v Kiến thức: + HS hiểu được các tính chất: nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại , nếu a = b thì b = a.
+ Học sinh hiểu được quy tắc chuyển vế.
v Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng tính chất và quy tắc chuyển vế một cách thành thạo vào bài tập tìm x.
v Thái độ: Phát triển tư duy khái quát hoá, tư duy tổng hợp từ mối qua hệ giữa các số trong các phép tính đã học nay nhờ quy tắc chuyển vế làm nhanh hơn.
IIPhương tiện dạy học
GV: Tranh vẽ hình 50 ( Sgk/85)
HS: Học và làm bài tiết trước.
III._ Tiến trình:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 8)
(?) Tìm số nguyên x biết:
a) x – 2 = -3.
b) x+ 4 = -2
GV yêu cầu mỗi dãy bàn làm 1 phần.
Sau khi HS làm xong , GV cùng hs cả lớp nhận xét , đánh giá kết quả, cho điểm từng HS.
ĐVĐ chuyển ý: ở bài tập tìm x trên dựa vào mối tương quan giữa các số trong phép tính ta có thể tìm được giá trị của x , ngoài cách đó ra có cách nào làm tiện lợi hơn không? Ta xét với bài học hôm nay.
_ Hai HS lên bảng làm hai phần.
a) x = - 1.
b) x = - 6
Hoạt động 2: Tính chất của đẳng thức:(10 phút)
GV giới thệu đẳng thức: Ta đã biết tính chất giao hoán phép cộng hai số nguyên:
a + b = b + a
Hai tổng trên có giá trị bằng nhau quan hệ bởi dấu = tức là ta có đẳng thức , trong đó a +b là vế trái còn b + a là vế phải.
(?) Theo dõi hình 50 ( Sgk / 85) hãy rút ra nhận xét ?
GV gợi ý: Để rút ra nhận xét , ta xem nội dung hình 50 mô tả nội dung thực tế gì?
GV gọi Hs mô tả nội dung trong tranh.
GV giới thiệu hai đĩa cân ứng với hai giá trị số a = b trong trường hợp 1, thêm cùng 1 lượng vào hai vế là c thì ta có quan hệ giữa hai tổng
a + c và b + c như thế nào?
(?) Ngược lại: a + c = b + c thì quan hệ giữa a và b như thế nào?
(?) Nếu a = b thì b có bằng a không?
Gv chốt: Đẳng thức có 3 tính chất này , các tính chất đó các em sẽ được vận dụng nhiều khi giải bài tập tìm x , biến đổi biểu thức, giải phương trình,.
Hai Hs mô tả:
HS 1: Mô tả từ cận 1 đến cân 2.
HS 2: Mô tả từ cân 2 đến cân 1.
a + c = b + c
a + c = b + c thì a = b
a = b thì b = a
1) Tính chất của đẳng thức:
+ Nếu a = b thì a + c = b + c
+ Nếu a + c = b + c thì a = b
+ Nếu a = b thì b = a
Phân phối chương trình số học 6 ( Quyển III) Tiết 59: Đ9: Quy tắc chuyển vế. Tiết 60: Đ10: Nhân hai số nguyên khác dấu. Tiết 61: Đ11 : Nhân hai số nguyên cùng dấu. Tiết 62: Luyện tập Tiết 63: Đ12 : Tính chất của phép nhân. Tiết 64: Luyện tập Tiết 65: Đ13 Bội và ước của một số nguyên. Tiết 66, 67: Ôn tập chương II. Tiết 68 :Kiểm tra 1tiết (chương II). Chương III: Phân số ( 43 tiết). Tiết 69: Đ1 Mở rộng khái niệm phân số Tiết 70: Đ 2 Phân số bằng nhau Tiết 71: Đ3 Tính chất cơ bản của phân số Tiết 72: Đ4 Rút gọn phân số Tiết 73: Luyện tập Tiết 74: Luyện tập Tiết 75: Đ5 Quy đồng mẫu nhiều phân số Tiết 76: Luyện tập Tiết 77: Đ 6 So sánh phân số Tiết 78: Đ7 Phép cộng phân số Tiết 79: Luyện tập Tiết 80: Đ8 Tính chất cơ bản của phép cộng phân số Tiết 81: Luyên tập Tiết 82: Đ9 Phép trừ phân số Tiết 83: Luyện tập Tiết 84: Đ 10 Phép nhân phân số Tiết 85: Đ 11 Tính chất cơ bản của phép nhân phân số Tiết 86: Luyện tập Tiết 87: Đ12 Phép chia phân số Tiết 88: Luyện tập Tiết 89: Đ13 Hỗn số.Số thập phân.Phần trăm Tiêt 90: Luyện tập Tiết 91: Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương đương. Tiết 92: Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương đương. Tiết 93: Kiểm tra 45’ Tiết 94: Đ 14 Tìm giá trị phân số của một số cho trước Tiết 95: Luyện tập Tiết 96: Luyện tập Tiết 97: Đ15 Tìm một số biết giá trị một phân số của nó Tiết 98: Luyện tập Tiết 99: Luyện tập Tiết 100: Đ16 Tìm tỷ số của hai số Tiết 101: Luyện tập Tiết 102: Đ17 Biểu đồ phần trăm Tiết 103: Luyện tập Tiết 104: Ôn tập chương III với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương đương Tiết 105: Ôn tập chương III với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tinh năng tương đương Tiết 106, 107: Kiểm tra cuối năm 90’ (cả số và hình) Tiết 108: Ôn tập cuối năm Tiết 109: Ôn tập cuối năm Tiết 110: Ôn tập cuối năm Tiết 111: Trả bài kiểm tra cuối năm(phần số học) Tiết 59: Đ9: Quy tắc chuyển vế Ngày soạn: ....5./1....../2009 Ngay dạy I._ Mục tiêu: Kiến thức: + HS hiểu được các tính chất: nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại , nếu a = b thì b = a. + Học sinh hiểu được quy tắc chuyển vế. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng tính chất và quy tắc chuyển vế một cách thành thạo vào bài tập tìm x. Thái độ: Phát triển tư duy khái quát hoá, tư duy tổng hợp từ mối qua hệ giữa các số trong các phép tính đã học nay nhờ quy tắc chuyển vế làm nhanh hơn. IIPhương tiện dạy học GV: Tranh vẽ hình 50 ( Sgk/85) HS: Học và làm bài tiết trước. III._ Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 8’) (?) Tìm số nguyên x biết: x – 2 = -3. x+ 4 = -2 GV yêu cầu mỗi dãy bàn làm 1 phần. Sau khi HS làm xong , GV cùng hs cả lớp nhận xét , đánh giá kết quả, cho điểm từng HS. ĐVĐ chuyển ý: ở bài tập tìm x trên dựa vào mối tương quan giữa các số trong phép tính ta có thể tìm được giá trị của x , ngoài cách đó ra có cách nào làm tiện lợi hơn không? Ta xét với bài học hôm nay. _ Hai HS lên bảng làm hai phần. x = - 1. x = - 6 Hoạt động 2: Tính chất của đẳng thức:(10 phút) GV giới thệu đẳng thức: Ta đã biết tính chất giao hoán phép cộng hai số nguyên: a + b = b + a Hai tổng trên có giá trị bằng nhau quan hệ bởi dấu = tức là ta có đẳng thức , trong đó a +b là vế trái còn b + a là vế phải. (?) Theo dõi hình 50 ( Sgk / 85) hãy rút ra nhận xét ? GV gợi ý: Để rút ra nhận xét , ta xem nội dung hình 50 mô tả nội dung thực tế gì? GV gọi Hs mô tả nội dung trong tranh. GV giới thiệu hai đĩa cân ứng với hai giá trị số a = b trong trường hợp 1, thêm cùng 1 lượng vào hai vế là c thì ta có quan hệ giữa hai tổng a + c và b + c như thế nào? (?) Ngược lại: a + c = b + c thì quan hệ giữa a và b như thế nào? (?) Nếu a = b thì b có bằng a không? Gv chốt: Đẳng thức có 3 tính chất này , các tính chất đó các em sẽ được vận dụng nhiều khi giải bài tập tìm x , biến đổi biểu thức, giải phương trình,....... Hai Hs mô tả: HS 1: Mô tả từ cận 1 đến cân 2. HS 2: Mô tả từ cân 2 đến cân 1. a + c = b + c a + c = b + c thì a = b a = b thì b = a Tính chất của đẳng thức: + Nếu a = b thì a + c = b + c + Nếu a + c = b + c thì a = b + Nếu a = b thì b = a Hoạt động 3 : Ví dụ( 10’) GV: Dựa vào kết quả khiểm tra ta tìm được x = -1, ta có 1 đẳng thức mà vế trái là x , so với VT của đẳng thức ban đầu thì VT của đẳng thức đầu đã mất đi số hạng -2 . Làm như thế nào để mất đi? GV ghi bảng theo HS. (?) Qua cách làm trên ta đã vận dụng tính chất nào? (?) Tiếp tục làm ?2 ? Gv chuyển ý: Từ đẳng thức: x – 2 = - 3 ta có x = - 3 + 2. x + 4 = - 2 ta có x = - 2 - 4. GV dùng phấn màu gạch dứi các số đem chuyển vế. (?) – 2 từ VT sang VP thành + 2. + 4 từ VT sang VP thành - 4 . Em có thể rút ra nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức? _ Đó là nội dụng quy tắc chuyển vế Sgk/ 86. Cộng vào hai vế 2 Vận dụng tính chất 1. + HS lên bảng làm. Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức thì ta phải đổi dấu số hạng đó. Ví dụ: x – 2 = - 3 x – 2 + 2 = - 3 + 2 x + 4 = -2 x + 4 - 4 = -2 – 4 x = - 6 Vậy số nguyên x cần tìm là x = - 6. Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế( 12’) Gv yêu cầu Hs đọc Sgk/ 86. (?)Với đẳng thức A + B- C = D hãy chuyển vế số hạng – C từ vế trái sạng vế phải? GV chú ý cho HS : nếu số hạng nào không chuyển vế thì không có gì thay đổi về dấu cả. (?) áp dụng :Tìm số nguyên x (?) Để tìm được x = ? ta làm gì ở đẳng thức trên? ( GV ghi bảng dựa trên câu trả lời của HS) (?) Nêu công thức trừ số nguyên a cho số nguyên b? (?) Hãy cộng vào hai vế của đẳng thức này với b? (?) Nếu x + b = a thì hãy biểu thị x qua a và b? (?) Quan sát hai đẳng thức (a – b) + b = a và x + b = a ta thấy a – b là số x mà x + b = a Nghĩa là phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. Đó là nhận xét Sgk. HS đọc Sgk/ 86. A + B - C = D à A + B = D + C. Chuyển số – 2 từ VT sang VP x -2 = - 6. x = - 6 + 2. x = - 4 Vậy số nguyên x cần tìm là x= - 4. a – b = a + ( - b) a – b + b = a + ( - b) + b (a – b) + b = a. Nếu x + b = a thì x = a – b Quy tắc chuyển vế: Sgk/86. A + B - C = D à A + B = D + C. Tìm số nguyên x biết: x -2 = - 6. x = - 6 + 2. x = - 4 Vậy số nguyên x cần tìm là x= - 4. x – ( - 4) = 1. x + 4 = 1. x = 1 – 4. x = - 3. Vậy số nguyên x cần tìm là x = - 3. x + 8 =(-5 ) + 4. x + 8 = -1. x = -1 – 8. x = - 9. Vậy số nguyên x cần tìm là x = - 9. * Nhận xét : phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. Hoạt động 4: Củng cố(4'): Bài 61 ( Sgk/ 87). GV yêu cầu HS nghiên cứu đề bài ở Sgk. (?) Đề bài yêu cầu gì? (?) Nêu cách làm bài tập này? GV ghi bảng. (?) Tìm x như thế nào? (?) Vận dụng quy tắc chuyển vế thì x sẽ tìm được như thế nào? Gợi ý: Trước x có dấu gì? (?) Muốn có x ta làm như thế nào? Phần b ) GV yêu cầu HS lên bảng làm. (?) Còn cách nào tìm x không? GV lưu ý về dấu. HS nghiên cứu đề bài. Tìm số nguyên x. Thực hiện phép tính ở VP HS có thể quen cách tìm x dựa vào mối quan hệ giữ các số trong phép tính để tìm. Trước x có dấu – + Chuyển – x từ VT sang VP. 1 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm ra vở. HS lập luân có ngay x = -3. Bài tập vận dụng: Bài 61( Sgk/ 87). 