I. Mục tiêu bài học:
- H/S biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
- H/S phân biệt được các tập hợp N và N* biết sử dụng các kí hiệu , biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên.
- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
GV: Chuẩn bị phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ viết bài tập
H/s: Chuẩn bị đồ dùng học tập, đọc trước bài ở nhà
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng
*Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ
HS.1: Cho VD về một tập hợp, làm bài tập 3.
+ thêm: Tìm một phần tử mà .Tìm một phần tử vừa vừa .
+ Cho HS nhận xét , đánh giá bài bạn.
*Hoạt động 2:
Tập hợp N và N*
GT: Tập hợp N là tập hợp các số tự nhiên
+ Vẽ tia số: mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a
+ GT : Tập N*: Là tập hợp các số tự nhiên khác 0
+ Điền vào ô trống các kí hiệu hoặc
+Kiểm tra bảng con của HS-nx
*Hoạt động 3:
Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
+ GV chỉ trên tia số điểm 2 và điểm 3- Hỏi: điểm nào chỉ số nhỏ hơn?
+Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 3 trên tia số.
+GT:Tổng quát
Với a,b N, a < b="" hoặc="" b=""> a trên tia số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b
+ GT kí hiệu
ab nghĩa là a < b="" hoặc="" a="">
ba nghĩa là b > a hoặc b = a
+ Nếu a < b="" và="" b="">< c="" thì="" a="" và="" c="" có="" quan="" hệ="" ntn?="" cho="">
+ trong N số nào nhỏ nhất ? số nào lớn nhất?
+ Mỗi số tự nhiên có mấy số liền sau? mấy số liền trước?
+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?
+ tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?
+ GV nhắc lại 5 ý chính trong phần thứ tự.
*Hoạt động 4:
Luyện tập - Củng cố
+ Cho h/s làm bài tập 6,7/SGK
+ Cho làm nhóm bài tập 8
*Hoạt động 5:
Hướng dẫn về nhà
+ Học kĩ bài trong SGK và ở vở ghi
+ Làm bài 9,10 /SGK
+ Làm bài 10,15 / SBT
Hai HS lên bảng
HS 2:Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách
- Đọc kết quả bài tập 5
+ Nhận xét bài chữa của các bạn, đánh giá điểm.
Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống:
12 N , N
Đọc các điểm biểu diễn trên tia số (0;1;2;3)
+1h/s lên bảng ghi tiếp lên tia số điểm 4;5;6
+dưới lớp hs sử dụng bảng con
5 N* 5 N
0 N* 0 N
Quan sát tia số
- TL: 2 <>
- Điểm 2 ở bên trái điểm 3
+Nếu a < b="" và="" b="">< c="" thì="">
a < c.="" vd:="" 1="">< 3,="" 3="">< 5="" suy="" ra="" 1=""><>
+ Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
+Làm vào giấy trong
- TL: 28, 29, 30
99, 100, 101
+ Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử
+ Chữa miệng bài tập 6
+ Làm vào giấy trong bài tập 7
+ Làm nhóm bài tập 8
1.Tập hợp N và t. hợp N*
Trên tia số:
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
a, a < b="" :="" trên="" tia="" số="" điểm="" a="" nằm="" bên="" trái="" điểm="">
+, ab nghĩa là a < b="" hoặc="" a="">
+, ba nghĩa là b > a hoặc b = a
b, Nếu a < b="" và="" b="">< c="" thì="">
a <>
c,
d, SGK
e,
28, 29, 30
99, 100, 101
Bài tập 6: 18,100, a+1
34,999, b-1
aN, bN*
Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Ngày soạn:15/9 Tiết 1 Tập hợp, phần tử của tập hợp Ngày dạy: 17/9 I. Mục tiêu bài học: - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. - H/s nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước - H/s biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu - Rèn luyện cho h/s tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. Chuẩn bị của thầy và trò GV: Chuẩn bị phấn màu, bảng phụ viết bài tập H/s: Chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở và đọc trước bài ở nhà III. Tiến trình dạy - học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Dặn dò H/s chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn. GThiệu chương trình Toán 6 và nội dung chương I. *Hoạt động 2 Các ví dụ về tập hợp Cho h/s quan sát H.1/SGK rồi giới thiệu: - Tập hợp các đồ vật (sách, bút ) trên bàn. + Lấy thêm vdụ thực tế khác - Tập hợp các cây trong sân trường. - Tập hợp các ngón tay trên một bàn tay. - Tập hợp các h/s của lớp 6D - Tập hợp các chữ cái trong bảng chữ cái. - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 *Hoạt động 3: Cách viết và các kí hiệu Người ta thường dùng chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp VD: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 gồm những số nào? Ta viết: A = hay A = +GT:Các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu ,cách nhau bởi dấu “;” (phần tử là số) hoặc dấu “,” ( phần tử là chữ) - Mỗi phần tử được liệt kê 1 lần, thứ tự liệt kê tuỳ ý. ? Hãy viết tập hợp B gồm 3phần tử : m, n, p + Các số 0,1,2,3 là các phần tử của tập hợp A, ta còn nói: Tìm các phần tử thuộc B, các phần tử không thuộc B? +Chú ý: (SGK) Viết tập hợp A như trên gọi là cách viết liệt kê các phần tử. ngoài ra còn có cách viết khác: (chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử) + Minh hoạ sơ đồ Ven (vòng kín) + Cho hs làm bài tập: 1.Hãy viết tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng 2 cách 2. Điền số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô vuông. 3. Viết tập hợp các chữ cái trong từ “ Nha Trang” *Hoạt động 4 Củng cố ?Có mấy cách viết một tập hợp, ưu điểm, nhược điểm từng cách viết. ? Khi viết một tập hợp ta cần chú ý điều gì + Cho h/s làm bài tập 1,4/SGK Hướng dẫn về nhà + Học kĩ phần chú ý trong SGK + làm các bài tập 2,3,5 Quan sát H.1/SGK- Nghe GV giới thiệu Lấy thêm VD khác - kể tên các số tự nhiên nhỏ hơn 4 viết tập hợp B gồm 3phần tử : m, n, p B = Tìm các phần tử thuộc B, các phần tử không thuộc B +Đọc chú ý: (SGK) +Làm bài tập: + Hai h/s lên bảng chữa + Nhận xét bài làm của các bạn + h/s làm bài tập 1,4/SGK + Hai em lên bảng chữa 1.Các ví dụ về tập hợp - Tập hợp các đồ vật (sách, bút ) trên bàn. - Tập hợp các h/s của lớp 6D - Tập hợp các chữ cái trong bảng chữ cái. - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 2.Cách viết và các kí hiệu Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết: A = hay A = B = +Kí hiệu: Thuộc : Không thuộc : VD: +Chú ý: (SGK) Cách viết khác: N: Tập hợp các số tự nhiên Sơ đồ Ven: .1 .2 .3 .0 A 1.C1: M = C2: 2, 3 M 8 M 3. B = +Luyện tập: Bài tập 1/SGK A = Tiết 2: Tập hợp các số tự nhiên Ngày dạy: 18/9/09 I. Mục tiêu bài học: - H/S biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. - H/S phân biệt được các tập hợp N và N* biết sử dụng các kí hiệu , biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên. - Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. II. Chuẩn bị của thầy và trò GV: Chuẩn bị phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ viết bài tập H/s: Chuẩn bị đồ dùng học tập, đọc trước bài ở nhà III. Tiến trình dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS.1: Cho VD về một tập hợp, làm bài tập 3. + thêm: Tìm một phần tử mà .Tìm một phần tử vừa vừa . + Cho HS nhận xét , đánh giá bài bạn. *Hoạt động 2: Tập hợp N và N* GT: Tập hợp N là tập hợp các số tự nhiên + Vẽ tia số: mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a + GT : Tập N*: Là tập hợp các số tự nhiên khác 0 + Điền vào ô trống các kí hiệu hoặc +Kiểm tra bảng con của HS-nx *Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên + GV chỉ trên tia số điểm 2 và điểm 3- Hỏi: điểm nào chỉ số nhỏ hơn? +Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 3 trên tia số. +GT:Tổng quát Với a,b N, a a trên tia số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b + GT kí hiệu ab nghĩa là a < b hoặc a = b ba nghĩa là b > a hoặc b = a + Nếu a < b và b < c thì a và c có quan hệ ntn? cho VD? + trong N số nào nhỏ nhất ? số nào lớn nhất? + Mỗi số tự nhiên có mấy số liền sau? mấy số liền trước? + Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? + tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? + GV nhắc lại 5 ý chính trong phần thứ tự. *Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố + Cho h/s làm bài tập 6,7/SGK + Cho làm nhóm bài tập 8 *Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà + Học kĩ bài trong SGK và ở vở ghi + Làm bài 9,10 /SGK + Làm bài 10,15 / SBT Hai HS lên bảng HS 2:Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách - Đọc kết quả bài tập 5 + Nhận xét bài chữa của các bạn, đánh giá điểm. Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống: 12 N , N Đọc các điểm biểu diễn trên tia số (0;1;2;3) +1h/s lên bảng ghi tiếp lên tia số điểm 4;5;6 +dưới lớp hs sử dụng bảng con 5 N* 5 N 0 N* 0 N Quan sát tia số - TL: 2 < 3 - Điểm 2 ở bên trái điểm 3 +Nếu a < b và b < c thì a < c. VD: 1 < 3, 3 < 5 suy ra 1 < 5 + Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất ? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. +Làm vào giấy trong - TL: 28, 29, 30 99, 100, 101 + Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử + Chữa miệng bài tập 6 + Làm vào giấy trong bài tập 7 + Làm nhóm bài tập 8 1.Tập hợp N và t. hợp N* Trên tia số: 1 2 3 4 0 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên a, a < b : trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b +, ab nghĩa là a < b hoặc a = b +, ba nghĩa là b > a hoặc b = a b, Nếu a < b và b < c thì a < c c, d, SGK e, ? 28, 29, 30 99, 100, 101 Bài tập 6: 18,100, a+1 34,999, b-1 aN, bN* Tiết 3: Ghi số tự nhiên Ngày dạy: 18/9/09 I. Mục tiêu bài học: + H/S hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. + HS biết đọc và biết viết các số La mã không quá 30. + HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II. Chuẩn bị của thầy và trò GV: Chuẩn bị bảng các chữ số La mã từ 1 đến 30, bảng phụ viết bài tập H/s: Chuẩn bị :đọc trước bài ở nhà III. Tiến trình dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Mời 2 HS lên bảng kt +đvđ: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 gồm những số có mấy chữ số? Có mấy số? + Tập hợp C- BT7 gồm bao nhiêu số, những số đó có bao nhiêu chữ số? + Số và chữ số khác nhau ntn? *Hoạt động 2 Số và chữ số + y/c ghi vào giấy trong những số sau: Ba trăm mười hai, Ba nghìn chín trăm tám mươi hai, bảy tư, năm. + Để ghi được số 312 ta cần dùng mấy chữ số? đó là những chữ số nào? + Có bao nhiêu chữ số để ghi các số tự nhiên? + Một số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Cho ví dụ? +Cho HS tự nghiên cứu phần chú ý /SGK + Cho HS làm bài tập 11b ( bảng phụ) *Hoạt động 3: Hệ thập phân +gt: Cách ghi số như trên là ghi trong hệ thập phân. + Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng trước nó. + Trong một số mỗi chữ số ở vị trí khác nhau có giá trị khác nhau. + Hãy cho biết giá trị của mỗi chữ số trong số 222 + Có hệ ghi số mà giá trị của mỗi chữ số không thay đổi theo vị trí đó là hệ ghi số Lamã *Hoạt động 4: Cỏch ghi số la mó + GT đồng hồ hình 7/SGK (sử dụng chữ số La mã) + Hai số đặc biệt IX; IV, các số còn lại có giá trị bằng tổng các chữ số. + Hướng dẫn HS viết các số La mã từ 10 đến 20, từ 20 đến 30 + Cho HS viết vào giấy trong + Kiểm tra giấy trong của HS *Hoạt động 5: Luyện tập –củng cố + y/c HS nhắc lại chú ý /SGK + Cho HS làm các bài tập 12,13,14,15c Hướng dẫn về nhà Đọc phần có thể em chưa biết + Hai HS lên bảng KT HS1: Tập N và N* khác nhau ntn? Chữa bài tập 7/b,c HS2: Chữa bài tập 8 + Trả lời câu hỏi + Nhận xét, chữa bài bạn + Ghi theo y/c của GV + Giơ bảng để GV kiểm tra + Phải dùng ba chữ số đó là: 3;1;2. + Dùng 10 chữ số : 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 để ghi các số tự nhiên. + Một số tự nhiên có thể có: 1;2;3....nhiều chữ số + Đọc chú ý / SGK + Làm bài tập 11b - một HS lên điền vào bảng phụ Nghe gt và trả lời câu hỏi + Làm ? trong SGK 999, 987 + Quan sát H.7 /SGK + Viết ra giấy trong các số La mã từ 1 đến 10 (đọc) +Viết các số La mã từ 10 đến 20 + Viết các số La mã từ 20 đến 30 + làm các bài tập 12,13,14,15c VN: BT:11a, 13b/SGK, 16,17,18/SBT 1. Số và chữ số 5: Số có một chữ số 312: Số có ba chữ số 3982: Số có bốn chữ số * Chú ý: SGK/9 2.Hệ thập phõn Số Giá trị 222 = 200 + 20 + 2 ab = 10.a + b abc = 100.a + 10.b + c 3. Chú ý ( SGK) Cách ghi số la mã Trong hệ La mã giá trị của mỗi chữ số không thay đổi theo vị trí. Ngày soạn :22/8/09 Tiết 4 Số phần tử của một tập hợp Ngày dạy: 24/8/09 Tập hợp con I. Mục tiêu bài học: + HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử hoặc có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. + HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu + Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu II. Chuẩn bị của thầy và trò GV: Chuẩn bị phấn màu, bảng phụ viết bài tập H/s: ôn tập các kiến thức cũ và đọc trước bài ở nhà III. Tiến trình dạy - học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Bảng phụ 1: 1. Cho các tập hợp: A Viết các tập hợp trên theo cách liệt kê các phần tử của tập hợp. Cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ? * Bảng phụ 2: BT 16/13 Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử a, Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 8 = 12 b, Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 ... Ê - (a + b) = - a + b Ê - a - b + c = - a - (b+c) Ê 25 - (15 + 12) = 25 - 15 -12 Ê - 7 - 29 - 11 = - 7 - (29 - 11) Ê + (a - b) = - a + b Ê ? a - b - c = a - (b + c) Ê Bảng 3: Quân đội nhân dân Việt Nam thành lập năm: abcd, trong đó: a = (-2002) - (- 1 - 2002) b = (42 + 9 + 17) - (42 + 17) c = (-4) + (-440) - (-8) + 440 d = (- 90) + (a + 3 + 90) Tính a, b, c, d, và cho biết quân đội ta thành lập năm nào? III- Tiến trình bài dạy: Bài bổ sung: Đặt 1 bài toán sao cho muốn tính nhanh cần phải: Tính trong ngoặc Bỏ dấu ngoặc Đặt dấu ngoặc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - 1 em lên bảng làm BT * Treo bảng phụ. - 2 em chữa ? 2 * Cho 2 học sinh làm ? 2 - Dưới lớp làm bài 3 * Yêu cầu dưới lớp làm * Y/c dưới lớp làm Tính và so sánh BT 3: So sánh a) 5 - 3 + 6 - 7 và 5 + 6 a) 5 - 3 + 6 - 7 = 5 + 6 - 3 - 7 b) 5 + 6 - 3 - 7 và 5 + 6 - (3 + 7) b) 5 + 6 - 3 - 7 = 5 + 6 - (3+7) - Cho học sinh đánh giá điểm bài bạn. - Chữa N/X bt 1, bt2 - Đọc kết quả BT 3. Đặt vấn đề: ở bài tập 1 chúng ta đã có nhận xét: Số đối của một tổng bằng các số đối, đây chính là cơ sở xây dựng Qui tắc dấu ngoặc mà hôm nay chúng ta nghiên cứu. 2. Hoạt động 2: Qui tắc dấu ngoặc 1. Qui tắc dấu ngoặc - Cho học sinh ghi lại nhận xét ở bài 1. ? 1. Nhận xét: - Ghi lại kết quả bài tập 2 - (a + b) = (-a)+(-b) ? Các em hãy quan sát lại BT2 và cho biết: * Các BT VP: không chứa ngoặc * Các BT VT: Có chứa ngoặc ?2 a) 7 + (5-13) = 7+5 + (-13) b) 12- (4-6) = 12- 4 + 6 2 biểu thức ở VP và 2 biểu thức ở VT có gì khác nhau. * Qui tắc (SGK/84) - Như vậy có thể sử dụng kết quả BT 2 để thực hiện bỏ dấu ngoặc. - (a + b - c) = - a - b +c + (a +b -c) = a + b - c ? 3: Tính nhanh ? Quan sát phần a BT2 cho biết khi bỏ dấu ngoặc dấu của các số hạng trong ngoặc có thay đổi không? + Phần a: Khi bỏ dấu ngoặc dấu của các số hạng trong ngoặc không thay đổi a) (768 - 39) - 768 = 768 - 39 - 768 = 768 + (-768) + (-39) = -39 ? Quan sát phần b cho biết khi bỏ dấu ngoặc dấu của các số hạng trong ngoặc có thay đổi không? + Phần b: Khi bỏ dấu ngoặc dấu của các số hạng trong ngoặc có thay đổi. b) (-1579) - (12-1579) = (-1579) + (12) + 1579 = (-1579 + 1579) - 12 = -12. ? Tại sao ở phần a khi bỏ ngoặc dấu của các số hạng trong ngoặc không thay đổi mà ở phần b khi bỏ ngoặc dấu của các số hạng trong ngoặc lại thay đổi. đ do trước ngoặc phần a có dấu (+) còn trước ngoặc phần b dấu (-). * Ví dụ: (Sgk/84) a) 324 + [112-(112+324)] b) (-257)-[(-257+156)-56] ? Vậy khi ta bỏ ngoặc có dấu (+) đằng trước ta làm thế nào? ? Khi ta bỏ ngoặc có dấu (-) đằng trước ta làm thế nào ? + bỏ ngoặc có dấu (+) đằng trước ta giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc. + bỏ ngoặc có dấu (-) đằng trước ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. + Đó chính là nội dung của Qui tắc dấu ngoặc + đọc qui tắc Sgk/84 + 1 em đọc qui tắc (Sgk/84) ? Vậy khi thực hiện bỏ dấu ngoặc các em cần lưu ý đến vấn đề gì? ? Hãy viết cho cô tq nd qui tắc trừ: - (a + b - c) = + (a + b - c) = + xác định được dấu trước ngoặc và dấu của các số hạng trong ngoặc - (a +b - c): có dấu (-) trước ngoặc. ? Xác định dấu đằng trước ngoặc ? Xác định dấu các số hạng trong ngoặc. + (a+b-c): có dấu (+) trước ngoặc - Mời 1 em lên viết dạng tổng quát. + 1 em lên viết dạng tổng quát của qui tắc dấu ngoặc. ? Hãy vận dụng qui tắc dấu ngoặc làm ? 3. - Cho nhận xét bài 2 bạn. + 2 h/s lên bảng làm?3 + Dưới lớp mỗi dãy làm 1 phần. + Nếu gặp bài toán có chứa những loại dấu ngoặc:{}, (),Thì chúng ta thực hiện bỏ dấu ngoặc như thế nào? Hãy n/c VD/SGK + n/c VD SGK/48 sau phần qui tắc ? Phần a, SGK hd các em bỏ dấu ngoặc như thế nào? + Phần a: Bỏ ngoặc vuông trước. ? Phần b, SGK hd các em bỏ dấu ngoặc như thế nào? + Như vậy khi gặp bài toán có nhiều loại dấu ngoặc ta bỏ ngoặc nào trước cũng được tuỳ theo đặc điểm từng bài và bỏ ngoặc nào cũng phải tuân theo qui tắc dấu ngoặc. 3. Hoạt động 3: Tổng đại số 2. Tổng đại số: + Cho dãy các phép tính: 5 + (- 3) - (- 6) - (+ 7) 5 + (-3) - (- 6) - (+ 7) = 5 + (- 3) + (+6) + (-7) 5 + (-3)- (-6)-(+7) = 5+(-3)+(+6)+(-7) = 5 - 3 + 6 -7 hãy viết dưới dạng tổng. Vì các phép trừ có thể chuyển được dưới dạng phép cộng nên dãy các phép tính cộng, trừ, số nguyên được gọi là 1 tổng đại số. VD: 5- 3 + 6-7= 5 + 6-3-7 5 + 6 - 3 -7 = 5 + 6- (3+7) * a-b+c = a+c-b = * a - b - c = a - (b+c) = * Chú ý: (Sgk) ? So với tổng các số tự nhiên mà các em đã học thì tổng đại số có gì khác nhau? Tổng đại số có cả phép trừ số nguyên + Trong 1 tổng đại số ta có thể bỏ các dấu phép cộng và dấu ngoặc. + Trở lại bài toán 3 đầu giờ ? Qua kết quả phần a em có thể rút ra nhận xét gì? Trong tổng đại số ta có thể thay đỏi tuỳ ý các số hạng kèm theo dấu của chúng ta. ? Qua kết quả phần b em có thể rút ra nhận xét gì? Trong tổng đại số ta có thể đặt dấu ngoặc. Nếu trước ngoặc là dấu (-) phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc. + Chốt lại: Khi bỏ dấu ngoặc hay đặt dấu ngoặc đằng trước có dấu (-) ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc không thay đổi. + Tóm tắt 2 nhận xét dạn TQ. + Có thể nói gọn tổng đại số là tổng-> Chú ý. 4. Hoạt động 4: Củng cố * Treo bảng phụ 2 + 2 đội lên bảng chơi, mỗi đội 4 em. + T/c trò chơi: “Thi giải toán tiếp sức”. + Dưới lớp cùng làm vào phiếu. + Cho 2 đội chơi mỗi đội 4 em mỗi em chỉ được điền 1 ô, bạn điền sau có thể chữa sai cho bạn trước. + Nhận xét bản 2 đội. + Dưới lớp làm vào phiếu + Thu 5 phiếu chấm. * Treo bảng phụ 3 + Chia thành 4 nhóm làm bt bảng phụ 3. + Từ bài ? hd về nhà 58,59,60/Sgk + Các nhóm đọc kết quả và chấm chéo bài nhau. + Qui tắc dấu ngoặc có tác dụng gì khi giải bài toán. Về nhà hoạc thuộc qui tắc dấu ngoặc, phép biến đổi trong tổng đại số. Tiết 52 Luyện tập I. Mục tiêu bài học: - Luyện vận dụng qui tắc dấu ngoặc vào giải toán - Biết vận dụng vào bài tính nhanh - Rèn kỹ năng cẩn thận, thao tác nhanh chuẩn xác. II. Chuẩn bị của thầy và trò GV: Chuẩn bị phấn màu, bảng phụ viết bài tập H/s: Làm bài tập trước ở nhà III. Tiến trình dạy - học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1. Phát biểu quy tắc dấu ngoặc +Chữa bài 57/b,c 2. Thế nào là một tổng đại số? Khi tính trong một tổng đs ta có thể thực hiện ntn? để tính nhanh, chữa bài tập 58 *Hoạt động 2: Luyện tập Cho hs làm bài 59/sgk (làm cá nhân) +Mời 2 hs lên bảng chữa +cho hs nhận xét đánh giá +GV chữa chậm sửa sai cho hs +Cho hs làm bài 60/Sgk theo nhóm đôi +Cho chữa đại diện 2 nhóm, các nhóm nhận xét đánh giá. +GV nhận xét đánh giá chú ý cho học sinh biết bỏ dấu ngoặc để tính nhanh. *Cho hs làm bài tập 89/sbt theo nhóm 4 - quan sát các nhóm làm bài, hướng dẫn các nhóm còn lúng túng. -Cho các nhóm chấm chéo, đánh giá điểm *Hoạt động 3: Củng cố Điền (Đ) hoặc (S) vào cuối câu a, (15+23) - (43+15) = -15 - 23 - 43-15 b, 45 - 27+23 -17 = 45 +23 - (27+17) c, a - b - c+ d= d - (a +b+c) d, - ( - a + b ) = b - a BVN: Ôn lại lý thuyết Bài tập: BT 90, 91,92/SBT +Hai hs lên bảng kiểm tra +Dưới lớp làm bài tập 59/Sgk * Bài 58/Sgk a, x+22+(-14)+52 = x + (22+52) +(-14) = x + 74 + (-14) = x + 60 * Làm cá nhân bài 59, hai hs lên bảng chữa +Làm bài 60/Sgk theo nhóm đôi Đại diện 2 nhóm lên chữa 2 phần a,b +Nhận xét đánh giá + Làm bài tập 89/sbt theo nhóm 4 (mỗi nhóm làm 2 phần) - các nhóm chấm chéo, đánh giá điểm. 1. Lý thuyết 2. Luyện tập * Bài 57/Sgk b, 30 + 12 + (-20)+(-12) = [30 +(-20)]+[12 + (-12)] = 10 + 0 = 10 c, (-4) +(-440)+(-6) +440 = [(-4) + (-6)] + [(-440)+(440)] = (-10) * Bài 59/Sgk Tính nhanh a, (2736 -75) - 2736 = 2736 - 2736 - 75 = -75 b, (-2002)- (57 - 2002) = (-2002) + 2002 - 57 = -57 * Bài 60/Sgk Bỏ dấu ngoặc rồi tính a, (27+65) +(346 -27-65) = 27+65+346 -27 - 65 = 27 - 27+65 - 65+346 = 346 b, (42 - 69 +17)- (42 +17) = 42 - 69+17 - 42 -17 = 42 - 42+17 -17 - 69 = 69 * Bài 89/Sbt a, (-24) + 6 +10+24 = (-29) +29 +6+10 = 16 b, 15+23+(-25)+(-23) = 15 +(-25) +23+(-23) = -10 c, (-3)+(-350)+(-7)+350 = (-350)+350+(-3)+(-7) = -10 d, (-9)+(-11)+21+(-1) = (-20)+(-1) +21 = 0 Tiết 53-54 Ôn tập học kỳ I I- Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z thứ tự trong N, Z số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số. - Rèn kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. - Rèn khả năng hệ thống hoá cho h/s. II- Chuẩn bị của GV - HS: Câu hỏi ôn tập 1. Nêu các cách viết 1 tập hợp? Cho VD? 2. Viết các tập hợp N, N*, Z. Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó. 3. Nêu thứ tự trong N-, trong Z. Xác định số liền từ số liến sau của 1 số nguyên. III- Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Hoạt động 1: Ôn tập chung về tập hợp 1. Ôn tập chung về tập hợp ? Có những cách nào để viết một tập hợp? + Trả lời các câu hỏi để chuẩn bị sẵn a. Cách viết tập hợp, ký hiệu. ? Cho VD: + Chú ý: mỗi phần tử chỉ liệt kê 1 lần thứ tự tuỳ ý. + Có 2 cách viết - Liệt kê - Chỉ ra t/c đặc trưng VD: A = {0,1; 2;3} Hoặc A = {x ẻN/x < 4)} ? Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử. 1 tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử vô số phần tử hoặc không có phần tử nào? b. Số phần tử: ? Lấy 1 VD về tập hợp không có phần tử nào? c, Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? * Mọi phương trình của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì A là tập hợp con của tập hợp B c, tập hợp con A = {0 :1} B = {0 : 1 ; 3 ; 4} ? Khi nào tập hợp A = B * Khi ACB và BCA => ACB thì A = B Nếu ACB và BAC thì A = B * gxo của 2 tập hợp là gì? * Là 1 tập hợp gồm các phép trừ chung của 2 tập hợp * gxo của 2 tập hợp * Hoạt động 2: Tập N, tập Z 2. Tập N, tập Z ? Hãy viết tập hợp N, N*, Z * H/S lên bảng viết các tập hợp N*, N, Z N = {0; 1; 2; 3} N* = {1; 2; 3.} Z = {-3,2,-1,0,1,2..} +) N* è N è Z ? Cho biết mối quan hệ giữa N*, N, Z -3 -2 -1 0 1 2 3 ? Vẽ trục số và cho biết thứ tự trong tập Z + Điểm a nằm bên phải điểm b trên trục số. ? Nếu a > b, xác định vị trí của a trên trục số + Số liền trước của 0 là (-1), số liền sau của 0 là 1. ? Tìm số liền trước và số liền sau của 0, (-2) + Số liền trước của (-2) là (-3) số liền sau của (-2) là (-1) BT: a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; - 15; 8; 3; -1; 0. b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần - 97; 10; 0; 4; -9; 100. Xem lại những biểu thức chươ * Về nhà: Ôn: - Cách tìm gttđ của 1 số nguyên - Qui tắc cộng, trừ, qui tắc dấu ngoặc. I
Tài liệu đính kèm: