Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Vĩnh Lộc

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Vĩnh Lộc

I. MỤC TIÊU

Kiến thức:

- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được rằng: điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số

- HS phân biệt được các tập hợp N và N, biết sử dụng các ký hiệu, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.

Kĩ năng:

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

*GV: Bảng phụ vẽ tia số và ghi bài tập củng cố

Bài 1: Điền vào ô trống ký hiệu hoặc cho đúng

 5 N*; 5 N; O N*; O N; 3/4 N

Bài 2: Điền vào ô trống ký hiệu < hoặc=""> cho đúng

3 9; 15 7

Bài 3: viết tập hợp A = {x N/6≤x≤8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

* Hoạt động 1:

Kiểm tra bài cũ (6 phút)

Cho ví dụ về tập hợp và làm bài tập 3

(SGK)

HS 1 lên bảng làm bài tập

Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách HS 2 lên bảng trình bày

Nêu kết quả của bài tập 5 (sgk) HS 3 : trả lời miệng

HS khác nhận xét bài tập của bạn

* Hoạt động 2( 12 phút)

 1: Tập hợp N và và tập hợp N*

Gv giới thiệu ký hiệu và cách ghi tập hợp các số tự nhiên:

Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N N={0;1;2;3;4;.} HS : ghi vào vở

Hãy chỉ ra các phần tử của tập hợp N Nêu các phần tử của tập hợp N

GV: Vẽ tia số và biểu diễn các số 0;1;2;3 trên tia số HS: Vẽ tia số và biểu diễn các số nh GV làm trên bảng

GV: Cho một HS lên bảng biểu diễn tiếp các số 4;5;6 trên tia số ? HS lên bảng làm bài thực hành

Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi mấy điểm trên tia số ?

Gv : thông báo mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a

GV: Giới thiệu tập hợp N* Mỗi số tự nhiên được biểu diễn 1 điểm trên tia số

Tập hợp các số tự nhiên khác 0 ký hiệu là N* , N= {1;2;3;4,,,} HS ghi vở

Em nào có thể viết tập hợp N* theo cách khác

Bài tập củng cố 1: HS lên bảng viết

 