7 – x = 8 – ( - 7). 7 – x = 8 + 7. 7 – x = 15. 7 – 15 = x. x = 7 – 15. x = -8 Vậy số nguyên x cần tìm là x = - 8 . x – 8 = ( - 3) - 8 x – 8 = - 11. x = - 11 + 8. x = - 3. Vậy số nguyên x cần tìm là x = -3. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3'): Học thuộc 3 tính chất của đẳng thức . Làm bài tập 62, 63, 64, 65, 66( Sgk/ 87) 95 à 100( Sbt/65,66) IV,L ưu ý khi sử dụng giáo án:- Đối với học sinh yếu kém phải chú ý hớng dẫn tỉ mỉ và cho các em làm các bài tập đơn giản Tiết 60: Đ10: Nhân hai số nguyên khác dấu. Ngày soạn: ....5./1....../2009 Ngay dạy I._ Mục tiêu: Kiến thức: + HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. + Học sinh hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Kĩ năng: HS vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu để tính tích đúng. Thái độ: Phát triển năng lực tư duy lô gích. IIPhương tiện dạy học GV: Phiếu học tập, bảng phụ. phiếu học tập cho HS. Điền vào chỗ trống: x 5 -18 18 0 y -7 10 -10 -25 x-y -35 -180 -180 0 . III._ Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hình thành quy tắc. Viết tổng sau thành tích: 17 + 17 +17 +17. (-6) +(-6) +(-6) +(-6) Điền số thích hợp vào ô trống? (-6) +(-6) +(-6) +(-6) = - ( 6 + 6 + 6 + 6 ) = - ( . ) _ Sau khi Hs làm xong GV gọi HS nêu kết quả của mình. (?) Đối chiếu với kết qủa của mình, những bạn nào giống kết quả của bạn đã nêu? (?) Tích (-6).4 có kết quả bao nhiêu? GV ghi (-6) .4 = -24 (?) Hãy cho biết (-15).3 =? 2.(-6) =? HS làm ra phiếu cá nhân. HS đứng tại chỗ nêu. Bài 1: 17.4 (-6).4. Bài 2: - (6.4) (-6) .4 = -24 (-15).3 =- 45 2.(-6) = -12 Nhận xét: (-6) .4 = -24 (-15).3 = - 45 2.(-6) = -12 Hoạt động 2: Quy tắc( 12’): (?) Từ các kết quả trên hãy nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? áp dụng thực hiện phép tính? 5. (-14) = (- 25).12 = (-150).0 = (?) Từ kết quả trên hãy cho biết a . 0 = ? So sánh: a. ( - 67).8 với 0. 15.(-3) với 15. (-7).2 với -7. _ GV yêu cầu 3 HS lên bảng. (?) Ngoài cách so sánh bình thường như bài tập này còn cách nào so sánh không? _ GV chuyển ý sang ví dụ 4: Quy tắc nhân hai số nguyên này thực hành qua bài tập thực tế như thế nào, ta xét ví dụ Sgk/89. GV yêu cầu HS đọc đề bài ở bảng phụ . (?) Em hãy tóm tắt đề bài? (?) Hãy suy nghĩ tìm lời giải bài toán? GV gợi ý để HS minh họa qua phép tính cộng. (?) Bị phạt 10000đ tức là được thưởng bao nhiêu tiền? (?) Vậy biểu thị của bài toán là gì? _ HS nêu. ( nếu chưa đủ ý, GV bám vào ví dụ để đưa ra đủ ý cho HS) Ba HS lên bảng làm. 5. (-14) = - ( 5.17)= -70 (- 25).12 = - ( 25.12) = - 300 (-150).0 =- ( 150.0) = - 0 = 0 HS: a . 0 = 0 a. ( - 67).8 < 0. 15.(-3) < 15. (-7).2 > -7. Tích (-67).8 được kết kủa là một số âm, mà số âm < 0 nên (-67).8 < 0. Tương tự phần b, so sánh số nghuyên âm với số nguyên dương. 2 HS đọc đề bài. Tóm tắt : +1 sản phẩm đúng: + 20000 đ +1 sản phẩm sai: - 10000đ 1 tháng làm: 40 Sp đúng. 10 Sp sai. Tính số lương 1 tháng? Ta có thể tính số tiền nhận được trừ đi số tiền bị phạt. 40.20000 - 10.10000 = 800000 - ... nh chữ nhật. Chiều dài = chiều rộng = chiều rộng Chu vi = 90m. Tính S? Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 90m : 2 = 45 m Phân số chỉ nửa chu vi hình chữ nhật là: chiều rộng Chiều rộng hình chữ nhật là: 45: Chiều dài hình chữ nhật là: (m) Diện tích hình chữ nhật là: 25 . 20 = 500 (m2) HS hoạt động theo nhóm. Bài giải: Học kỳ I, số HS gỏi = số HS còn lại = số HS cả lớp. Học kỳ Ii, số HS gỏi = số HS còn lại = số HS cả lớp. Phân số chỉ số HS đã tăng là: - = số HS cả lớp. Số HS cả lớp là: Số Hs gỏi kỳ I của lớp là: Một nhóm lên bảng trình bày các nhóm khác nhận xét, góp ý. HS làm bài tập, một HS lên bảng giải: Lãi suất một tháng là: . Nếu gửi 10 triệu đồng thì lãi hàng tháng là: (đ) Sau 6 tháng số tiền lãi là: 56 000 . 3 = 168 000 (đ) HS tóm tắt đề: Khoảng cách thực tế: 105 km = 10500000 cm Khoảng cách bản đồ: 10,5 cm Tìm TLX? Nếu AB trên bản đồ = 7,2 cm thì AB thực tế = ? Kết quả: a) TLX = b) AB thực tế = 72 km. Bài 1 Khi trả tiền mua một cuốn sách theo đúng giá bìa, Oanh được cửa hàng trả lại 1800đ vì đã được khuyến mãi 10%. Vậy Oanh đã mua cuốc sách với giá bao nhiêu ? Bài tập 2 Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 125% chiều rộng, chu vi là 90cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó? Bài 166 (65 - SGK) Học kỳ I, số HS giỏi của lớp 6D bằng số HS còn lại. Sang học kỳ II, số HS giỏi tăng thêm 8 bạn (số HS cả lớp không đổi) nên số HS gởi bằng số còn lại. Hỏi học kỳ I lớp 6 D có bao nhiêu HS giỏi? Bài 165(Tr65 - SGK) Một người gửi tiền tiết kiệm 2 triệu đồng, tính ra mỗi tháng được trả lãi 11200đ. Hỏi người ấy đã gửi tiết kiệm với lãi suất bao nhiêu phần trăm một tháng? 10 triệu đồng thì mỗi tháng được lãi suất bao nhiêu tiền? Sau 6 tháng được lãi bao nhiêu? Bài 5: Khoảng cách giữa hai thành phố là 105 km. Trên một bản đồ, khoảng cách đó dài 10,5 cm. a)Tìm tỷ lệ xích của bản đồ. b) Nếu khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là 7,2 cm thì trên thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu km? Hoạt động 3 : Bài tập phát triển tư duy (8'): Bài 6: viết phân số dưới dạng tích của 2 phân số, dưới dạng thương của 2 phân số. Bài 7: So sánh 2 phân số: a) và b) A = và B = (bài 154trang 27 – SBT) Bài 8: (bài 155 tr27 /SBT) Chứng minh: S = Viết dưới dạng tích 2 phân số Viết dưới dạng thương 2 phân số a) b) A= B= Có 108 – 1 > 108 –3 => < => < => A < B Bài giải: Có: => S < => S < + Bài 6: viết phân số dưới dạng tích của 2 phân số, dưới dạng thương của 2 phân số. Bài 7: So sánh 2 phân số: a) và b) A= và B = (bài 154trang 27 – SBT) Bài 8: (bài 155 tr27 /SBT) Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2'): Ôn tập các câu hỏi trong “Ôn tập chương III”, hai bảng tổng kết (tr63/SGK). Ôn tập các dạng bài tập của chương, trọng tâm là các dạng bài tập ôn trong tiết 2 vừa qua. Ôn tập các câu hỏi trong “Ôn tập chương III”, hai bảng tổng kết (tr63/SGK). * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 107: Kiểm tra chương iii Tiết 108: Ôn tập cuối năm ( Ngày soạn: ...../....../2006) I._ Mục tiêu: Kiến thức: hẳng. Kĩ năng: tế. B: II. Chuẩn bị : GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. HS: Thước thẳng. III._ Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm(10'): Hoạt động 2: Giới thiệu về đường thẳng (15'): Hoạt động 3 : Quan hệ giữ điểm và đường thẳng (7'): Hoạt động 4: Củng cố(10'): Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3'): * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 109: Ôn tập cuối năm ( Ngày soạn: ...../....../2006) I._ Mục tiêu: Kiến thức: hẳng. Kĩ năng: tế. B: II. Chuẩn bị : GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. HS: Thước thẳng. III._ Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm(10'): Hoạt động 2: Giới thiệu về đường thẳng (15'): Hoạt động 3 : Quan hệ giữ điểm và đường thẳng (7'): Hoạt động 4: Củng cố(10'): Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3'): * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 110: Ôn tập cuối năm ( Ngày soạn: ...../....../2006) I._ Mục tiêu: Kiến thức: hẳng. Kĩ năng: tế. B: II. Chuẩn bị : GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. HS: Thước thẳng. III._ Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm(10'): Hoạt động 2: Giới thiệu về đường thẳng (15'): Hoạt động 3 : Quan hệ giữ điểm và đường thẳng (7'): Hoạt động 4: Củng cố(10'): Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3'): * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 111: Trả bài kiểm tra cuối năm(phần số học) Kiểm tra 45’ Trường THCS Hải Đường Kiểm tra: số Học Họ tên học sinh:............................................................... Lớp:6............................. Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Phân số bằng với phân số là: A. B. C. D. Số nghịch đảo của là: A. B. 1 C. 5 D. –5 Kết quả của hiệu là: A. B. C. D. Khi đổi hỗn số ra phân số được kết quả A. B. C. D. Bài 2: Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp? Câu Đúng Sai a. Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nguyên âm và số tự nhiên. b. Số nguyên bé nhất là O c. Hai số có tích là -1 gọi là hai số nghịch đảo d. Bài 3: Tính giá trị biểu thức Bài 4: Tìm x biết Bài 5: Tính Bài làm ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kiểm tra 15’ Trường THCS Hải Đường Kiểm tra: số Học Họ tên học sinh:............................................................... Lớp:6............................. Câu 1: Tìm x biết: a) b) Câu 2: Biết rằng 15,51 .2 = 31,02 31,02 : 3 = 10,34 Không cần tính toán hãy điền vào các ô trống sau: Câu hỏi Phép tính Kết quả a) Tìm của 15,51 b) Tìm của 10,34 c) Tìm một số biết của nó bằng 15,51 d) Tìm một số biết của nó bằng 10,34
Tài liệu đính kèm: