)
HS3: c)
Gọi 3 HS lên bảng làm đồng thời 3 câu a, b, c.
HS1: a) 
HS2: b) 
HS3: c)
* HS đọc đề bài và nhận xét 
* Trước khi làm phép cộng ta nên rút gọn phân số để đưa về phân số tối giản vì khi quy đồng mẫu số sẽ gọn hơn. Sau đó gọi 3HS lên bảng làm theo nhận xét .
HS 1: a) 
HS 2: b) 
HS 3: c) 
HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài
Tóm tắt: nếu làm riêng.
Người thứ nhất làm mất 4 giờ
Người thứ hai làm mất 3 giờ
Nếu làm chung thì 1 giờ làm được bao nhiêu
HS: 1 giờ cả hai người làm được 
công việc
Một HS lên bảng giải còn HS cả lớp làm vào vở
Bài giải:
Một giờ người thứ nhất làm được
công việc 
Một giờ người thứ hai làm được
công việc 
Một giờ cả hai người làm được
 công việc 
Bài 5 ( Bài 64 SBT)
GV cho HS hoạt động nhóm.
GV gợi ý: phải tìm được các phân số 
 sao cho có tử bằng -3
Biến đổi các phân số và để
có tử bằng - 3, rồi tìm các phân số 
GV kiểm tra, cho điểm các nhóm làm bài tốt, trình bày rõ ràng.
HS đọc đề bài và phân tích đầu bài, trao đổi trong nhóm.
HS hoạt động nhóm.
Tổng các phân số đó là:
Hoạt động 3
Củng cố ( 8 ph)
*GV gọi học sinh nhắc lại phép cộng phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
Tổ chức cho học sinh “Trò chơi tính nhanh” bài 62(b) SBT. Đề nghị ghi sẵn ở 2 bảng phụ. Cho 2 đội chơi gồm 1 đội nam và một đội nữ. Mỗi đội cử 5 bạn. Mỗi bạn được quyền điền kết quả vào 1 ô rồi chuyển bút cho người tiếp theo, thời gian chơi trong vòng 3 phút.
Khi các đội phân công xong, GV cho hiệu lệnh để các đội bắt đầu thực hiện.
Hoàn chỉnh bảng sau
Một vài HS nhắc lại.
HS: Có 2 phút để cử và phân công, đội lên bảng xếp theo hàng dọc
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà ( 2 ph)
Học thuộc quy tắc.
Bài tập 61, 65 SBT .
Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên
Đọc trước bài tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN 6 SUA.doc