doc 95 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Vĩnh Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm 2010
Tiết 1
Bài 1. tập hợp - Phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu :
Kiến thức:
- HS làm quen với các khái niệm Tập hợp bằng cách lấy ví dụ về tập hợp, nhận biết đợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc.
- HS biết cách viết một tập hợp diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu. 
Kĩ năng:
- Rèn cho HS t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. 
 II. Chuẩn bị của GV và HS 
*GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ hình 2(SGK) và bài tập 4(sgk)
* HS: SGK,SBT, vở ghi, vở bài tập
III. Các hoạtđộng dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: (5 phút)
GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
GV: Giới thiệu chơng trình toán 6 (Tóm tắt) và nội dung kiến thức cơ bản của chơng I số học 
GV: Nêu những yêu cầu về sử dụng SGK, cách ghi chép vào vở ghi và vở bài tập .
* Hoạt động 2( 8 phút)
1. Các ví dụ :
GV: Cho HS quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu tập hợp các đồ vật trên bàn
? Em hãy giới thiệu về tập hợp các đồ vật có trong hộp đồ dùng của mình
GV: Ghi một số ví dụ lên bảng
HS nêu tập các đồ vật có trong hộp đồ dùng của mình 
? các em hãy cho ví dụ khác về tập hợp
GV: giới thiệu các ví dụ về tập hợp trong SGK và ghi bảng.
ĐVĐ: Ngời ta có thể dùng ký hiệu để viết các tập hợp trên một cách ngắn gọn hơn
HS : Nêu ví dụ về tập hợp
* Hoạt động 3( 15 phút)
2. Cách viết. Các ký hiệu 
GV : Giới thiệu cách viết tập A các số nhỏ hơn 4 
A= {0;1;2;3} hay A={1;3;2;0}
GV: Giới thiệu các số : 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A
GV : giới thiệu các ký hiệu ẻ, ẽvà cách đọc 
HS : ghi vào vở cách viết tập hợp theo GV ghi trên bảng
Điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô trống ?
3 ðA; 7ðA; ðẻA
Một HS lên bảng làm bài
HS dới lớp làm vào vở nháp
HS nhận xét bài làm của bạn 
Hãy viết tập hợp B các chữ cái a;b;c
Một HS lên bảng viết 
HS nhận xét cách viết của bạn 
Điền các ký hiệu hoặc số thích hợp vào ô trống?
a ð B; 1ð B; ðẻB
GV: Nêu chú ý SGK 
Một HS lên bảng làm bài 
HS nhận xét bài làm của bạn
Tại sao khi các phần tử là số thì đợc viết cách nhau bởi dấu; mà không dùng dấu ,?
GV: để viết tập hợp A nói trên ngoài cách viết liệt kê các phần tử của tập hợp đó ta còn có thể viết
A={xẻN/x<4}
Cách viết này chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử tập hợp đó
HS trả lời
HS: Ghi cách viết khác của tập hợp A vào vở
Vậy có mấy cách để viết một tập hợp
HS trả lời
GV : Chốt lại phần ghi nhớ đợc đóng khung trong SGK 
HS đọc phần đóng khung trong SGK 
Hoạt động 4: (15 phút)
4. Củng cố: ?1; ?2; bài 1, Bài 2
GV: Cho HS làm ?1; ?2
Đáp số ?1
D={xẻN/x<7}
2 ẻ D; 10 ẽD
Đáp số ?2
E={N,H,A,T,R,G}
HS 1:làm bài
HS 2: làm bài 
HS dới lớp làm ra vở nháp
HS : Nhận xét bài làm của bạn 
HS 3: làm bài 1 SGK
HS 4 : làm bài 2 SGK 
Khi viết một tập hợp ta cần chú ý điều gì?
Qua bài học hôm nay các em cần nhớ điều gì?
HS trả lời
GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp bằng sơ đồ Ven rồi cho 2 HS lên bảng ghi các phần tử của các tập hợp A, B trong bt 4 SGK 
2 HS lên bảng làm bài 
 HS khác nhận xét bài làm của bạn 
* Hoạt động 5
5. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
- HS tự tìm các ví dụ về tập hợp
- Làm các bài tập : 3; 5 (SGK)- HS khá làm bài 6;7;8 SBT 
===========================================
Ngày tháng năm 2010
Tiết 2
bài 2. tập hợp các số tự nhiên 
I. Mục tiêu 
Kiến thức:
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được rằng: điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số 
- HS phân biệt được các tập hợp N và N, biết sử dụng các ký hiệu, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. 
Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. 
II. Chuẩn bị của GV và HS
*GV: Bảng phụ vẽ tia số và ghi bài tập củng cố 
Bài 1: Điền vào ô trống ký hiệu ẻhoặcẽ cho đúng
 5 ð N*; 5 ðN; O ð N*; Oð N; 3/4ð N 
Bài 2: Điền vào ô trống ký hiệu cho đúng 
3 ð9; 15ð 7 
Bài 3: viết tập hợp A = {x ẻ N/6≤x≤8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: 
Kiểm tra bài cũ (6 phút)
Cho ví dụ về tập hợp và làm bài tập 3
(SGK) 
HS 1 lên bảng làm bài tập
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách 
HS 2 lên bảng trình bày 
Nêu kết quả của bài tập 5 (sgk)
HS 3 : trả lời miệng
HS khác nhận xét bài tập của bạn
* Hoạt động 2( 12 phút) 
 1: Tập hợp N và và tập hợp N*
Gv giới thiệu ký hiệu và cách ghi tập hợp các số tự nhiên:
Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N N={0;1;2;3;4;...}
 HS : ghi vào vở
Hãy chỉ ra các phần tử của tập hợp N
Nêu các phần tử của tập hợp N 
GV: Vẽ tia số và biểu diễn các số 0;1;2;3 trên tia số 
HS: Vẽ tia số và biểu diễn các số nh GV làm trên bảng 
GV: Cho một HS lên bảng biểu diễn tiếp các số 4;5;6 trên tia số ?
HS lên bảng làm bài thực hành
Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi mấy điểm trên tia số ?
Gv : thông báo mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a
GV: Giới thiệu tập hợp N*
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn 1 điểm trên tia số 
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 ký hiệu là N* , N= {1;2;3;4,,,}
HS ghi vở
Em nào có thể viết tập hợp N* theo cách khác 
Bài tập củng cố 1:
HS lên bảng viết 
Điền vào ô trống ký hiệu ẻ hoặc ẽ
5 ð N*; 5 ðN; O ð N*; Oð N; 3/4ð N
HS lên bảng làm bài 
HS khác nhận xét bài làm của bạn 
* Hoạt động 3( 20 phút)
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 
GV cho HS đọc phần a( SGK ) 
HS : đọc bài
a) nếu số a nhỏ hơn số b thì ta viết
aa 
HS ghi bài
điểm biểu diễn của số a có vị trí nh thế nào so với điểm biểu diễn của số b trên tia số? 
- Củng cố bài 2
HS trả lời : điểm biểu diễn của số a ở bên trái điểm biểu diễn của số b
điền vào ô trống ký hiệu > hoặc <
3 ð 9 ; 15ð 7
Có kết luận gì về điểm 3 và điểm 9 trên tia số ? vì sao?
HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi
Nếu số a nhỏ hơn hoặc bằng số b thì ta viết a≤b hoặc b≥a
HS ghi bài vào vở
Củng cố bài 3
Viết tập hợp A = {xẻN/6≤ x ≤ 8} bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp ?
HS lên bảng viết
Nếu a < b và b < c thì có thể kết luận gì về a và c ?
HS trả lời
Nếu a < b và b < c thì a < c
GV giới thiệu số liền sau, số liền trớc và hai số tự nhiên liên tiếp
HS ghi vào vở
Củng cố bài tập 6( SGK )
Củng cố ?1
HS 1 làm câu a , HS 2 làm câu b
 HS lên bảng làm bài 
Trong tập hợp các số tự nhiên số nào nhỏ nhất? Có số lớn nhất không? Vì sao?
Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?
Hoạt động 4: Củng cố ( 5 phút )
HS trả lời : Số 0 là số nhỏ nhất , không có số tự nhiên lớn nhất, vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó
HS trả lời : có vô số phần tử
Gv : cho HS làm bài tập 8(SGK)
Hoạt động 5 ( 2 phút)
Hướng dẫn về nhà 
- học bài theo SGK 
- làm bài tập 7,9,10( SGK )
HS khá làm bài 14, 15( SBT )
- ôn tập về cách ghi cách đọc số tự nhiên 
HS lên bảng làm bài
=============================================
