Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 (bản 2 cột)

A. Mục tiêu:

- Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về số thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơnở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.

- Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N*, Biết sử dụng các kí hiệu , biết viết số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.

B. Chuẩn bị:

- GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn các đề bài các bài tập cũng cố.

- HS : Bút long, bảng nhóm, đồ dùng học tập.

C. Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định tổ chức: KTSS

 2. Kiểm Tra bài cũ:

- Lấy ví dụ về tập hợp. Khi viết tập hợp ta phải chú ý đến điều gì ?

- Nêu các cách viết tập hợp? Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách.

- Hãy minh họa tập hợp A bằng hình vẽ.

.

 3. Bài Mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG 1. TẬP HỢP N VÀ TẬP HỢP N*.

Ở tiểu học ta đã biết về số tự nhiên là 0, 1, 2, 3, .

? ở bài trước ta đã biết tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu bằng chữ gì ?

Giáo viên giới thiệu tập hợp N

Tập hợp các số tự nhiên

N = {0; 1; 2; 3; . }

GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N ?

GV nhấn mạnh: Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số.

GV vẽ một tia số rồi biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia đó.

GV giới thiệu: Các điểm đó lần lượt được gọi là điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm 3.

- Gọi một HS lên bảng ghi trên tia số các điểm 4, 5, 6.

GV nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bới một điểm trên tia số.

GV giới thiệu tập hợp N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.

Yêu cầu HS lên bảng viết tập hợp N* theo 2 cách.

GV đưa ra bài tập cũng cố qua bảng phụ:

Điền vào ô vuông các kí hiệuvà cho đúng:

12 N; N; 5 N*

5 N; 0 N*; 0 N.

Gọi HS lên bảng làm.

- Học sinh trả lời: Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N.

HS trả lời: Các số 0; 1; 2; 3; . là các phần tử của tập hợp N.

HS lên bảng ghi các điểm trên tia số.

- Ghi nhớ kiến thức

HS lên bảng viết tập hợp N* bằng hai cách.

C1: N* = {1; 2; 3; 4; . }

C2: N* = {xN|x0}

HS lên bảng làm. Các ý kiến khác bổ sung: 12N; N; 5N*;

5N; 0N*; 0N.

 

doc 238 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn: Ngày dạy:
Chương I: 	ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết 1: 	Tập hợp, phần tử của tập hợp
A. Mục tiêu:
- Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
- Học sinh nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Học sinh biết viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu , .
- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
B. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn các đề bài các bài tập cũng cố.
- HS : Bút lông, bảng nhóm, đồ dùng học tập.
C. Tiến Trình Lên Lớp:
	1. ổn định tổ chức: KTSS.
	2. Kiểm Tra bài cũ: Không.
	3. Bài Mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: GV hướng dẫn, giới thiệu nội dung của chương I.
HĐ 2: Các ví dụ:
Cho HS quan sát hình 1 SGK.
Giới thiệu:
+ Tập hợp các đồ vật để trên bàn (sách, bút)
+ Lấy các ví dụ có thực tế ở lớp, trường Như: Tập hợp bàn, ghế trong lớp, cây trong sân trường, ngón tay của bàn tay...
+ Giới thiệu các ví dụ trong SGK
. Các HS của lớp 6A.
. Các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
. Các chữ cái a, b, c.
HĐ 3: Cách viết - Các kí hiệu
- Giới thiệu: Thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp.
Ví dụ: Gọi A là tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4.
Trình bày trên bảng cách viết tập hợp A: A = {0; 1; 2; 3}
Hoặc A = {1; 3; 2; 0}
+ Các phần tử của tập hợp A.
? Số 1 có là phần tử của tập hợp A không?
- Giới thiệu kí hiệu và cách đọc.
 kí hiệu và cách đọc.
? Điền số hoặc kí hiệu thích hợp vào chỗ trống.
2 .... A 5 .... A ....... A
GV sửa sai (nếu cần)
? Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c. Cho biết các phần tử của tập hợp B ?
Gọi HS lên bảng hoàn thành bài tập.
? Dùng các kí hiệu hoặc chữ thích hợp để điền vào các ô vuông cho đúng.
a B 1 B B
GV nhận xét đánh giá cho điểm học sinh.
GV treo bảng phụ bài tập củng cố 
Cho hai tập hợp A = { 1, 2, 3, 4, 5}
B = { 0, 2, 4, 6}
Điền dấu (x) vào ô thích hợp.
Đúng
Sai
a) 2 và 4 thuộc cả A và B
b) 1A còn 6B
c) 5A nhưng 5B
d) 0A và 0B
e) Hai tập hợp A, B có 4 phần tử chung.
g) Hai tập hợp A, B có 2 phần tử chung.
GV điều khiển hoạt động.
GV đưa ra đáp án chính xác.
- Gọi 1 HS đọc chú ý ở SGK.
- GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2: Chỉ ra được tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. (Là tính chất mà nhờ đó ta nhận biết được phần tử nào thuộc tập hợp, phần tử nào không thuộc tập hợp đó)
A = {xN|x<4} Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên.
Tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A là:
x là số tự nhiên (xN)
x nhỏ hơn 4 (x<4)
Gọi HS đọc phần đóng khung ở SGK.
GV giới thiệu cách minh họa tập hợp A, B như trong sách giáo khoa (hình 2).
Củng cố:Yêu cầu học sinh làm bài tập?1 và ?2 theo nhóm.
GV nhận xét.
Vẽ hai vòng kín lên bảng.
Gọi hai HS ghi các phần tử của các tập hợp trong bài tập 1, 2 vào 2 vòng kín đó.
HĐ 3. Củng cố
- Yêu cầu HS làm tại lớp bài tập 3, 4
- GV chấm nhanh những em làm kịp thời.
- Học sinh quan sát, ghi chép.
- Ghi nhớ kiến thức - Tự tìm thêm một số ví dụ về tập hợp.
HS nghe giới thiệu và rút ra kiến thức về cách viết tập hợp.
Biết cách viết kí hiệu và cách đọc.
HS thực hiện. Các ý kiến khác bổ sung.
HS lên bảng làm bài tập.
B = {a, b, c}
a, b, c là các phần tử của tập hợp B.
HS thực hiện:
aB, 1B, a hoặc b hoặc cB
Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày.
a) Đúng.
b) Đúng.
c) Đúng.
d) Sai
e) Sai
g) Đúng
HS nắm được cách viết tập hợp A bằng cách 2: A = {xN|x<4} 
HS quan sát tiếp thu kiến thức.
Các nhóm thực hiện, đại diện nhóm trình bày.
- Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7
D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} hay 
D = {xN|x<7}
M = { N; H; A; T; R; G}
HS làm vào vở bài tập.
D. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học kỹ phần chú ý trong SGK.
- Tự tìm các ví dụ về tập hợp.
- Làm các bài tập 1, 2, 5 trong SGK và các bài từ 1 - 8 ở SBT.
	Ngày soạn: Ngày dạy:
 Tiết 2:	Tập Hợp các số tự nhiên
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về số thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơnở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
- Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N*, Biết sử dụng các kí hiệu , biết viết số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
B. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn các đề bài các bài tập cũng cố.
- HS : Bút long, bảng nhóm, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình lên lớp:
	1. ổn định tổ chức: KTSS
	2. Kiểm Tra bài cũ:
- Lấy ví dụ về tập hợp. Khi viết tập hợp ta phải chú ý đến điều gì ? 
- Nêu các cách viết tập hợp? Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách.
- Hãy minh họa tập hợp A bằng hình vẽ.
.
	3. Bài Mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt Động 1. Tập hợp N và tập hợp N*.
ở tiểu học ta đã biết về số tự nhiên là 0, 1, 2, 3, ...
? ở bài trước ta đã biết tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu bằng chữ gì ?
Giáo viên giới thiệu tập hợp N
Tập hợp các số tự nhiên 
N = {0; 1; 2; 3; ... }
GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N ?
GV nhấn mạnh: Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số.
GV vẽ một tia số rồi biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia đó.
GV giới thiệu: Các điểm đó lần lượt được gọi là điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm 3.
- Gọi một HS lên bảng ghi trên tia số các điểm 4, 5, 6.
GV nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bới một điểm trên tia số.
GV giới thiệu tập hợp N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Yêu cầu HS lên bảng viết tập hợp N* theo 2 cách.
GV đưa ra bài tập cũng cố qua bảng phụ:
Điền vào ô vuông các kí hiệuvà cho đúng:
12 N; N; 5 N*
5 N; 0 N*; 0 N.
Gọi HS lên bảng làm.
- Học sinh trả lời: Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N.
HS trả lời: Các số 0; 1; 2; 3; ... là các phần tử của tập hợp N.
HS lên bảng ghi các điểm trên tia số.
0
1
2
3
4
5
- Ghi nhớ kiến thức
HS lên bảng viết tập hợp N* bằng hai cách.
C1: N* = {1; 2; 3; 4; ... }
C2: N* = {xN|x0}
HS lên bảng làm. Các ý kiến khác bổ sung: 12N; N; 5N*; 
5N; 0N*; 0N.
Hoạt Động ii. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
- Cho HS quan sát tia số.
? So sánh số 2 và số 3.
? Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 3 trên tia số.
GV: Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái số lớn hơn.
Tổng quát: Với a, bN aa trên tia số (tia số nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b.
GV giới thiệu kí hiệu . 
ab nghĩa là a < b hoặc a = b.
ba nghĩa là b > a hoặc b = a.
Củng cố: 
Viết tập hợp A = {xN|6x8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó ?
Gọi HS đọc mục b (Tính chất bắc cầu).
a < b, b < c thì a < c
Gọi HS khác đọc mục c
GV đặt câu hỏi:
? Tìm số liền sau của số 4 ? số 4 có mấy số liền sau ?
GV: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
? Lấy ví dụ về hai số tự nhiên rồi chỉ ra số liền sau của mỗi số.
? Số liền trước của số 5 là số nào ?
GV: Hai số 4 và 5 là 2 số tự nhiên liên tiếp.
? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ?
Củng cố: Bài tập ? SGK
? Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất? Có số tự nhiên lớn nhất hay không? Vì sao ?
GV gợi ý: Vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó.
GV nhấn mạnh: Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
HS: 2 < 3.
Điểm 2 ở bên trái điểm 3.
HS thực hiện
A = {6; 7; 8}
HS lấy ví dụ minh họa cho tính chất.
HS: Số liền sau số 4 là số 5. Số 4 chỉ có 1 số liền sau.
HS lấy ví dụ.
Là số 4.
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau một đơn vị.
HS làm vào vở. 1 HS lên bảng làm:
28; 29; 30.
99; 100; 101.
HS: Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.
Hoạt Động iii. Kiểm tra đánh giá.
Yêu cầu HS làm bài tập 6, 7, 8 SGK
GV sửa sai cho HS (nếu có)
HS lên bảng làm bài.
Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên bảng làm.
D. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại bài học.
- Làm bài tập 10 trong SGK và bài tập 10 - 15 ở SBT
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 3:	ghi số tự nhiên
A. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chứ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị trí.
- HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
- HS thấy được ưu điểm của hệ thâp phân trong việc ghi số và tính toán. Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, ghi sẵn câu hỏi kiểm tra bài cũ, bảng các chữ số, bảng phân biệt chữ số và số, bảng các số La Mã từ 1 – 30( nếu có).
- HS: Bỏng nhúm, bút viết bảng trong.
C. Tiến trình lên lớp:	
1 :ổn định tổ chức	
 2:Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết tập hợp N và N*. 
 Làm bài 11(SBT-T5).
 Viết tâp hợp A các số tự nhiên x mà x≠N*.
HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điẻm 3 trên tia số.
 Làm bài tập 10(SGK-T8)
2 HS lên bảng(dưới lớp cùng làm, rồi nhận xét)
HS1: N= {0;1;2;3} ; N*= {1;2;3;4}
 A={19;20} ; B= {1;2;3;4}
 C= {35;36;37;38}.
 A={0}.
HS2: c1) B={0;1;2;3;4;5;6}
 c2) B={xẻN/x≤6}.
 Biểu diễn trên tia số. Các điểm ở bên trái điểm 3 là: 0;1;2
 Bài 10(SGK-T8).
 4601;4600;4599
 a+2; a+1; a 
	3:Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Số và chữ số
+ GV: HS đọc các số 312; 3895.
Cho biết chữ số hàng chục và số chục của các số đó?
+ GV: HS đọc phần chú ý SGK.
HS thực hiện câu hỏi.
HS đọc VD SGK.
HS ghi phần chú ý SGK.
Hoạt động 2: Hệ thập phân
+ GV: Cách ghi số như trên là cách ghi trong hệ thập phân.
+ GV: 222 = 200 + 20 + 2
 Vậy ; được viết như thế nào?
+ GV: HS thực nhiên câu hỏi SGK?
HS đọc phần 2 SGK.
HS viết = a. 10 + b
 = a.100 + b.10 + c
HS trả lời (999 và 987 )
Hoạt động3: Chú ý
+ GV: HS đọc phần 3 (SGK 9 ).
+ GV: Giới thiệu các chữ số la mã cơ bản
+ GV: Chia HS theo 6 nhóm viết các số la mã từ 31 đến 50.
(GV thu bài chấm nhanh các nhóm trên giấy ).
HS viết các số la mã 1;2;5;10;50;100;500 và 1000.
HS đọc phần em có thể chưa biết.
HS thực hiện câu hỏi theo nhóm
	4.Luyện tập củng cố 
+ GV: Yêu cầu HS nhắc lại các chú ý trong SGK.
+ GV: cho học sinh làm tại lớp bài 12;13;14;15 SGK
+ GV: chia học sinh làm 3 nhóm thực hiện các bài 8; 9; 10 vào phiếu học tập.
(GV thu bài chấm nhanh các nhóm ).
HS trả lời
HS hoạt động theo 4 nhóm.(làm bài 12;13;14;15 ).
	V.Hướng dẫn về nhà
	+ Học kỹ phần SGK.
	+ Làm BT 16 đến 23 (Tr 4,5) SBT .
  ... ả
Thế nào là phân số tối giản?
Bài tập 2: So sánh các phân số sau:
Bài tập 3: Bài tập trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
a) Cho: 
số thích hợp trong chố trống là:
A.15 , B.25, C.-15
b) Kết quả rút gọn phân số 
dến tối giản là: A.-7 , B.1 , C.37
c) Trong các phân số:
 phân số lớn nhất là:
A.
Bài tập 4: Chữa bài tập số 174 trang 67 SGK.
So sánh hai biểu thức A và B
Hs: Trả lời
Hs làm bài tập
Hs nhận xét
Hs: Phân số tối giản là phân số có tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1)
hs làm bài tập trên phiếu học tập
a) C
b)B
c)A
 *Hoạt động 2:ôn tập các qui tắc và tính chất các phép toán
Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi 3 ôn tập cuối năm SGK
So sánh các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số.
Các tính chất cơ bản của phép nhân và phép cộng có ứng dụng gì trong tính toán?
Yêu cầu hs chữa bài tập 5 (bài 171 trang 65 SGK)
Tính giá trị các biểu thức sau:
A=27+46+70+34+53
B=-377-(98-277)
C=-1,7.2,3+1,7.(-3,7)-1,7.3-0,17:0,1
D=
E=
Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 4 trang 66 SGK
Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiê cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? Cho ví dụ?
Câu 5 trang 66 SGK
Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ.
Chữa bài tập 169 trang 66 SGK
Điền vào chỗ trống:
a) Với a,n N
 với ....
 ....thừa số
Với thì a0 = ...
b) Với a,m,n N 
am.an = ...
am:an = ... Với ...
Bài 172 trang 67 SGK 
Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh trong lớp 6C thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh?
HS: Giống nhau: Đều có các tính chất – Giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng
 Khác nhau:
A+0=a;a.1=a;a.0=0
Phép cộng số nguyên và phân số còn có tính chất cộng với số đối: a+)-a) = 0
HS: Các tính chất này có ứng dụng để tính nhanh, tính hợp lí các giá trị biểu thức.
Gọi 3 hs lên bảng chữa bài tập 171 SGK
Hs 1 câu A,B Hs2 câu C,D, Hs3 câu E
A=239; B= -198
C=-17; D= -8,8
E= 10
Hs nhận xét bài giải , sửa lại cho đúng
HS: Hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên nếu số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ
Hiệu của hai số nguyên bao giờ cũng là một số nguyên
Thương của hai số tự nhiên ( với số chia khác 0) là một số tự nhiên nếu số bị chia chia hết cho số chia.
Thương của hai phân số ( với số chia khác 0) bao giờ cũng là một phân số.
Hs lên bảng điền
Bài giải
Gọi số hs lớp 6C là x (HS)
Số kẹo đã chia là: 60 -13 = 47 chiếc
 x Ư(47) và x > 13 x =47
 3) Củng cố – luyện tập
Yêu cầu hs làm bài tập trắc nghiệm theo nhóm
Đề bài: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:1) Viết hỗn số dưới dạng phân số là:
2) Tính: 
3) Tính: 
4)Tính: 
Hs hoạt động nhóm
1)B
2)A
3)B
4)C
 4) Hướng dẫn về nhà
Ôn tập các phép tính phân số: qui tắc và các tính chất.
Bài tập về nhà số 176 trang 67 SGK, 86 (17) 91 (19) 114. 116 (22) SBT
Tiết sau ôn tập về thực hiện dãy phép tính và tìm x
Ngày giảng:
Tiết 108. ôn tập cuối năm
i.mục tiêu
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh tính hợp lí giá trị của biểu thức của hs
Luyện tập dạng toán tìm x.
rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của hs
ii.phương tiện
GV:Hệ thống BT phang phú, đa dạng, MTĐT
HS: Ôn các phép tính về phân số
iii.các hoạt động trên lớp
ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hs1: chữa bài tập 86 (b,d) trang 17 SBT
Hs2: Chữa bài tập 91 trang 19 SBT
Hs1: Thực hiện phép tính.
b)
d)=
 3) Tổ chức luyện tập
*Hoạt động 1:Luyện tập về thực hiện phép tính
Luyện tập tiếp bài 91 ( trang 19 SBT)
Tính nhanh
Em có nhận xét gì về biểu thức Q?
Bài 2. Tính giá trị biểu thức
a) 
Nhận xét biểu thức?
Thực hiện như thế nào cho hợp lí?
b) 
Hãy đổi số thập phân, hỗn số ra phân số
Bài 3: Bài 176(76 SGK) Tính
a)A= 
Hãy đổi số thập phân, hỗn số ra phân số
Thực hiện phép tính.
b)
Tính riêng tử và mẫu.
Gọi 2 hs lên tính
Hs nhận xét:
Vậy 
Vì trong tích có một thừa số bằng0 thì tích sẽ bằng 0
Hs: Hai thừa số đầu có thừa số chung là .
Hai hs lên bảng tính
 *Hoạt động 2:Toán tìm x
Bài 1: 
Gv: đổi số thập phân ra phân số, rút gọn vế phải.
Tính x?
Bài 2: x – 25%x = 
Vế trái biến đổi như thế nào?
Hs lên bảng làm
Bài 3: 
Xét phép nhân trước, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
Sau xét phép cộng rồi tìm x
Bài 4: 
 và là hai số nghịch đảo của nhau
HS: Đặt x là nhân tử chung x(1-0,25)=0,5
 0,75x=0,5
Bài 3: 
Bài 4:
 4) Củng cố luyện tập
Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập: Tìm x biết:
 5) Hướng dẫn về nhà
Ôn tập tính chất và qui tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số. 
Chú ý qui tắc chuyển vế khi tìm x
làm bài tập số 173, 175 , 177, 178 ( trang 67,68,69 SGK)
nắm vững các bài toán cơ bản về phân số:
Tìm giá trị phân số của một số cho trước
Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
Tìm tỉ số của hai số a và b
Xem lại các bài tập ở dạng này đã học
Ngày giảng:
Tiết 109,110 Kiểm tra cuối năm
I.Mục tiêu
- Kiểm tra HS các kĩ năng thực hiện phép tính về phân số, kĩ năng giải ba bài toán cơ bản về phân số, áp dụng làm các bài toán thực tế
- Kiểm tra kiến thức về góc, tia phân giác của góc; kĩ năng vẽ hình của HS
-Giáo dục tính tự tin, lòng trung thực cho HS
II.Phương tiện
GV: Bài KT
HS: Ôn kiến thức học kì II
III.Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức lớp
Phát đề KT
Phầ trắc nghiệm
Câu1. Thực hiện phép cộng: 1/4 + -3/4 ta được kết quả là:
	A. 1	B. -1 	C. -1/2	D. -1/4
Câu2. Thực hiện phép trừ: 1/6 – 1/2 ta được kết quả là:
	A. -1/3	B. 1/4	C. 1/3	D. 1/12
Câu3: Cho số x thoả mãn: x.3/4= 1/2 Khi đo giá trị của x bằng:
	A. 2/3	B. 3/8	C. -1/4	D. 3/2
Câu4. Cho hai góc phụ nhau x0y và mOn. Góc x0y có số đo bằng 600 .Khi đó số đo của góc m0n là:
	A. 1800	B. 1120	C. 300	D. 600
Câu5. Cho 4/5 của số a là 20. khi đó số a bằng:
	A. 16	B. 25	C. 1/25	D. 20+4/5
 B. Phần tự luận
Câu6. x biết:
1/2.x=-1/4
X:-1/3= -1/2
Câu7. Thực hiện phép tính
5/6 – (7/5 + 7/3): 15/5
Câu8. Lớp 6A có 40 HS. Trong đó 1/4 số HS xếp loại giỏi, 40% số HS xếp loại khá, còn lại là trung bình. Tính số HS xếp loại giỏi, khá và TB của lóp 6A.
Câu9. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 700, góc xOz bằng 350
Trong ba tia 0x, 0y, 0z tia nào nằm giữa hai tia còn lại
Chứng tỏ tia 0z là phân giác của góc x0y
Vẽ 0m là tia đối của tia 0x. Tính góc y0m
Đáp án và thang điểm
Phần trắc nghiệm(2,5 đ)
Câu
2
2
3
4
5
ĐA
C
A
A
C
B
Phần tự luận(6,5 đ)
Câu
Đáp án
Thang điểm
6
a) 
b) 
1
1
7
a) 
b) 
1
1
8
Số HS giỏi là:
1/4 .40 = 10 (HS)
Số HS khá là:
40. 40% = 16 (HS)
Số HS trung bình là:
40-10-14 = 14 (HS)
O,5
0,5
0,5
9
 Vễ hình đúng
vì hai tia 0z, 0y cùng thuộc nửa 
mặt phẳng bờ chứa tia 0x mà
 nên tia oz nằm giữa hai tia
0x,0y
vì tia 0z nằm giữa hai tia 0y,0x nên ta có
Vậy 
tia oz là phân giác của góc xoy
 c) 
0,5
0,5
0,5
0,5
Thu bài và nhậi xét thái đội làm bái của HS
Hướng dẫn về ngà
Xem lại bài kiểm tra
Ngày giảng:
Tiết 111 trả bài kiểm tra cuối năm
i.mục tiêu
Chữa bài KT cuối năm phần số học cho HS
Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng toán khác như chuyển động, nhiệt độ...
Cung cấp cho hs một số kiến thức thực tế
Giáo dục cho hs ý thức áp dụng kiến thức và kĩ năng giải bài toán vào thực tiễn.
ii.phương tiện
GV:Bài KT,Đáp án, thang điểm bài KT học kì phần đại số
HS: MTĐT
iii.các hoạt động trên lớp
ổn điịnh tổ chức lớp
Kiểm tra
(Lồng trong bài)
3) Tiến trình lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 *Hoạt động 1: Chữa bài KT
-GV cho HS lên bảng làm các BT đã KT
Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 1: ( GV đưa đề bài lên màn hình)
Một lớp học có 40 hs gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình.
Số hs trung bình chiếm 35% số hs cả lớp. Số hs khá bằng số hs còn lại
a)Tính số hs khá, số hs giỏi của lớp.
b)Tìm tỉ số phần trăm của số hs khá, số hs giỏi so với số hs cả lớp
Gv hướng dẫn hs giải
Bài 2 ( Bài 178 trang 68 SGK) “ Tỉ số vàng”
Gv yêu cầu hs đọc đề bài và treo tranh phóng to hình 18 ( 68,69 SGK)
Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập.
a)Hình chữ nhật có tỉ số vàng
Chiều rộng = 3,09 m
Tính chiều dài.
b)a= 4,5 m . Để có tỉ số vàng thì b=?
c)a=15,4m
b=8m
khu vườn có đạt “ Tỉ số vàng” không?
Bài 3( 117 trang 68 SGK)
Độ C độ F
gv cho hs đọc SGK và tóm tắt đề bài
a) C= 1000 . Tính F?
b) F= 500. Tính C?
c) Nếu C = F. Tìm nhiệt độ đó?
Gv hướng dẫn hs thay số vào đẳng thức để tìm số chưa biết.
Bài 4 ( 173 trang 67 SGK)
Tóm tắt đề?
Vận tốc ca nô xuôi, vận tốc cac nô ngược quan hệ như thế nàovới vận tốc dòng nước?
Vậy Vxuôi- Vngược=?
Ca nô xuôi 1 khúc sông hết 3h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông?
Ca nô ngược khúc sông đó hết 5h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông?
Bài 5( bài 175 trang 67 SGK)
Gv gọi hs đọc đề, tóm tắt đề
Nếu chảy một mình để đầy bể , vòi A mất bao nhiêu lâu? vòi B mất bao lâu?
Sau đó gv đưa bài giải lên màn hình
Hs trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên
Số hs trung bình của lớp là:
40.35% = 40.
số hs khá và giỏi của lớp là:
40 – 14 = 26 hs
số hs khá của lớp là:
26. = 16 ( HS)
Số hs giỏi là:
26 -16 =10 (HS)
Tỉ số phần trăm của số hs khá so với số hs cả lớp là:
Tỉ số phần trăm của số hs Giỏi so với số hs cả lớp là:
hs hoạt động nhóm theo 3 dãy, mỗi dãy làm một câu.
a) Gọi chiều dài là a (m) và chiều rộng là b (m) có và b = 3,09m
a = 
b)
c)Lập tỉ số 
vậy vườn này không đạt ‘Tỉ số vàng’
Đại diện các nhóm lên trình bày bài.
hs nhận xét góp ý.
a) F = = 180 +32 =212 ()
b)
c)Nếu C=F=x=x +32 x=32
)
Ca nô xuôi hết 3h
Ca nô ngược hết 5h
Vnước=3km/h
Tinh Skhúc sông?
HS:Vxuôi=Vca nô+Vnước
Vngược=Vca nô-VnướcVxuôi-Vngược=2Vnước
Gọi chiềư dài khúc sông là s ( km)
HS:Ca nô xuôi dòng 1h được khúc sông = 
Ca nô ngược dòng 1h được khúc sông = 
Tóm tắt : Hai vòi cùng chảy vào bể .
Chảy bể , vòi A mất 4h
 Vòi B mất 2.
Hỏi hai vòi cùng chảy bao lâu đầy bể.
HS : Nếu chảy một mình để đày bể , vòi A mất 9h
 Vòi B mất 4
 Vậy 1h vòi A chảy được bể
 1h vòi B chảy được :bể
 1hcả 2vòi chảy được :
 bể
Vậy 2vòi cùng chảy sau 3h thì đầy bể .
Họat động 3
Hướng dẫn về nhà
Tiết sau kiểm tra môn Toán học kì II ( Thời gian 2 tiết)
Nội dung kiểm tra gồm cả lí thuyết và bài tập như ôn tập cuối năm. cần ôn lại các dạng bài tập và câu hỏi ôn tập kể cả các bài tập trắc nghiệm đúng sai(Số và Hình)
Tiết 112 + 113 kiểm tra môn toán học kì ii
(Thời gian 90 phút)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an so 6 day du.doc