Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Bùi Nga

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Bùi Nga

I ) MĐYC:

* Kiến thức : Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các quy ước về thứ tự trong N .Biểu diễn được 1 số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm bên trái biểu diễn số nhỏ hơn

* Kỹ năng : Phân biệt tập hợp N và N

* Thái độ : Dùng ký hiệu chính xác cho tập hợp , phần tử của tập hợp .

II) Chuẩn bị : Thước kẻ có chia vạch

III) Phương pháp dạy học : Quan sát trực quan , thực hành theo mẫu .

VI) HĐDH :

Hoạt động 1 : KTBC

HS 1 :BT 3 T6 và hỏi thêm : Tìm phần tử mà

HS 2 : Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách

Hoạt động 2

Giáo viên giới thiệu tên tập hợp N

Điền dấu vào

3 N N

Chú ý các đơn vị trên tia số phải bằng nhau

 1)Tập hợp N và N

- Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N

N =

 * Biểu diễn các số tự nhiên trên tia số

Tập hợp các số tự nhiên khác 0 gọi là N

N =

Hoạt động 3

? Lấy hai điểm bất kì trên trục số, điểm phía bên trái biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn hay lớn hơn.

? Nếu a < 12;=""><15 so="" sánh="" a="" với="">

? Tìm số liền trước, liền sau của 12, so sánh các số đó với 12

? Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất.

? Số 0 có số liền trước không

? Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên 2)Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên

a ) a, b và a b thì a < b="" hoặc="" b=""> a

Nếu điểm a ở bên trái điểm b trên tia số

ã Ký hiệu a b để chỉ a < b="" hoặc="" a="b">

b) Tính chất bắc cầu

a < b="" và="">< c="" thì="" a="">< c="">

c) Mỗi số tự nhiên có

- 1 số liền trước duy nhất

- 1 số liền sau duy nhất hơn kém số tự nhiên đó 1 đơn vị

d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất

e) Tập hợp N có vô số phần tử

Hoạt động4: Củng cố- hướng dẫn: Dặn dò ôn tập để chuẩn bị khảo sát đầu năm học

HS 1 : T 7 SGK

HS 2 BT 6 T 28 SGK

ã Rút kinh nghiệm :

 

doc 179 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Bùi Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết 1 Tập hợp – phần tử của tập hợp
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức : Học sinh được làm quen với các khái niệm về tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. 
- Nhận biết được đối tượng một tập hợp, biết kí hiệu và diễn đạt bằng lời.
* Kỹ năng : Nắm được2 cách viết tập hợp (với các phần tử là số)
* Thái độ : Nhớ lại tập hợp các số tự nhiên, làm quen cách biểu diễn, minh hoạ một tập hợp 
II) Chuẩn bị : 
Giáo viên : SGK- đồ dùng học tập.
Học sinh : SGK- đồ dùng học tập.
III) Phương pháp dạy học : thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.
IV) HĐDH : ổn định lớp- không kiểm tra miệng
Hoạt động 1
Giáo viên cho học sinh quan sát hình giới thiệu các đồ vật để trên bàn và vài ví dụ về tập hợp.
?Em hãy lấy ví dụ về tập hợp
Các ví dụ :
-Tập hợp các học sinhcủa lớp 6A
-Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
-Tập hợp các chữ cái a, b, c
Hoạt động 2
Giáo viên giới thiệu cách 1
Kể tên các tập hợp A bao gồm những số nào.
Giáo viên giới thiệu cách ghi phần tử của tập hợp. 
Kí hiệu không thuộc
 và thuộc
? Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 2
 B=
? Tập hợp B bao gồm số thập phân 0,1 hay số tự nhiên 0 và1
? Viết tập hợp B các chữ cái a, b, c
?Có mấy cách để ghi 1 tập hợp.
2) Cách viết - các kí hiệu:
a)Ví dụ: 
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4: kí hiệu A
* Cách 1:Liệt kê các phần tử của tập hợp
A=
hoặc A=...
Trong đó1A
 5A
*Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử trong tập hợp đó
 A=
Chú ý:
Dùng chữ cái in hoa để ghi tên 1 tập hợp 
Các phần tử của 1 tập hợp được viết trong 2 dấu ngoặc nhọn , cách nhau bởi dấu nếu các phần tử là số hoặc dấu “,” nếu các phần tử là chữ 
Mỗi phần tử được liệt kê 1 lần , thứ tự tuỳ ý
Hoạt động 3: Củng cố hướng dẫn 
?1 : 
Cách 1 : D = 
Cách 2 : D = 
?2 
Tập hợp B các chữ cái trong từ NHA TRANG 
B = 
Có thể minh hoạ tập hợp bằng sơ đồ Ven
Hoạt động 5 : Bài tập về nhà 1,2,3,4 T6 SGK
Rút kinh nghiệm :
Tiết 2 	 Tập hợp các số tự nhiên
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức : Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các quy ước về thứ tự trong N .Biểu diễn được 1 số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm bên trái biểu diễn số nhỏ hơn 
* Kỹ năng : Phân biệt tập hợp N và N
* Thái độ : Dùng ký hiệu chính xác cho tập hợp , phần tử của tập hợp .
II) Chuẩn bị : Thước kẻ có chia vạch 
III) Phương pháp dạy học : Quan sát trực quan , thực hành theo mẫu .
VI) HĐDH :
Hoạt động 1 : KTBC
HS 1 :BT 3 T6 và hỏi thêm : Tìm phần tử mà 
HS 2 : Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách 
Hoạt động 2 
Giáo viên giới thiệu tên tập hợp N 
Điền dấu vào 
3 N N 
Chú ý các đơn vị trên tia số phải bằng nhau
1)Tập hợp N và N
Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N 
N = 
 * Biểu diễn các số tự nhiên trên tia số
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 gọi là N
N = 
Hoạt động 3
? Lấy hai điểm bất kì trên trục số, điểm phía bên trái biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn hay lớn hơn.
? Nếu a < 12; 12<15 so sánh a với 15
? Tìm số liền trước, liền sau của 12, so sánh các số đó với 12
? Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất.
? Số 0 có số liền trước không 
? Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên
2)Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
a ) a, b và a b thì a a 
Nếu điểm a ở bên trái điểm b trên tia số 
Ký hiệu a b để chỉ a < b hoặc a = b 
b) Tính chất bắc cầu
a < b và b< c thì a < c 
c) Mỗi số tự nhiên có 
- 1 số liền trước duy nhất
- 1 số liền sau duy nhất hơn kém số tự nhiên đó 1 đơn vị
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất
e) Tập hợp N có vô số phần tử
Hoạt động4: Củng cố- hướng dẫn: Dặn dò ôn tập để chuẩn bị khảo sát đầu năm học 
HS 1 : T 7 SGK
HS 2 BT 6 T 28 SGK
Rút kinh nghiệm :
Tiết 3 Ghi số tự nhiên 
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
Kiến thức : Học sinh hiểu như thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân . Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của 1 chữ số thay đổi theo vị trí của nó trong số 
Kỹ năng : Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30
Thái độ : Nắm được cách ghi , cách dùng số La Mã
II) Chuẩn bị : Bảng phụ các số La Mã từ 1 đến 30
III) Phương pháp dạy học : Quan sát , thực hành qua ví dụ mẫu .
VI) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1 : Viết tập hợp N và+ Bài tập 8 trang 4 SBT
HS2:Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x và bài tập 10 T8 SGK
Hoạt động 2:
? Để ghi số tự nhiên người ta dùng những chữ số nào
? Cho ví dụ vài số tự nhiên, số đó có mấy chữ số
Giáo viên chú ý.
* Củng cố: Bài tập 11 b trang 10
Số và chữ số
Dùng 10 chữ số để ghi số tự nhiên
Số tự nhiên có thể có 1, 2, 3... chữ số
Ví dụ: 7 là số có 1 chữ số
 5415 là số có bốn chữ số
* Chú ý:
- Ghi tách nhóm3 chữ số với những số có nhiều chữ số
Ví dụ: 31 457 372
- Phân biệt: số và chữ số, số trăm với chữ số hàng trăm...
Hoạt động 3
Giáo viên: mỗi chữ số ở một vị trí khác nhau có giá trị khác nhau (ví dụ bên)
C ách viết đó gọi là viết một số dưới dạng1 tổng trong hệ thập phân
Hệ thập phân
– Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó
Ví dụ: 222 = 200 +20 +2
 (a0)
 (a0)
- Số tự nhiên lớn nhất có ba số: 999
 - Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau: 987
Hoạt động 4: 
Giáo viên giải thích cách viết 1 số không viết lặp lại quá ba lần
- Số nhỏ hơn đứng trước làm phép trừ
 IX = X – I = 9
-Số nhỏ hơn đứng sau làm phép cộng 
XVI = X + V + I = 16
Chú ý (cách ghi số la mã)
 Chữ số
 I
 V
 X
Giá trị tương ứng trong hệ thập phân
 1
 5
 10
Hoạt động 5: Củng cố hướng dẫn 
Tương tự học sinh có thể ghi tiếp các số từ 17 đến 30 và đối chiếu với SGK T 10
Đọc có thể em chưa biết 
BTVN : 14,15 T 10 SGK . 20, 22, 24, 26 T 6 SBT
Rút kinh nghiệm :
Tiết 4
Soạn :	số phần tử của một tập hợp – tập hợp con
Giảng :
I ) MĐYC: 
Kiến thức : Học sinh hiểu 1 tập hợp có thể có 1,2 hay nhiều phần tử 
- Có thể có vô số phần tử , có thể không có phần tử nào , hiểu được khái niệm tập hợp con , khái niệm hai tập hợp bằng nhau
Kỹ năng : Biết tìm số phần tử của một tập hợp , kiểm tra 1 tập hợp là tập hợp con hay không. Thái độ : Ký hiệu đúng các ký hiệu 
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : sách giáo khoa 
Học sịnh : Sách giáo khoa , dụng cụ vẽ hình 
III ) Phương pháp dạy học: 
VI) HĐDH : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số 
Hoạt động 1 : KTBC
Hs1 : Viết giá trị của số trong hệ thập phân 
Hs2 : BTập 5 T 10 
Hoạt động 2 : Giáo viên ghi các tập hợp và hỏi 
? Mỗi tập hợp này có bao nhiêu phần tử 
1) Số phần tử của một tập hợp
 tập hợp A có một phần tử 
 tập hợp B có 2 phần tử
 tập hợp C có 100 phần tử
 tập hợp N có vô số phần tử
Nhận xét : SGK T12
Chú ý : Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng 
Ký hiệu : 
Hoạt động 3
Giáo viên vẽ hình minh hoạ trước 
? Viết các phần tử của tập hợp E và F
? Các phần tử của tập hợp E có vị trí như thế nào đối với tập hợp F 
? Ngược lại 
Giáo viên giới thiệu tập hợp E là con của tập hợp F 
? Như thế nào thì tập hợp E được gọi là con của tập hợp F
Giáo viên giới thiệu 3 cách đọc 
Ký hiệu:
? Tìm mối quan hệ bao hàm giữa A và B
Giáo viên giới thiệu đó là 2 tập hợp bằng nhau
2) Tập hợp con
a) Ví dụ 1 : F
.c
.d
.x .y
 E 
b) Định nghĩa : SGK T 13
c) Ký hiệu : hoặc 
Đọc là A là tập con của tập hợp B
hoặc A được chứa trong B 
hoặc B chứa trong A
* Ví dụ 2: D là tập hợp các học sinh nữ 6a1 
 C là tập hợp các học sinh nam 6a1 
 B là tập hợp các học sinh lớp 6a1
Ta có 
* Ví dụ 3: Cho 
Ta có Ta nói A và B là 2 tập hợp bằng nhau. Ký hiệu A = B
Hoạt động 4 : Củng cố hướng dẫn 
HS1 : 
Ta có M A ; A B ; B A ; M B ; A = B
HS 2: BTập 16 T 13
* Rút kinh nghiệm : 
Tiết 5
Soạn :	Luyện tập
Giảng :
I ) MĐYC: 
Kiến thức : Củng cố các mối quan hệ giữa các tập hợp , phần tử và tập hợp .Luyện tập cách dùng dấu 
Kỹ năng : Biết tính toán được số phần tử của 1 tập hợp 
Vẽ minh hoạ được mối quan hệ giữa 2 tập hợp
Thái độ : Phân biệt được mối quan hệ giữa các tập hợp , phần tử và tập hợp .
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : Chuẩn bị bài tập 
Học sinh : Học thuộc lý thuyết + chuẩn bị bài tập về nhà .
III) Phương pháp dạy học: Ôn kiến thức , luyện kỹ năng
VI) HĐDH : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số 
Hoạt động 1:KTBC
HS 1 : Định nghĩa tập hợp con + BT 24 
HS2 : Nêu số phần tử của 1 tập hợp + BT 21 T14
Hoạt động 2
Học sinh dưới lớp nhận xét kết quả bài bạn trên bảng
Một học sinh lên bảng ghi các tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử 
Giáo viên giảng lại cách tính số phần tử của tập hợp D theo mẫu . Học sinh áp dụng làm bài tập tương tự với các phần tử cách đều nhau 3( hoặc 4 ,..., n đơn vị )
Số phần tử = ( số cuối – số đầu) : 3 +1 
( đơn vị )
? Quan sát các phần tử của 2 tập hợp . Tập hợp nào là con của tập hợp còn lại
Vẽ minh hoạ bằng sơ đồ Ven
Giáo viên chốt lại : Dấu để chỉ 1 phần tử thuộc 1 tập hợp 
Dấu để chỉ 1 tập hợp là con của tập hợp kia
? Viết các phần tử của tập hợp 
? Theo công thức đã giới thiệu ở đầu giờ tính xem A có bao nhiêu phần tử 
Luyện giải bài tập 
Chữa BT 21 T14
Số phần tử của B là 99 -10 + 1= 90
Vậy B có 90 phần tử 
BT 22 T 14
a) 
b) 
c) 
d) 
BT 23 T14
*
Tập hợp D có (99 -21) : 2 +1 = 40 phần tử 
* 
Có (96 – 32) : 2 +1 = 33 phần tử 
Bài tập 35 T 8 SBTập 
a) Cho
 A B = 
 .c
 .d
b)
	A
.a 
 .b
 B
Bài tập 36 T 8 SBT
1 A 
3 A 
BT 40 SBT
Tập hợp A các số tự nhiên có 4 chữ số 
Gồm ( 9999 – 1000) + 1 =9 000 số
Hoạt động 3 : BTVN 37;38 ; 41; 42 T 8 SBT
Rút kinh nghiệm 
Tiết :6
Soạn :	 Phép cộng và phép nhân
Giảng :
I ) MĐYC: 
Kiến thức : Học sinh hiểu tác dụng của các tính chất giao hoán , kết hợp , biết áp dụng hợp lý trong giải bài tập
Kỹ năng : Phân biệt được sự khác nhau giữa và, thực hiện linh hoạt phép tính nhờ các tính chất đã học trên .
Thái độ : Tính toán cẩn thận , chính xác .
II) Chuẩn bị : 
Giáo viên : Chuẩn bị bài tập 
Học sinh : Ôn lại các tính chất của phép cộng và phép nhân đã học ở tiểu học
III) Phưong pháp dạy học : ôn kiến thức , luyện kỹ năng
VI) HĐDH : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số 
Hoạt động 1: KTBC
HS 1: Phát biểu t/c của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên 
HS 2 : Viết tổng quát các t/c trên
Hoạt động 2
Đọc xem cách viết abc và có nghĩa như thế nào
Thực hiện 
1) Tổng và tích 2 số tự nhiên
 a + b = c
 số hạng + số hạng = tổng
 a . b = c
 thừa số . thừa số = tích
* Quy ước : Trong 1 tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có 1 thừa số bằng số ta không cần viết dấu nhân giữa các thừa số 
Hoạt động 3 : 
? Từ phần kiểm tra điền vào bảng kẻ sẵn 
Số 0 còn gọi là phần tử trung hoà của phép cộng
Số 1 gọi là phần tử trung hoà của phép nhân 
 ... g : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức :
* Kỹ năng : 
* Thái độ :
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : 
Học sinh :
III) Phương pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1:
HS2:
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao toan 6 BUI NGA.doc