ngày 18 tháng 8 năm 2010
 Tiết 3 
bài 3. ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu.
- Về kến thức: HS hiểu thế nào là số thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
- Về kỹ năng: HS biết đọc và viết các số la mã không quá 30 
- Về thái độ : HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán 
II. Chuẩn bị của GV và HS.
*GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30, hình vẽ 7( SGK) 
*HS ôn tập cách ghi và cách đọc số tự nhiên 
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV gọi HS lên bảng chữa bài tập cho về nhà
Bài 7 b, c (SGK)
Bài 10 (SGK) 
GV hỏi thêm 
Biểu diễn tập hợp B trên tia số ?
Có gì khác nhau giữa hai tập N và N*?
B. Bài giảng (40 phút)
1. Số và chữ số( 10 phút)
HS 1 chữa bài 7 b, c
Bài giải :
b) B= {1;2;3;4}
c) C= {13;14;15}
HS 2 chữa bài 10
Bài giải:
4601; 4600; 4599;
a+2; a + 1; a
GV cho HS độc các số sau: 312; 895;112485
HS đứng tại chỗ đọc các số 
để ghi các số tự nhiên người ta sử dụng các chữ số nào ?
GV: ghi bảng 
Với 10 chữ số : 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 ta có thể ghi được mọi số tự nhiên 
HS: Để ghi các số tự nhiên người ta dùng 10 chữ số là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
HS : ghi bài
Hãy lấy ví dụ về các số tự nhiên có 1;2;3;5;7 chữ số 
HS : cho ví dụ
Khi viết các số tự nhiên có nhiều chữ số (từ 5 số trở nên) ta chú ý điều gì )?
HS trả lời : Nên viết tách riêng từng nhóm 3 chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc 
 Hãy xác định số trăm , chữ số hàng trăm, số chục , chữ số hàng chục và các chữ số của số tự nhiên 2357?
GV: Kẻ bảng như SGK và điền kết quả vào bảng
GV: Thông báo chú ý SGK 
HS: Trả lời 
* củng cố : Bài tập 11 b đối với số 1425
2. Hệ thập phân( 8phút)
GV : Giới thiệu hệ thập phân như SGK và nhấn mạnh : “Trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho”
HS: Lên bảng làm bài
GV : Ghi bảng “Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó”
GV: Viết số 235 rồi viết giá trị của số đó dới dạng tổng của các hàng đơn vị 
235=200 + 30 + 5
HS: ghi bài
GV: yêu cầu HS viết theo cách trên với các số 222; ab; abc
HS lên bảng viết theo cách viết của GV 
* Củng cố ?1 sgk
HS lên bảng làm bài ?1 
Kết quả : 999 và 987
3. Cách ghi số La mã( 12phút)
GV: Ngoài cách ghi số nh trên, còn có những cách ghi số khác, ví dụ như cách ghi số La mã
Gv : Cho HS đọc 12 số La mã trên mặt đồng hồ 
HS: Đọc các số La mã theo hướng dẫn của gv
GV giới thiệu các chữ số I, V, X và hai số đặc biệt IV, IX
GV: Nêu rõ ngoài 2 số đặc biệt (IV, IX số La mã còn lại trên mặt đồng hồ có giá trị bằng tổng các chữ số của nó 
Ví dụ: VII= V+ I + I = 5 + 1 + 1 = 7
HS: Ghi các chữ số I,V, X và hai số đặc biệt vào vở IV, IX
GV giới thiệu các chữ số La mã từ 1 đến 30 và nêu rõ Các số IV và IX và các chữ số I, V, X là các thành phần để viết số La mã. Giá trị của số La mã là tổng của các thành phần của nó 
Ví dụ : XVIII = X + V + I + I + I
=10 + 5 + 1 + 1 + 1 = 18
XXIV = X + X + IV
=10 + 10 + 4 = 24
GV lu ý HS : ở số La mã những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như
 nhau 
HS: Ghi các số La mã từ 1 đến 10 vào vở
Củng cố : Đọc các số La mã XIV, XXVII, XXIX
HS đứng tại chỗ đọc các số La mã đã cho 
Củng cố : Viết các số sau bằng số La mã: 26, 28, 14
HS lên bảng làm bài 
26 = ... 4 + 15
= [(-15) + 15] + [(-14) +14] +....[(-1) +1] + 0
 = 0 
 HS làm :
 a) = -4 +y
 b) = x+ 8
 c) = a +47
 a) Sau 1h, ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở D, ( cùng chiều với B) , vậy hai ca nô cách nhau: 10 - 7 =3 (km)
 b) Sau 1h, ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở A ( ngược chiều với B), vậy 2 ca nô cách nhau: 10 + 7 = 7 (km)
 Bài 64 SBT: Tổng của mỗi bộ ba số " thẳng hàng" bằng 0 nên tổng của ba bộ đó cũng bằng 0.
 Vậy (-1) + (-2) + (-3) + (-4) + 5 + 6 + 7 = 0
 Hay 8 + 2x = 0 
 2x = - 8 
 x = - 4 
 Từ đó suy ra: 
 -2 
 -1 -3 
 -4
 7 5
 6 
 HS dùng máy tính bỏ túi làm bài 46 SGK
 a) 187 + (-54) = 133
 b) (-203) + 349 = 146
 c) (-175) + (-213) = -388
hướng dẫn về nhà
- Ôn lại quy tắc và các tính chất của phép cộng số nguyên.
- Bài tập 65; 67; 68; 69; 71 tr 61 SBT
Ruựt kinh nghieọm
==================================
Ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tiết 49: 
Đ7 phép trừ hai số nguyên
i - mục tiêu: 
 - HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z.
 - Biết tính đúng hiệu hai số nguyên.
 - Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một hiện tượng ( toán học) liên tiếp và phép tương tự.
ii - chuẩn bị của gv và hs:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập ? , quy tắc và công thức phép trừ, bài tập ví dụ 
 - HS: Ôn tập các tính chất chia hết.
iii - tiến trình dạy học:
GV
HS
Hoạt động1: kiểm tra bài cũ (8 phút)
 GV đưa câu hỏi kiểm tra.
 HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 65 trang 61 SBT.
 HS2: Chữa bài tập 71 tr 62 SBT.
 Yêu cầu HS nêu rõ quy luật của từng dãy số.
 Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên.
HS1: Phát biểu quy tắc.....
 Chữa bài tập 65:
 (-57) + 47 = -10
 469 + (-219) = 250
 195 + (-200) + 205 = 400 + (-200) = 200
 HS2: Chữa bài tập 71:
 a) 6; 1; - 4; -9; -14
 6 + 1 +(-4) + (-9) + (-14) = -20
 b) -13; -6; 1; 8; 15
 (-13) + (-6) + 1 + 8 + 15 = 5 
Hoạt động 2: Hiệu của hai số nguyên (15 phut)
 GV: Cho biết phép trừ hai số tự nhiên thực hiện khi nào?
 Còn trong tập Z các số nguyên, phép trừ thực hiện như thế nào? Hôm nay ta sẽ giải quyết.
 - Hãy xét các phép tính sau và rút ra nhận xét:
 3 - 1 và 3 + (-1)
 3 - 2 và 3 + (-2)
 3 - 3 và 3 + (-3)
 - Tương, tự hãy làm tiếp:
 3 - 4 =? 
 3 - 5 =? 
 - Tương tự hãy xét ví dụ sau:
 2 - 2 và 2 + (-2)
 2 - 1 và 2 + (-1)
 2 - 0 và 2 + 0
 2 - (-1) và 2 + 1
 2 - (-2) và 2 + 2
 - Qua ví dụ trên, em thử đề xuất: muốn trừ đi một số nguyên, ta làm thế nào? 
 - Quy tắc SGK.
 a - b a + (-b) 
 - Ví dụ: 3 - 8 = 3 + (-8) = -5
 (-3) - (-8) = (-3) + 8 = 5
 GV nhấn mạnh: Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
 GV giới thiệu nhận xét SGK:
 Khi nói nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng - 30C điều đó phù hợp với quy tắc phép trừ trên.
HS Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi số bị trừ số trừ.
 - HS thực hiện phép tính và rút ra nhận xét:
 3 - 1 = 3 + (-1) = 2 
 3 - 2 = 3 + (-2) = 1
 3 - 3 = 3 + (-3) = 0
 HS tương tự 
 3 - 4 = 3 + (-4) = -1
 3 - 5 = 3 + (-5) = -2 
 Xét tiếp ví dụ phần b
 2 - 2 = 2 + (-2) = 0
 2 - 1 = 2 + (-1) = 1
 2 - 0 = 2 + 0 = 0
 2 - (-1) = 2 + 1 = 3
 2 - (-2) = 2 + 2 = 4
 HS: Muốn trừ đi một số nguyên ta có thể cộng với số đối của nó.
 HS: Nhắc lại quy tắc 
 HS áp dụng quy tắc làm bài tập 47 tr 82 SGK 
 Hoạt động 3: ví dụ (6 ph)
 GV nêu ví dụ tr 81SGK 
 GV: để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta phải làm như thế nào? 
 Hãy thực hiện phép tính
 Cho HS làm bài tập 48 tr 82 SGK.
 GV em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào?
 GV: Chính vì thế nên ta phải mở rộng tập N thành tập Z.
 - HS đọc ví dụ SGK 
 - HS: Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta phải lấy 30C - 40C 
 = 30C + (- 40C) = - 10C
 HS làm bài tập 48 tr 82 SGK 
 HS: Phép trừ trong Z bao giờ cũng thực hiện được, còn phép trừ trong N có khi không thực được.
Hoạt động 4: củng cố, luyện tập
 GV: Phát biểu quy tắc trừ số nguyên ?
 nêu công thức
 Cho HS làm bài tập 77 tr 63 SBT
 GV cho HS làm bài tập 50 tr 82 SGK 
 Hướng dẫn cho HS làm dòng 1
 Dòng 1: Kết quả là -3 vậy số bị trừ phải nhỏ hơn số trừ nên có 3 x 2 - 9 = -3
 Cột 1: Kết quả là 25:
 Vậy có 3 x 9 -2 = 25
 HS nêu quy tắc , công thức.
 a - b = a + (-b)
 HS làm bầi tập 77 tr 63 SBT
3
x
=
-3
x
3
x
=
15
x
3
=
-4
=
=
=
25
29
10
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
 Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên
 Bài tập 49 → 51 tr 82 SGK và 73; 74; 76 trang 63 SBT 
-----------------------------------------
Ngày 14 tháng 12 năm 2010
Tiết 50: 
Đ8 : quy tắc dấu ngoặc
i - mục tiêu: 
 - HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc ( bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào dấu ngoặc)
 - Vận dụng quy tắc vào làm bài tập.
ii - chuẩn bị của gv và hs: 
 GV: Bảng phụ ghi "quy tắc dấu ngoặc ", bài tập
iii - tiến trình dạy học: 
gv
hs
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (10 ph)
 GV nêu câu hỏi kiểm tra:
 HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Cùng dấu.
 Chữa bài tập 86(c,d) trang 64 SBT
 HS2: Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên 
 Chữa bài tập 84 tr 64 SBT
 HS1: Phát biểu quy tắc, và bài tập 86 SBT
 HS2: Phát biểu quy tắc và chữa bài tập 84 SBT
Hoạt động 2: quy tắc dấu ngoặc
 GV đặt vấn đề:
 Hãy tính giá trị biểu thức
 5 + (42 - 15 + 17) - (42 + 17)
 Nêu cách làm 
 GV: Ta nhận thấy trong ngoặc thứ 1 và thứ 2 đều có 42 + 17 , vậy làm cách nào bỏ được các ngoặc này thì việc tính toán sẽ thuận lợi hơn.
 Xây dựng quy tắc dấu ngoặc.
 Cho HS làm ?1
 a) Tìm số đối của 2; (-5) và của tổng 
[2 + (-5)] 
 b) So sánh tổng các số đối của 2 và -5 với số đối của tổng [2 + (-5)] 
 GV: Tương tự hãy so sánh số đối của tổng ( -3 + 5 + 4) với tổng các số đối của các số hạng 
 HS: Ta có thể tính giá trị trong từng ngoặc trước, rồi thực hiện phép tínhtwf trái phải.
 HS: a) Số đối của 2 là -2
 Số đối của -5 là 5
 Số đối của tổng [2 + (-5)] 
 là - [2 + (-5)] = -(- 3) = 3 
 b) Tổng các số đối của 2 và -5 là (-2) + 5 = 3
 số đối của tổng [2 + (-5)] cũng là 3
 Vậy "Số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng"
 HS: - (-3 + 5 + 4) = -6
 3 + (-5) + (-4) = -6 
 Vây -(-3+5+6) = 3 + (-5) + (-4) 
GV: Qua ví dụ hãy rút ra nhận xét:
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước ta phải làm thế nào? 
GV yêu cầu HS làm ?2 tính và so sánh kết quả .
 a) 7 + (5 - 13) và 7 + 5 + (-13)
 Rút ra nhận xét: khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc như thế nào? 
 b) 12 - (14 - 6) và 12 - 14 + 6
 Từ dó cho biết: khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-"đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc như thế nào?
 GV: Đưa quy tắc dấu ngoặc lên bảng phụ 
 - VD (SGK) tính nhanh.
 a) 324 + [112 - ( 112 + 324)]
 b) (-257) - [(-257 + 156) - 56]
 Nêu 2 cách bỏ dấu ngoặc.
 - Bỏ ngoặc đơn trước.
 - Bỏ ngoặc vuông trước.
 GV cho hs làm ?3 theo nhóm 
 Tính nhanh : 
 a) (768 - 39) - 768
 b) (-1579) - (12 -1579)
 HS: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "-" ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
 HS: thực hiện: 
 a) 7 + (5 - 13) = 7 + (-8) = -1 
 7 + 5 + (-13) = -1
 Vậy 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (-13) 
 Nhận xét : dấu các số hạng giữ nguyên.
 HS: b) 12 - (14 - 6) = 12 -(-2) = 14
 12 - 14 + 6 = 14
 12 - (14 - 6) = 12 -14 + 6
 Nhận xét: ..... phải đổi dấu tất cả các số hạnh trong ngoặc. 
 - HS phát biểu lại quy tắc.
 a) = 324 + [112 - 112 - 324]
 = 324 -324 = 0
 b) (-257) - (-257 + 156 - 56)
 = -256 + 257 - 156 + 56
 = - 100
 HS: .............
 HS làm bài tập theo nhóm 
 a) = 768 - 39 -768 = -39 
 b) = - 1579 - 12 + 1579 = -12 
 Hoạt động 3: Luyện tập (8 ph)
 Bài tập 57 tr 85 SGK: Tính tổng
 a) (-17) +5 + 8 +17
 b) 30 + 12 + (-20) + (-12)
 c) (- 4) + (- 440) + (-6) + 440
 d) (-5) + (-10) + 16 + (-1)
 Bài tập 58 tr 85 SGK
 Đơn giản biểu thức:
 a) x + 22 + (-14) + 52 
 b) (-90) - (p + 10) +100
 HS1: Làm câu a ; b 
HS2: làm câu c; d
HS3:
 a) = x + 22 - 14 +52 = x + 64
 b) = -90 - p -10 + 100 = - p 
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
 - Học thuộc các quy tắc.
 - Bài tập 58; 60 tr 85 SGK
 - 89 đến 92 tr 65 SBT
Tiết 52:
Luyện tập
NS :14/12/2010	ND :16/12/2010
i - mục tiêu:
 - HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số .
 - Dùng các phép biến đổi trong tổng đại số để tính nhanh , tính hợp lí các tổng đã biết
ii - chuẩn bị của gv và hs: 
 GV: Bảng phụ ghi các phép niến đổi trong tổng đaịi số 
 HS: Học thuộc quy tắc dấu ngoặc.
iii - tiến trình dạy học:
GV
HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (10ph)
 GV nêu câu hỏi kiểm tra.
 HS1: Nêu quy tắc dấu ngoặc .
 làm bài tập 59 tr 85 SGK
 HS2: Làm bài tập 60 SGK:
 HS1: trả lời quy tắc và làm bài tập 59
 a) (2736 - 75) - 2736 
 = 2736 - 75 - 2736
 = - 75
b) (-2002) - (57 - 2002)
 = (-2002) - 57 + 2002
 = -57
 HS2: Lên bảng làm bài tập.
Hoạt động 2: tổng đại số (8 ph)
 GV giới thiệu phần này như SGK:
 - Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên.
 - Khi viết tổng đại số : bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc.
Ví dụ: 5 + (-3) - (-6) - (+7)
 = 5 + (-3) + (+6) + (-7)
 = 5 - 3 + 6 - 7
 = 1
 GV giới thiệu các phép biến đổi trong tổng đại số: 
 + Thay đổi vị trí các số hạng 
 + Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu "+" , "-" đằng trước 
 - GV nêu chú ý trang 85 SGK 
 HS nghe GV giới thiệu
- HS thực hiện phép viết gọn tổng đại số.
 HS thực hiện các ví dụ trang 85 SGK 
Hoạt động 2: luyện tập - củng cố (25ph)
 GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
 Cách viết gọn tổng đại số 
 Cho hs làm bài tập 89 tr 65 SBT:
 HS1:
 a) (-24) + 6 + 10 + 24
 b) 15 + 23 + (-15) + (+23)
HS2: 
 c) (-3) + (-350) + (-7) + 350
d) (-9) + (-11) + 21+ (-1)
 Bài 94: tr 65 SBT
 Đố: Điền các số -1; -2; -3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
vào các ô tròn (mỗi số một ô) sao cho tổng bốn số trên mỗi cạnh của tam giác đều bằng:
 a) 9 ; b) 16 ; c) 19
 2 HS lên bảng thực hiện 
 HS1:
 a) (-24) + 6 + 10 + 24
 = [-24 + 24] + (6 + 24)
 = 0 + 30 
 = 30
 b) 15 + 23 + (-15) + (-23)
 = 15 - 15 + 23 - 23
 = 0
 HS2: 
 c) (-3) + (-350) + (-7) + 350
 = -3 - 350 - 7 + 350 
 = 350 - 350 - 3 - 7
 = -10
 d) (-9) + (-11) + 21 + (-1)
 = -9 - 11 + 21 - 1
 = - 30 + 20
 = -10
 HS trước hết ta có nhận xét, tổng của 9 số đã cho bằng 33. Nếu tổng của 4 số trên mỗi cạnh là 9 thì tổng của ba bộ bốn số là
9 x 3 = 27, có sự chênh lệnh đô là do mỗi số ở đỉnh được tính 2 lần. Như vậy ba số ở đỉnh là - 1; - 2; - 3 . Các trường hợp 16 ; 19 lập luận tương tự.
 -1 
 4 6 
 8 7
 -2 9 5 -3
Hướng dẫn về nhà
 - Học thuộc các quy tắc.
 - Bài tập 92 ; 93 SBT
 - Xem trước bài Đ9 : Quy tắc chuyển vế

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN 6(28).doc