Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nông Văn Thành

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nông Văn Thành

I . Mục tiêu bài học

-Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp sô tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên trái số lớn hơn trên trai số.

- Học sinh phân biệtt dược tập N và tập N* , biết sử dụng kí hiệu ≤, ≥, biết viết số liền trước, số liền sau, số tự nhiên liền trứơc của một số tự nhiên .

-Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu, kĩ năng biểu diễn,so sánh.

II. Chuẩn bị

-GV :Thước, bảng phụ

-HS :Bảng nhóm, thước.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn đinh:

 6A: 6B

2. Kiểm tra:

1>Có mấy cách viết một tập hợp? Là những cách nào?

2> Làm bài tập 4/6/Sgk?

3. Bài học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: phân biệt sự khác nhau giữa tập N và tập N*

-Các số tự nhiên gồm nhũng số nào ?

-Lúc này ta kí hiệ tập hợp các số tự nhiên là N

 tập hợp N ghi như thế nào?

 Tập hợp N gọi là tập hợp gì?

-Các số 0,1,2,3,4,5, gọi là gì?

-GV Minh hoạ biểu diển các số tự nhiên trên tia số

-Vậy tập hợp 1,2,3,4,5,6, .  có phải là tập hợp các số tự nhiên?

GV Tập hợp N*

Ta thấy mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy điểm trên tia số ?

Hoạt động 2 :Thứ tự trong N

-Nhìn trên tia số Giữa hai số tự nhiên khác nhau ta luôn có kết luận gì? Và có kết luận gì về vị trí của chúng trên tia số?

- Khi viết a ≤ b hay ≥tb hiểu như thế nào?

- Nếu có a < ;="" b="">< c="" ="" kl="">

VD?

-Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 5?

 Số liền trước

-Tìm số tự nhiên lớn hơn 5?

 Số liền sau

-Số nhỏ nhất của tập hợp N?

Tập hợp N có bao nhiêu phần tử?

Với số tự nhiên a  liền trước của a là?

Liền sau của a là?

-Tìm số liền trước của số 0?

Hoạt động 3 : Củng cố

?. Gv ghi đề trên bảng phụ cho học sinh tìm tại chỗ

6a/7/Sgk

GV:Yêu cầu học sinh làm tại chỗ

7a/8/Sgk : cho học sinh làm tại chỗ

N = 0,1,2,3,4,.

Tập hợp các số tự nhiên

Các phần tử của tập hợp N

Bởi một điểm

 “<” hoặc="" “=""> “

Số nhỏ hơn nằm bên trái số lớn hơn trên tia số.

a < b="" hoặc="" a="b;" a=""> b hoặc a= b

a <>

là số 4

là số 6

Là số 0

Vô số phần tử

Là a – 1

Là a + 1

29, 30

99, 100, 101

1. Tập hợp N và tập hợp N*

*Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N và

 N =  0,1,2,3,4,5, . 

Các số 0,1,2,3,4,5, gọi là các phần tử của tập hợp N

*Biểu diễn các số tự nhiên trên tia số:

-Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.

-Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a

2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

*Với a, b, c  N

- Nếu a khác b, thì ab

-Nếu a< b="" thì="" trên="" tia="" số="" điểm="" a="" nằm="" bên="" trái="" điểm="" b="" (từ="" trái="" sang="">

-Nếu a< c="" thì=""><>

* Số liền trước, số liền sau:

 (Sgk/7)

*Số 0 là số tự niên nhỏ nhất

*Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử

* Số 0 không có số liền trước

3.Luyện tập

6a/7/Sgk:

-Số liền sau của số 17 là 18

-Số liền truước của số 35 là 34

7a/8/Sgk

A =  13, 14, 15

 

doc 214 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nông Văn Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Chương I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Soạn 
Dạy : 	
	Tiết 1 §1. TẬP HỢP, PHÂN TỬ CỦA TẬP HỢP	
I.Mục tiêu bài học:
-Giúp học sinh nắm được các khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp. Biết cách viết tập hợp, cho tập hợp
-Sử dụng kí hiệu , ,xác định được phần tử hay tập hợp.
-Xây dựng tính đoàn kết, tinh thân hợp tác trong học tập. Phát triển tư duy tìm tòi, trực quan.
II. Chuẩn bị:
-GV :Thước, bảng phụ
-HS :Xem trước bài học, bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định:
Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Một số VD về tập hợp
-GV lấy một số VD về tập hợp: tập hợp học sinh lớp 6a,..; tập hợp các số tự nhiên;..
-GV cho học sinh lấy một số VD tại chỗ
VD tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 gồm những số nào?
-GV Để tiện cho việc viết, thể hiện, tính toán người ta thường kí hiệu tập hợp bởi các chữ cái in hoa: A,B,C.
Hoạt động 2: Cách viết, kí hiệu, khái niệm
-GV lấy VD và minh hoạ cách ghi một tập hợp các khái niệm
Tương tự : các chữ cái a,b,c gọi là gì của tập hợp B?
Kí hiệu đọc là “ thuộc”
 đọc là không thuộc
 1 A ?
 5A ? vì sao?
GV : Chú ý cho học sinh các ghi một tập hợp, ghi các phần tử trong khi ghi tập hợp
-Nếu ghi : A = được không? Vì sao?
Nghĩa là khi ghi tập hợp mỗi phần tử được ghi như thế nào?( mấy lần- A = có thể ghi bằng cách nào khác?
-Ở đây x =? 
 0,1,2,3,4
Phần tử của tphợp B
Thuộc 
Không thuộc vì : Tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5
Không vì hai phần tử 2 trùng nhau
Một lần
A = 
0,1,2,3,4
1.Các ví dụ
 (Sgk/4)
2. Các viết , các kí hiệu
VD: Tập hợp A các số tự nhiên < 5
 Ta viết: A = 
 Hay : A = .
VD: Tập hợp B các chữ cái a,b,c
 Ta viết: 
B = ..
- Các số 0,1,2,3,4 gọi là các 
 phần tử của tập hợp A; cá chữ cái a,b,c gọi là các phần tử của tập hợp B 
Kí hiệu: 1A đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A 
 5a đọc là 5 không thuộc A
 hay 5 không là phần tử của A
Chú ý: (Sgk/5)
-Khi đó cách ghi : A = ta gọi là liệt kê các phần tử của tập hợp
Khi ghi : A = ta gọi là cách ghi : Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử là x và x<5
 Muốn ghi ( viết ) một tập hợp ta có thể ghi như thế nào? 
GV minh hoạ bằng hình vẽ:
?1, ?2 GV cho học sinh thảo luận nhóm(5’) sau đó yêu cầu nhận xét dựa trên các bảng thảo luận nhóm trên bảng
Hoạt động 3: Củng cố
 Cho 3 học sinh lện làm trên bảng bài 1,2,3/6/Sgk
-Liệt kê các phần tử của tập hợp
- Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử
1) 12 A 16 A
2) T = 
3) x A ; y B ; b A; bB 
Tóm lại: Để ghi một tập hợp, thường có hai cách ghi:
-Liệt kê các phần tử của tập hợp
-Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
?1 D = 
 2D; 10 D
?2 A = 
3. Luyện tập
1) 12 A 16 A
2) T = 
3) x A ; y B ; b A; bB
Hoạt động 4:Hướng dấn học o nhà
-Về nhà tự lấy một số VD về tập hợp và xác định vài phần tử thuộc và không thuôc tập hợp
-Xem kĩ lại lí thuyết đã học. 
-Xem trước bài 2 tiết sau học.
Ngày soạn:
Ngày dạy: 	
	Tiết 2 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I . Mục tiêu bài học
-Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp sô tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên trái số lớn hơn trên trai số.
- Học sinh phân biệtt dược tập N và tập N* , biết sử dụng kí hiệu ≤, ≥, biết viết số liền trước, số liền sau, số tự nhiên liền trứơc của một số tự nhiên .
-Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu, kĩ năng biểu diễn,so sánh.
II. Chuẩn bị
-GV :Thước, bảng phụ
-HS :Bảng nhóm, thước.
III. Tiến trình dạy học:
Ổn đinh:
	6A:	6B
Kiểm tra:
1>Có mấy cách viết một tập hợp? Là những cách nào?
2> Làm bài tập 4/6/Sgk?
Bài học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: phân biệt sự khác nhau giữa tập N và tập N* 
-Các số tự nhiên gồm nhũng số nào ?
-Lúc này ta kí hiệ tập hợp các số tự nhiên là N
Þ tập hợp N ghi như thế nào?
Þ Tập hợp N gọi là tập hợp gì?
-Các số 0,1,2,3,4,5, gọi là gì?
-GV Minh hoạ biểu diển các số tự nhiên trên tia số 
-Vậy tập hợp {1,2,3,4,5,6,. } có phải là tập hợp các số tự nhiên?
GVÞ Tập hợp N* 
Ta thấy mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy điểm trên tia số ?
Hoạt động 2 :Thứ tự trong N
-Nhìn trên tia số Giữa hai số tự nhiên khác nhau ta luôn có kết luận gì? Và có kết luận gì về vị trí của chúng trên tia số?
- Khi viết a ≤ b hay ≥tb hiểu như thế nào? 
- Nếu có a < ; b < c Þ Kl gì?
VD?
-Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 5?
Þ Số liền trước
-Tìm số tự nhiên lớn hơn 5?
Þ Số liền sau
-Số nhỏ nhất của tập hợp N?
Tập hợp N có bao nhiêu phần tử?
Với số tự nhiên a Þ liền trước của a là?
Liền sau của a là?
-Tìm số liền trước của số 0?
Hoạt động 3 : Củng cố
?. Gv ghi đề trên bảng phụ cho học sinh tìm tại chỗ
6a/7/Sgk 
GV:Yêu cầu học sinh làm tại chỗ 
7a/8/Sgk : cho học sinh làm tại chỗ
N ={ 0,1,2,3,4,..}
Tập hợp các số tự nhiên
Các phần tử của tập hợp N
Bởi một điểm
 “ “
Số nhỏ hơn nằm bên trái số lớn hơn trên tia số.
a b hoặc a= b
a < c
là số 4
là số 6
Là số 0
Vô số phần tử
Là a – 1
Là a + 1
29, 30
99, 100, 101
1. Tập hợp N và tập hợp N*
*Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N và 
 N = { 0,1,2,3,4,5,.. } 
Các số 0,1,2,3,4,5, gọi là các phần tử của tập hợp N
*Biểu diễn các số tự nhiên trên tia số:
-Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.
-Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
*Với a, b, c Î N
- Nếu a khác b, thì ab
-Nếu a< b thì trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b (từ trái sang phải)
-Nếu a<b, b< c thì a<c
* Số liền trước, số liền sau:
 (Sgk/7)
*Số 0 là số tự niên nhỏ nhất
*Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử
* Số 0 không có số liền trước
3.Luyện tập
6a/7/Sgk:
-Số liền sau của số 17 là 18
-Số liền truước của số 35 là 34
7a/8/Sgk
A = { 13, 14, 15}
Hoạt động 4:Hướng dẫn học sinh học ở nhà
– Về nhà xem lại cách biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, vàchú ý các khoảng chia tia sớ phải bằng nhau.
BTVN:6 b,c; 7b,c; 8;9;10/7,8/Sgk. Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học: ?Ta thường dùng bao nhiêu chữ số để ghi một số tự nhiên? Lớp , hàng ..
Ngày soạn:
Ngày dạy	
Tiết 3 	§3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu bài học 
- Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị mỗi chữ số thay đổi theo vị trí.
- Biết đọc và viết số La Mã không quá 30, thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
- Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị 
- GV : Bảng phụ, thước.
- HS : Bảng nhóm, thước.
III.Tiến trình dạy học:
Ổn định:
6A:	6B:
Kiểm tra:
Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng 2 cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A.
Bài học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số và chữ số
Vậy để viết một số tự nhiên bất kì ta thường dùng bao nhiêu chữ số ? đó là các chữ số nào ?
VD ?
Khi ta viết các số tự nhiên có từ 5 chữ số trở lên ta thường ghi tách ra như thế nào ? Từ đâu qua đâu ?
VD: Cho số 3452
Số trăm ?
Chữ số hàng trăm?
Số chục?
Chữ số hàng chục
Các chữ số ? 
( Để tìm số tram, số chục, ta tính từ chữ số hàng tương ứng sang bên trái)
Hoạt động 2: Hệ thập phân
Hệ thập phân là hệ ghi số như thế nào ?
Mỗi chữ số ở một vị trí khác nhau thì giá trị của nó như thế nào ?
?. Cho học sinh trả lời tại chỗ
Ngoài các ghi số như trên ta còn có cách ghi số nào khác không ?
Hoạt động 3: Số La Mã
GV : Giới thiệu sơ lược về số La Mã và các kí hiệu ghi số La mã
- Sử dụng bảng phụ và giới thiệu cho học sinh các thêm số để có các số La Mã từ 11 đế 30
- Các chữ số I, X có thể được viết mấy lần một lúc ?
Ta thấy cách ghi số theo hệ La Mã như thế nào ?
Cho học sinh đọc phần “ Có thể em chưa biết”
Hoạt động 4: Củng cố
-GV treo bảng phụ bài 11 cho học sinh lên điền
-Cho học sinh thực hiện bài 13 Sgk/10
Ta dùng muời chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Số 123, 2587, 123456, 
Tách thành từng nhóm ba chữ số từ phải sang trái
34
4
345
5
3, 4, 5, 2
Cũng khác nhau
999
987
Cách ghi số La Mã
Ba lần
Không thuận tiện
14, 4, 142, 2
23, 3, 230, 0 
a. 1000
b. 1023
1. Số và chữ số
- Ta thường dùng muời chữ số để ghi bất kì một số tự nhiên nào
VD Số 123, 2587, 123456, 
Chú ý: 
2. Hệ thập phân
* Trong hệ thập phân cứ muời dơn vị ở một hàng làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó.
VD : 333 = 300 + 30 + 3
 = a . 10 + b
 = a . 100 + b . 10 + c
Chú ý : Kí hiệu chỉ số tự nhiên có hai chữ số
Kí hiệu : chỉ số tự nhiên có ba chữ số.
?. 
3. Chú ý:
Trong thực tế ta còn sử dụng số La Mã để ghi số 
 Bảng giá trị mười số La Mã đầu tiên.
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Đối với các chữ số : I, X không được viết quá ba lần.
VD: 28 = XXVIII
 Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học nhà
Về học kĩ lí thuyết, xem lại cách ghi số, phân biệt được số và chữ số
Chuẩn bị trước bài 4 tiết sau học
?. Số phần tử của một tập hợp là gì
?. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử
?. Tập hợp con của một tập hợp là một tập hợp là một tập hợp như thế nào 
BTVN : 12, 14, 15 Sgk/ 10
Ngày soạn:
Ngày dạy	 
 Tiết 4 §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. TẬP HỢP
I. Mục tiêu bài học 
- Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một , hai, nhiều, có vô số hoặc không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai rập hợp bằng nhau.
- Biết tìm số phần tử , biết các xác định một tập hợp có phải là một tập hợp con của một tập hợp đã cho.
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị 
GV : Thước, bảng phụ
HS : Bảng nhóm
III.Tiến trình dạy học
Ổn định:
6A:	6B:
Kiểm tra:
Bài 13 trang 10 SGK
Bài học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Số phần tử
* Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 ?
-Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
VD: B = { a } Có mấy phần tử ?
VD: Tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn 0 có bao nhiêu phần tử ?
=> Số phần tử của một tập hợp là gì ?
Vậy Tập hợp N có mấy phần tử ?
=> Kết luận gì về số phần tử của tập hợp ?
?1. Cho học trả lời tại chỗ
?2. Cho một số học sinh trả lời tại chỗ
=> Tập hợp rỗng
=> Kí hiệu
Vậy tập hợp rỗng là một tập hợp như thế nào ?
VD : B = { 0, 1, 2, 3, 4 }
 A = { 0, 1, 2 }
Có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp A với tập hợp B ?
=> Tập hợp con
Hoạt động 2: Thế nào là tập hợp con?
GV minh họa bằng hình vẽ ... ng và bằng nhau, 5>3Þ>
b/ Quy tắc:Sgk/22.
c/ Ap dụng:So sánh:
Ta có:.Vì -5<-1 nên
�1: ; >; <
2/So sánh hai phân số không cùng mẫu: 
a/Ví dụ:So sánh :
;;
Giải: 
-Viết các phân số dưới dạng có mẫu dương:
=;;
-Quy đồng:
=;=
-35>-36Þ >
b/Quy tắc:Sgk/23
c/Nhận xét:
�3:
;
-Phân số có tử và mẫu cùng dấu thì lớn hơn 0 (còn gọi là phân số dương)
-Phân số có tử và mẫu khác dấu thì nhỏ hơn 0 (còn gọi là phân số âm)
3/Luyện tập:
Bài 37: -10; -9; -8
Bài 38/23: 
; 
Þ
Ngày soạn: 09/03/05
Ngày giảng:10/03/05 Tiết 79:
 §7.PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh hiểu được và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu;không cùng mẫu.
2/Học sinh có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.
3/Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng,có ý thức rút gọn trước khi cộng và rút gọn sau khi cộng.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Hình vẽ, bảng phụ ghi ?.1, ?.3
2/HS: Chuẩn bị kĩ bài học
C/TIẾN TRÌNH: 
HĐ1:KTBC:
So sánh các phân số sau:
HĐ2:Đặt vấn đề:
GV treo bảng phụ vẽ hình bên và nêu câu hỏi hình bên thể hiện quy tắc gì?
HĐ3:Cộng hai phân số cùng mẫu:
Gv nêu: Ở tiểu học ta đã học cộng hai phân số cùng mẫu, em hãy nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu?
Gv nêu ví dụ:tính:
Gv nêu rõ quy tắc và cho học sinh biết quy tắc vẫn được áp dụng cho phân số có tử và mẫu là số nguyên.
Gv nêu ví dụ thứ hai:Tính:
Hình vẽ trên bảng phụ:
 + = 
ta cộng tử và giữ nguyên mẫu 
Học sinh nhớ lại và nháp.
-học sinh nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
Hai phân số trên có thể đưa về cùng mẫu nhờ tính chất của phân số.
1/Cộng hai phân số cùng mẫu:
a/Ví dụ:tính:
b/Quy tắc:Sgk/25 
c/Ví dụ:
Tính(�1)
;
.
Gv cho học sinh phát biểu quy tắc.
Gv cho học sinh làm�1
-Gv cần lưu ý câu c ta phải làm công việc gì trước?
-Gv cho học sinh giải�2
Ví dụ: -5+7= 
HĐ4:Cộng hai phân số không cùng mẫu:
Gv gợi ý:Để cộng được hai phân sốkhông cùng mẫu ta phải đưa về hai phân số cùng mẫu.Có cách nào không?
Gv nêu ví dụ:Tính:
Gv cho học sinh nêu quy tắc.
Gv cho học sinh làm �3.
HĐ5:Luyện tập:
-Gv cho 4 học sinh lên bảng làm bài 42/26.
-Gv cho học sinh lên bảng làm bài 43/26.
HĐ6:Hướng dẫn về nhà:
-học bài:2quy tắc cộng phân số.
-Bài 44;45;46/26
Hướng dẫn bài 45:
Em hãy thực hiện phép tính vế trái sau đó dùng tính chất hai phân số bằng nhau để tìm x. 
-học sinh phát biểu quy tắc.
HS thảo luận nhóm và trình bày
Ta cần rút gọn trước khi cộng và rút gọn sau khi cộng
-Để cộng hai phân số không cùng mẫu phải đưa về cùng mẫu bằng cách quy đồng.
HS nêu quy tắc
-học sinh giải, cả lóp nhận xét.
Học sinh lên bảng giải.
Cả lớp nhận xét, bổ sung
?.1
a. 
b. 
c. 
2/Cộng hai phân số khác mẫu:
a/Ví dụ:tính:
(Quy đồng)
(Cộng hai phân số cùng mẫu)
b/Quy tắc:
3/Luyện tập:
Bài 42/26:
a/ 
=
b/ 
c/
Bài 43 Sgk/26
a. 

Ngày soạn: 11/03/05
Ngày giảng:12/03/05 Tiết 80:
 LUYỆN TẬP.
A/MỤC TIÊU:
1/Tiếp tục củng cố phép cộng các phân số cùng mẫu và khác mẫu,thông qua đó học sinh được rèn kỹ năng cộng các phân số.
2/Tiếp tục rèn kỹ năng rút gọn phân số,phép cộng phân số.
3/Học sinh có ý thức rút gọn phân số trước và sau khi thực hiện phép cộng phân số.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Một số câu hỏi tắc nghiệm.
2/HS: Ôn tập và chuẩn bị bài tập
C/TIẾN TRÌNH: 
HĐ1:KTBC:
-HS1:Bài 43 a;b/26
-HS2:Bài 43 c; d/26.
HĐ2:Sửa bài tập.
-Gv sửa bài 43/26.
-Gv cho 4 học sinh giải bài 44/26.
-Gv cho 1 học sinh giải bài 45/26.
HĐ3:Luyện tập:
Gv sử dụng trong sách bài tập toán.
-Bài60/12:Gv cho 3 học sinh lên bảng giải.
-Bài 61/12:Gv cho 2 hs giải.
-Bài 63/12:Gv cho 1 học sinh đọc đề và 1 hs lên bảng giải.
Hai học sinh lên bảng giải.Số còn lại nháp.
-học sinh nhận xét bài làm của bạn.
Học sinh nháp 
Bài 43/26:Tính tổng sau khi đã rút gọn:
a/ =
c/
Bài 44/26:
a/ -1
=
 -1
b/ 
<
c/ 
>
=
= 

Gv cho học sinh điền vào ô vuông:
+ 
gv hướng dẫn học sinh giải.
HĐ4:Hướng dẫn về nhà:
Học kỹ quy tắc quy đồng,rút gọn và cộng hai phân số.
BTVN:64;65/12
Bài 45/26:Tìm x:
a/ x= 
Þ x =
b/ 
Þ 
ÞÞ
Þ 5.x = 1.5 Þ x = 1
Bài 62/12 

Ngày soạn: 13/03/05
Ngày giảng:14/03/05 Tiết 81:
 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
A/MỤC TIÊU:
1/Nắm được các tính chất cơ bản của phân số:Giao hoán,kết hợp,cộng với 0.
2/Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính một cách hợp lý nhất là cộng nhiều phân số.
3/Học sinh có ý thức quan sát đặc điểm của từng phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Bảng phụ ghi ?.2
2/HS: Xem lại tính chất của phép cộng các số nguyên.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên?
-Tính nhanh:-35-36-65
HĐ2:Tính chất:
Gv nêu tương tự như số nguyên
Phép cộng phân số cũng có các tính chất tương tự. Vậy em hãy nêu tính chất và công thức tổng quát của cộng phân số?
HĐ2:Ap dụng:
Gv nêu ví dụ1:
?Em có nhận xét gì về các phân sốvà;và
?Như vậy em hãy giao hoán chúng để tính tổng.
Em hãy cho biết ta đã sử dụng tính chất nào?
Gv cho học sinh giải�2:
Gợi ý: Các em quan sát thật kỹ các tử và mẫu của các phân số để có thể ghép chúng lại thành từng nhóm.
HĐ4:Luyện tập:
Gv cho 2 học sinh làm bài 47/28.
?Em có nhận xét gì về các số hạng của tổng trên?
Từ đó em hãy nêu cách giải.
?Trong các phân số trên,có phân số nào có thể rút gọn được?
Em hãy nêu cách giải?
HĐ5:Hướng dẫn về nhà:
Học kỹ các tính chất cộng phân số.BTVN:48;49;50;
51/29.
HS trả lời tại chỗ 
G/h; K/h;
(-35-65)-36 
=-100-36 = -136 
Học sinh nêu lại. Các tính chất:
-giao hoán.
-kết hợp.
-cộng với 0.
Các phân số có cùng mẫu và khi thực hiện phép cộng thì các phân số có tử bằng mẫu về mặt giá trị tuyệt đối.
Nhận thấy 3 phân số có tử mang dấu - thì tử có tổng bằng -6.
Do đó ta ghép chúng lại thành 1 nhóm để tính.
2 HS lên thực hiện, số còn lại nháp tại chỗ
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS trả lời trước khi lên thực hiện 
1/Các tính chất:
Tính chất giao hoán
Tính chất kết hợp
Tính chất cộng với 0
2/Ap dụng:
a/Ví dụ1:Tính nhanh:
A=
A=(+)+(+)+
=-1+1+=
b/Ví dụ 2:Tính tổng:
B=++++
B=(+)+(+)+
=-1+1+=
C=+++
= +++
=
=
3/Luyện tập:
Bài 47/28:
a/ ++
=(+)+=-1+=
b/ ++=(+)+
=
Ngày soạn:16/03/05
 Ngày giảng:17/03/05 Tiết 82:
 LUYỆN TẬP.
A/MỤC TIÊU:
1/Tiếp tục củng cố các tính chất của phép cộng phân số, thông qua đó củng cố phép cộng phân số, rút gọn, quy đồng
2/Học sinh có kỹ năng tính toán.
3/Học sinh có thái độ tích cực trong quá trình giải bài tập và linh hoạt trong việc sử dụng các tính chất để tính nhanh, hợp lý nhất
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Bảng phụ ghi bài 50, 52, 55 sgk/29, 30
2/HS: Ôn tập kiến thức và cguẩn bị bài tập 
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
Bài 49/29.
Gv cho 1 học sinh lên bảng giải.
?em hãy cho biết trong 30 phút đầu Hùng đi được bao nhiêu phần quãng đường?
HĐ2:Chữa bài tập:
Bài 50/29:
Gv treo bảng phụ:
-Gv hướng dẫn học sinh điền vào các ô còn trống và cho 5 em lên bảng điền.
Gv cho học sinh nhận xét kết quả bài làm của 5 em.
HĐ3:Luyện tập:
Bài 52/29:
GV treo bảng phụ thứ hai kẻ sẵn bài 52 và cho 6 em lên bảng điền số thích hợp vào ô trống.
-Một học sinh giải.
Học sinh lên bảng điền. Số còn lại nháp.
-Học sinh nhận xét.
6 học sinh lên bảng giải. Số còn lại nháp.
Bài 49/29:
Sau 30 phút Hùng đi được là:
 phần quãng đường.
Bài 50/29.
+
=
?
+
+
+
+
=
?
=
=
=
?
+
?
=
?
Điền các số sau:

a 
b
a+b
Bài 56/31:Gv cho 3 em lên bảng giải:
?Để tính nhanh biểu thức A ta sẽ làm như thế nào?
?Để tính nhanh biểu thức B ta làm như thế nào?
GV chốt lại:Ta có thể vận dụng quy tắc mở dấu ngoặc để thực hiện bài tập rồi giao hoán và kết hợp lại.
Bài 55/30:Gv treo bảng phụ:
+
-1
Gv chú ý cho học sinh rút ra quy luật để điền cho nhanh(nhờ tính chất gì?)
?Em có nhận xét gì về các ô có đánh dấu hình chữ nhận cùng mầu?
Riêng các ô mầu đỏ có đặc điểm gì?
HĐ4:Hướng dẫn về nhà:
Học sinh học lại cách quy đồng mẫu số,cộng các phân số.Rút gọn phân số.
-BTVN:54;55;56/31.
6 học sinh lên bảng tính. Học sinh còn lại nháp.
a+b=+=
a+b=+=2
a+b=Þb=-=
3 học sinh lên bảng giải.
Học sinh lên bảng giải.
Học sinh nhận xét:
Hai ô cùng mầu có kết quả giống nhau.
-Như vậy ta chỉ cần tính kết quả 1 lần để tìm ra ô còn lại nhờ tính chất giao hoán.
Bài 52/29:Điền lần lượt:
a + b =+= 
a + b =Þa=-b
=-=
a + b =+=
Bài 56/31:Tính nhanh:
A=
B=
C=
Bài 55/30:
Điền như sau:
 =+=
 =+=
 =+=
 =+
 =
 =+=
 = 
 = 
 = 

Ngày soạn: 20/03/05
Ngày giảng:21/03/05 Tiết 83:
 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ.
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh nắm được: thế nào là hai số đối nhau.Hiểu đựơc và vận dụng được quy tắc trừ hai phân số.
2/Học sinh có kỹ năng vận dụng quy tắc trừ hai phân số.Tìm được phân số đối của một phân số.
3/Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Bảng phụ ghi ?.1, ?.2, ?.3, ?.4
2/HS:Xem lại số đối của một số nguyên.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
Tính tổng:
;;
HĐ2:Đặt vấn đề:
Trong phần số nguyên,ta đã biết hiệu hai số nguyên a-b bao giờ cũng đưa về phép cộng hai số nguyên.Vậy với phân số điều này có còn đúng không?
HĐ3:Khái niệm số đối.
Cho học sinh làm �1:
?Hai phân số trên có tổng bằng mấy?-Hai phân số có tổng bằng 0 được gọi là hai phân số đối nhau.
-Vậy hai phân số như thế nào được gọi là đối nhau? Gv giới thiệu là số đối của và ngược lại.
Cho học sinh làm �2:
-Vậy thế nào là hai phân số đối nhau? 
3 học sinh lên bảng giải.Số còn lại nháp
-Học sinh giải ra nháp và điền trong bảng phụ 
Là hai phân số có tổng bằng 0 
-Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Là hai phân số có tổng bằng 0 
1/Số đối:
a/ Ví dụ:
 +
+=0
b/Định nghĩa:
Hai phân số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
+=0
Nếucó số đối là ta có:
Gv cho học sinh phát biểu lại 
định nghĩa.
?Nếu có phân số thì phân số đối là phân số nào?
-Từ đó suy ra công thức.
HĐ4:Phép trừ phân số:
Cho học sinh giải �3:
-và -() (bảng phụ)
Từ đó suy ra công thức và quy tắc.
Gv nêu ví dụ.
Gv nêu nhận xét.
Gv cho 4 học sinh giải �4:
HĐ5:Luyện tập:
-Cho học sinh làm bài 58/33.
(học sinh đứng tại chỗ để tìm)
-Cho học sinh làm bài 59.
HĐ6:Hướng dẫn về nhà:
-Học kỹ các phần số đối và đặc biệt làm các bài tập về phép trừ phân số.
-Lưu ý từ nay phải viết thành.
-BTVN:60;61/33.
-Học sinh trả lời?
Học sinh tìm công thức.
HS thảo luận và trình bày.
-Từ ví dụ học sinh tìm ra công thức.
-Học sinh giải.
-Học sinh trình bày
-6học sinh lên bảng giải,số còn lại nháp
2/Phép trừ phân số:
a/Ví dụ:
Tính và so sánh:
-=+
Vậy hai biểu thức bằng nhau.
b/ Quy tắc:Sgk/32
c/Ap dụng:Tính:
d/Nhận xét:Sgk/33
3/Luyện tập:
Bài 59/33:Tính:
a/ 
b. 
c.
=
d/ 

Tài liệu đính kèm:

  • docSố học 6 2009.doc