Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

I – Mục tiờu :

1. kiến thức : Học sinh nắm được tập hợp cỏc số tự nhiờn và quy ước trong tập hợp cỏc số tự nhiờn, biểu diễn cỏc số tự nhiờn trờn trục số: Số tự nhiờn nhỏ ở điểm bờn trỏi – số tự nhiờn lớn nằm ở điểm bờn phải. Viết được cỏc kớ hiệu tập hợp N và N* và cỏc kớ hiệu:  ; .

- Biết tỡm số liền trước, số liền sau.

2. kĩ năng : Rốn kĩ năng tỡm số liền trước, số liền sau, biểu diễn cỏc số tự nhiờn trờn trục số.

3. Thái độ : HS tớnh chăm học, tớnh tự giỏc.

II – Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ cú vẽ tia số.

 - HS: Bảng nhúm – bỳt lụng.

III – Lờn lớp :

1) Ổn định.

2) Kiểm tra bài cũ:HS1: Cú mấy cỏch để viết một tập hợp ?

Viết tập hợp A cỏc số tự nhiờn lớn hơn 4 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cỏch ?

Đỏp: Để viết một tập hợp ta cú hai cỏch:

- Cỏch 1: Liệt kờ cỏc phần tử của tập hợp đú.

- Cỏch 2: Chỉ ra tớnh chất đặc trưng của tập hợp đú.

Tập hợp A: A = { 5; 6; 7; 8; 9}

A = {x  N/ 4 < x=""><>

3) Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

HĐ1: Tỡm hiểu về tập hợp N và N*:

GV: Cỏc số 0; 1; 2; 3; 4; được gọi như thế nào ?

GV: Cỏc số 0; 1; 2; 3; 4; được gọi là cỏc số tự nhiờn. Tập hợp cỏc số tự nhiờn được kớ hiệu là N.

GV: Biểu diễn tập hợp cỏc số TN N – HS ghi vào vở.

GV: Biểu diễn cỏc số tự nhiờn trờn tia số.

HS: Vẽ vào vở.

GV: Giới thiệu ND tổng quỏt và tõp hợp cỏc số tự nhiờn khỏc 0 được kớ hiệu là N*.

GV: Biểu diễn tập hợp cỏc số TN khỏc 0 N * – HS ghi vào vở.

HĐ2: Tỡm hiểu thứ tự trong tập hợp N:

GV: Treo bảng phụ cú vẽ tia số.

HS: Quan sỏt và trả lời trong hai số tự nhiờn liền nhau, ta rỳt ra điều gỡ ?

GV: Giới thiệu cỏc kớ hiệu  ; .

? Yờu cầu HS quan sỏt tia số và cho biết hai số tự nhiờn liền nhau hơn kộm nhau mấy đơn vị ?

? Tập hợp cỏc số TN N số TN nào nhỏ nhất và cú số TN lớn nhất khụng ?

GV: Cú nhận xột gỡ về tập hợp N.

HĐ3: Luyện tập:

GV: Yờu cầu HS làm một số bài tập về tỡm số tự nhiờn liền trước, số liền sau trong bài tập ?, bài 6 – 7SGK.

HS: Tự làm vào vở.

 1 – Tập hợp N và N*:

- Tập hợp cỏc số tự nhiờn được kớ hiệu là N.

N = {0; 1; 2; 3; 4; }

- Cỏc số 1; 2; 3; 4; là cỏc phần tử của tập hợp N.

 0 1 2 3 4 5 6

- Mỗi số tự nhiờn được biểu diễn bởi một điểm trờn tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiờn gọi là điểm A.

- Tập hợp cỏc số tự nhiờn khỏc 0 được kớ hiệu là N*

N* = {1; 2; 3; 4; }

2 – Thứ tự trong tập hợp N:

- Trong hai số tự nhiờn cú một số nhỏ hơn số kia.

Ta viết: a < b="" hay="" b=""> a.

a  b: a < b="" hoặc="" a="">

a  b: a > b hoặc a = b.

- Nếu a < b="" và="" b="">< c="" a=""><>

- Mỗi số tự nhiờn cú một số liền sau duy nhất.

- Hai số tự nhiờn liờn tiếp hơn kộm nhau 1 đơn vị.

- Số 0 là số tự nhiờn nhỏ nhất và khụng cú số tự nhiờn lớn nhất.

- Tập hợp cỏc số tự nhiờn cú vụ số phần tử.

? 28; 29; 30.

 99; 100; 101.

Bài 6:

a) Số liền sau của 17 là 18.

 Số liền sau của 99 là 100.

 Số liền sau của a là a + 1.

b) Số liền trước của 35 là 34.

 Số liền trước của 1000 là 999.

 Số liền trước của b là b – 1.

Bài 7:

A = {13; 14; 15}

B = {1; 2; 3; 4}

C = {13; 14; 15}

 

doc 78 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Ngày soạn : 
 Ngày dạy : 
 Tiết 1 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIấN
I – Mục tiêu :
1. kiến thức : Học sinh làm quen được với cỏc khỏi niệm tập hợp, lấy được nhiều vớ dụ về tập hợp, nhận biết một số đối tượng cụ thể thuộc hay khụng thuộc một tập hợp cho trước. 
- Học sinh viết được một tập hợp theo diễn dón bằng lời của bài toỏn. Biết sử dụng một số kớ hiệu: thuộc (Î) và khụng thuộc (Ï).
2. kĩ năng : Rốn kĩ năng viết tập hợp bằng hai cỏch.
3. Thỏi độ : HS tớnh chăm học.
II – Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ cú vẽ hỡnh biểu diễn tập hợp A – B (H2 SGK).
 - HS: Bảng nhúm – bỳt lụng.
III – Lờn lớp :
 1) Ổn định.
 2) Kiểm tra bài cũ:
GV: Trong gia đỡnh nhà mỡnh bao nhiờu người ? Cú nuụi bao nhiờu con gà ? hoặc trồng được bao nhiờu cõy cao su ? Đú là cỏc vớ dụ về tập hợp !	 
 3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Vớ dụ về tập hợp:
GV: Yờu cầu HS quan sỏt H1 SGK.
GV: Khỏi niệm tập hợp thường gặp ở đõu ?
HS: Thường gặp trong đời sống, trong toỏn học, vật lý
GV: Yờu cầu HS lấy VD về tập hợp.
HS: Suy nghĩ và trả lời.
HĐ2: Tỡm hiểu cỏch viết một tập hợp:
GV: Để đặt tờn cho một tập hợp người ta thường dựng cỏc chữ cáii A, B, C, 
VD: Để viết tập hợp cỏc số TN nhỏ hơn 4, ta đặt tờn cho tập hợp đú là A và viết cỏc số trong hai dấu ngoặc nhọn. 
GV: Viết lờn bảng – HS viết vào vở.
GV: Yờu cầu HS đặt tờn cho tập hợp cỏc chữ cỏi a, b, c. 
HS: Viết vào vở.
GV: Giới thiệu các kí hiệu Î; Ï của một tập hợp
GV: - Cỏc số: 0; 1; 2; 3 là cỏc phần tử của tập hợp A nờn ta viết 0 Î A ; 1 Î A ; 2 Î A ; 3 Î A
- Cỏc chữ cỏi a, b, c là phần tử của tập hợp B.
Nờn ta viết a Î B, b Î B, c Î B. 
- Cỏc phần tử của tập hợp A mà khụng thuộc tập hợp B ta viết 0 Ï B; 1 Ï B hay a Ï A; 
 B Ï A.
GV: Giới thiệu cỏch viết tập hợp A và B bằng hỡnh vẽ.
HS: Quan sỏt H2 SGK.
HĐ3: Luyện tập:
GV: Yờu cầu HS thảo luận theo nhúm nhỏ làm bài tập: ?1 ?2
GV: Gọi cỏc nhúm lờn bảng trỡnh bày.
GV: Yờu cầu HS làm bài tập 1 – 3 SGK. 
HS: Tự làm vào vở.
1 – Cỏc vớ dụ:
(Xem SGK)
*Vớ dụ:
- Tập hợp cỏc đồ vật (sỏch, bỳt) trờn bàn như H1.
- Tập hợp cỏc HS lớp 6A.
- Tập hợp cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 4.
- Tập hợp cỏc chữ cỏi a, b, c, 
2 – Cỏch viết một tập hợp:
VD: *Gọi A là tập hợp cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 4.
- Ta viết: A = {0; 1; 2; 3}
*Gọi B là tập hợp cỏc chữ cỏi a, b, c.
- Ta viết: B = {a, b, c}
àCỏc số: 0; 1; 2; 3 là cỏc phần tử của tập hợp A.
Kớ hiệu: 0 Î A ; 1 Î A ; 2 Î A ; 3 Î A; 5 Ï A (đọc là 5 khụng thuộc A)
àCỏc chữ cỏi a, b, c là phần tử của tập hợp B.
Kớ hiệu: a Î B, b Î B, c Î B. 
- Cỏc phần tử của tập hợp A mà khụng thuộc tập hợp B. Kớ hiệu: 0 Ï B; 1 Ï B hay a Ï A; 
 B Ï A.
*Chỳ ý: (Học SGK)
Tập hợp A cú thể viết như sau:
A = {x Î N/ x < 4)
 A B
.a .b
.c
.0 .1
.2 .3
?1 Tập hợp cỏc số TN nhỏ hơn 7 là:
D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Hay: D = {x Î N/ x < 7}
?2 Gọi C là tập hợp cỏc chữ cỏi trong cụm từ “NHA TRANG”
Ta viết: C = {N, H, A, T, R, G}
* Luyện tập:
Bài 1: A = {9; 10; 11; 12; 13} 
12 Î A; 16 Ï A
Hoặc: A = {x Î N/ 8 < x < 14}
Bài 3: A = {a, b} và B = {b, x, y} 
x Ï A; y Î B; b Î A; b Î B.
4) Củng cố: Để viết một tập hợp ta cú hai cỏch:
- Cỏch 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp đú.
- Cỏch 2: Chỉ ra tớnh chất đặc trưng của tập hợp đú.
5) Về nhà: - Học thuộc khỏi niệm tập hợp; chỳ ý; cỏch viết một tập hợp. (SGK)
 - Làm bài tập: 2; 4; 5 SGK và 1 à 9 SBT.
 - Bài 6 SBT: A = {1; 2} và B = {3; 4} viết được 4 tập hợp:
IV. Rỳt kinh nghiệm: ............................................................................................................................
TIẾT 2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIấN
I – Mục tiờu :
1. kiến thức : Học sinh nắm được tập hợp cỏc số tự nhiờn và quy ước trong tập hợp cỏc số tự nhiờn, biểu diễn cỏc số tự nhiờn trờn trục số: Số tự nhiờn nhỏ ở điểm bờn trỏi – số tự nhiờn lớn nằm ở điểm bờn phải. Viết được cỏc kớ hiệu tập hợp N và N* và cỏc kớ hiệu: £ ; ³. 
- Biết tỡm số liền trước, số liền sau.
2. kĩ năng : Rốn kĩ năng tỡm số liền trước, số liền sau, biểu diễn cỏc số tự nhiờn trờn trục số.
3. Thái độ : HS tớnh chăm học, tớnh tự giỏc.
II – Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ cú vẽ tia số.
 - HS: Bảng nhúm – bỳt lụng.
III – Lờn lớp :
1) Ổn định.
2) Kiểm tra bài cũ:HS1: Cú mấy cỏch để viết một tập hợp ?
Viết tập hợp A cỏc số tự nhiờn lớn hơn 4 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cỏch ?
Đỏp: Để viết một tập hợp ta cú hai cỏch:
- Cỏch 1: Liệt kờ cỏc phần tử của tập hợp đú.
- Cỏch 2: Chỉ ra tớnh chất đặc trưng của tập hợp đú.
Tập hợp A: A = { 5; 6; 7; 8; 9}
A = {x Î N/ 4 < x < 10}
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Tỡm hiểu về tập hợp N và N*:
GV: Cỏc số 0; 1; 2; 3; 4; được gọi như thế nào ?
GV: Cỏc số 0; 1; 2; 3; 4; được gọi là cỏc số tự nhiờn. Tập hợp cỏc số tự nhiờn được kớ hiệu là N.
GV: Biểu diễn tập hợp cỏc số TN N – HS ghi vào vở. 
GV: Biểu diễn cỏc số tự nhiờn trờn tia số.
HS: Vẽ vào vở.
GV: Giới thiệu ND tổng quỏt và tõp hợp cỏc số tự nhiờn khỏc 0 được kớ hiệu là N*.
GV: Biểu diễn tập hợp cỏc số TN khỏc 0 N * – HS ghi vào vở. 
HĐ2: Tỡm hiểu thứ tự trong tập hợp N:
GV: Treo bảng phụ cú vẽ tia số.
HS: Quan sỏt và trả lời trong hai số tự nhiờn liền nhau, ta rỳt ra điều gỡ ?
GV: Giới thiệu cỏc kớ hiệu £ ; ³. 
? Yờu cầu HS quan sỏt tia số và cho biết hai số tự nhiờn liền nhau hơn kộm nhau mấy đơn vị ?
? Tập hợp cỏc số TN N số TN nào nhỏ nhất và cú số TN lớn nhất khụng ? 
GV: Cú nhận xột gỡ về tập hợp N.
HĐ3: Luyện tập:
GV: Yờu cầu HS làm một số bài tập về tỡm số tự nhiờn liền trước, số liền sau trong bài tập ?, bài 6 – 7SGK.
HS: Tự làm vào vở.
1 – Tập hợp N và N*:
- Tập hợp cỏc số tự nhiờn được kớ hiệu là N.
N = {0; 1; 2; 3; 4; }
- Cỏc số 1; 2; 3; 4; là cỏc phần tử của tập hợp N.
 0 1 2 3 4 5 6
- Mỗi số tự nhiờn được biểu diễn bởi một điểm trờn tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiờn gọi là điểm A.
- Tập hợp cỏc số tự nhiờn khỏc 0 được kớ hiệu là N*
N* = {1; 2; 3; 4; }
2 – Thứ tự trong tập hợp N: 
- Trong hai số tự nhiờn cú một số nhỏ hơn số kia.
Ta viết: a a.
a £ b: a < b hoặc a = b.
a ³ b: a > b hoặc a = b.
- Nếu a < b và b < c àa < c.
- Mỗi số tự nhiờn cú một số liền sau duy nhất.
- Hai số tự nhiờn liờn tiếp hơn kộm nhau 1 đơn vị.
- Số 0 là số tự nhiờn nhỏ nhất và khụng cú số tự nhiờn lớn nhất.
- Tập hợp cỏc số tự nhiờn cú vụ số phần tử.
? 28; 29; 30.
 99; 100; 101.
Bài 6: 
a) Số liền sau của 17 là 18.
 Số liền sau của 99 là 100.
 Số liền sau của a là a + 1.
b) Số liền trước của 35 là 34.
 Số liền trước của 1000 là 999.
 Số liền trước của b là b – 1.
Bài 7: 
A = {13; 14; 15}
B = {1; 2; 3; 4}
C = {13; 14; 15}
4) Củng cố: Tập hợp cỏc số tự nhiờn N cú số 0. Tập hợp cỏc số tự nhiờn khỏc 0 là N* 
Hai số tự nhiờn liền nhau hơn kộm nhau 1 đơn vị.
5) Về nhà: - Nắm vững khỏi niệm tập hợp N và N*. Học thuộc tớnh chất thứ tự trong tập hợp N. 
 - Làm bài tập: 8; 9; 10 SGK và 14; 15 SBT. Xem trước bài Ghi số tự nhiờn.
 - Bài 10 SGK: a; a + 1; a + 2
IV. Rỳt kinh nghiệm: ............................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIấN
I – Mục tiêu :
1. kiến thức : Học sinh hiểu được như thế nào là hệ thập phõn, phõn biệt được số và chữ số trong hệ thập phõn. Hiểu rừ trong hệ thập phõn giỏ trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trớ.
- Học sinh biết đọc và viết cỏc chữ số La Mó khụng quỏ 30.
- Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phõn trong việc ghi số và tớnh toỏn.
2. kĩ năng : Rốn kĩ năng đọc số, viết cỏc chữ số La Mó.
3. Thái độ : HS tớnh chăm học, tớnh tự giỏc.
II – Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ghi sẵn cỏc chữ số La Mó từ I à XXX. Đồng hồ mặt chữ số La Mó.
 - HS: Bảng nhúm – bỳt lụng.
III – Lờn lớp :
 1) Ổn định.
2) Kiểm tra bài cũ:HS1: Hóy biểu diễn cỏc tập hợp N và N* ?
- Giải bài tập 8 SGK.
- Cả lớp nhận xột và ghi điểm.
Đỏp: N = {0; 1; 2; 3; 4; }
 N* = {1; 2; 3; 4; }
Bài 8: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
A = {x Î N/ x £ 5}
 0 1 2 3 4 5 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Tỡm hiểu về Số và chữ số :
GV: Yờu cầu HS đọc vài ba số tự nhiờn bất kỡ ?
GV: Người ta dựng một trong mười chữ số từ 0; 1;; 9để ghi mọi số tự nhiờn.
HS: Đọc chỳ ý SGK.
GV: Viết số 3895 lờn bảng cho HS phõn biệt số trăm; chữ số hàng trăm, số chục; chữ số hàng chục. 
GV: Yờu cầu HS làm bài tập 11 SGK để củng cố chỳ ý.
HS: Làm vào vở.
HĐ2: Tỡm hiểu về Hệ thập phõn:
GV: Giới thiệu hệ thập phõn.
- Cho HS nắm được mỗi chữ số trong một số ở nững vị trớ khỏc nhau cú những giỏ trị khỏc nhau.
VD: 222 = 200 + 20 + 2.
- Giới thiệu kớ hiệu ab chỉ số cú hai chữ số.
GV: Yờu cầu HS làm bài tập ?0 
- Tỡm số tự nhiờn lớn nhất cú 3 chữ số ?
- Tỡm số tự nhiờn lớn nhất cú ba chữ số khỏc nhau ?
HĐ3: ễn lại Chữ số La Mó trong toỏn 3:
GV: Giới thiệu cỏc chữ số La Mó trong mặt đồng hồ và giỏ trị của nú.
- Viết cỏc chữ số La Mó từ 1 à30.
GV: Yờu cầu HS làm bài tập 15a - b. 
1 – Số và chữ số:
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
khụng
một
hai
ba
bốn
năm
sỏu
bảy
tỏm
chớn
VD: 7 là số cú 1 chữ số.
 312 là số cú 3 chữ số.
 16758 là số cú 5 chữ số. 
*Chỳ ý: (Học SGK)
*Vớ dụ: Cho số: 3895.
Số trăm
Chữ số
hàng trăm
Số chục
Chữ số
hàng chục
38
8
389
9
Bài 11: b) Số: 1425
Số trăm
Chữ số
hàng trăm
Số chục
Chữ số
hàng chục
14
4
142
2
2 – Hệ thập phõn:
- Cứ mỗi đơn vị ở một hàng thỡ làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nú gọi là cỏch ghi theo Hệ thập phõn.
VD: 222 = 200 + 20 + 2.
ab = a . 10 + b.
abc = a . 100 + b . 10 + c.
* Kớ hiệu: ab à chỉ số cú 2 chữ số.
?0 – Số tự nhiờn lớn nhất cú 3 chữ số là : 999.
- Số tự nhiờn lớn nhất cú ba chữ số khỏc nhau là : 987.
3 – Cỏch ghi chữ số La Mó:
Chữ số
I
V
X
L
C
D
M
GTTƯ
1
5
10
50
100
500
1000
VD: XII = 10 + 1 + 1 = 12.
Bài 15: a) XIV đọc là 14.
 XXVI đọc là 26
 b) 17 viết là XVII
 25 viết là XXV
4) Củng cố: Giỏ trị của mỗi số trong hệ thập phõn khỏc nhau.Giỏ trị của mỗi chữ số La Mó vẫn giữ nguyờn.
5) Về nhà: - Học thuộc nội dung cả bài. 
 - Làm bài tập: 10; 14; 15c SGK. Xem trước bài Số phần tử của một tập hợp – tập hợp con.
 - Bài 15c SGK: VI = V – I. V = VI – I.
IV. Rỳt kinh nghiệm: .................... ... Lan mỗi người mua bao nhiêu hộp bút chì mầu màu ?
GV: Cho HS thực hiện bài tập 148 SGK.
GV: Yêu cầu một em đọc to đề bài cho cả lớp theo dõi.
H: Em hãy tìm quan hệ giữa số tổ với số nam (48) và số nữ (72) của đội ?
Bài 146:
112 x và 140 x
 => x ƯC(112;140)
ƯCLN(112; 140) = 28
ƯC(112; 140)= 
Vậy x = 14 thỏa mãn điều kiện của đề bài
Bài 147:
a. Theo đề bài ta có a là ước của 28 hay 28 a, a là ước của 36 hay 36 a
b. Từ câu a => a ƯC(28; 36) và a>2
ƯCLN(28; 36) = 4
ƯC(28; 36) = 
Vì a > 2 => a = 4
c. Vậy Mai mua 7 hộp bút và Lan mua 9 hộp bút.
Bài 148:
Số tổ là các ước chung của 48 và 72.
Số tổ nhiều nhất là ƯCLN(48; 72)= 24
Khi đó mỗi tổ có số nam là:
48: 24= 2(nam)
Mỗi tổ có số nữ là:
72: 24 = 3 (nữ)
4. Củng cố: GV giới thiệu cho HS thuật toán ơclic cách tìm ƯCLN của hai số
Cách làm như sau: Chia số lớn nhất cho số nhỏ. Nếu phép chia có dư, lấy số chia đem chia cho số dư. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi số dư bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phảI tìm.
	Ví dụ: Tìm ƯCLN(135; 105)
	135 105
	 105	 30	1
 30 15 3
 0 2
	Vậy ƯCLN(135; 105)= 15
5. Về nhà: Về nhà học bài xem lại các bài đã sủa và đọc trước bài Bội chung nhỏ nhất. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 12 Ngày soạn :
 Tiết 34 Ngày dạy 
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I. MỤC TIÊU	
	1. Kiến thức : HS hiểu được thế nào là BCNN của hai hay nhiều số. Biết cách timf BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố, phân biệt các bước khác nhau trong khi tìm ƯCLN và BCNN.
3. Thái độ: HS tính cẩn thận, chính xác...
II. CHUẨN BỊ
 1.GV: Bảng phụ ghi bài tập VD2.
 2. HS: Bảng nhóm, sgk...
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Ổn định. 
 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ? 
Tìm BC(4; 6) ?
 Đáp án: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. BC(4; 6) = 12; 24; 
 Đặt vấn đề: Vừa rồi chúng ta đó được học cách tìm ƯCLN. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số ? Vậy cách tìm bội chung nhỏ nhất có gì khác so với cách tìm ƯCLN.
 3) Bài mới: 	 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Bội chung nhỏ nhất ?
GV: - Trong các BC(4; 6) số nào nhỏ nhất khác 0.
GV: Giới thiệu BCNN(4; 6) = 12
? Vậy thế nào là BCNN của hai hay nhiều số ?
? Có nhận xét gì về BCNN (4;6) với BC (4;6)
Tìm BCNN(4; 1) = ?; 
 BCNN(1; 4; 6) = ?
 BCNN(1; a) = ?
 BCNN(1; a; b) = ?
HĐ2: Cách tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1:
VD: Tìm BCNN(18; 8; 30)?
? Phân tích các số trên ra thừa số nguyên tố ?
HS: 18 = 2 . 32; 8 = 23; 30 = 2 . 3 . 5
? Để chia hết cho 8 thì BCNN phải chứa thừa số nguyên tố nào với số mũ là bao nhiêu ?
- Cho HS nêu bước 2; bước 3
? Nêu qui tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1
? Tìm BCNN của
BCNN(5;7;8) =
BCNN(12;16;48) = 
 Nêu nhận xét
? Trong ba số 5; 7; 8 thì ƯCLN (5;7) = ?
ƯCLN(5; 8) ?;ƯCLN(7; 8) ?
? Các số 5 và 7; 5 và 8; 7 và 8 được gọi là các cặp số gì ?
GV yêu cầu cả lớp làm bài tập 151 SGK
1. Bội chung nhỏ nhất:
 Vớ dụ 1: Tìm tập hợp các bội chung của 4 và 6
 B(4) = 
 B(6) = 
 Vậy BC(4;6)=
Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 4 và 6 là 12.
kí hiệu BCNN(4; 6) = 12
*Định nghĩa: (SGK)
*Chỳ ý: (Học SGK)
 BCNN(1;a) = a
 BCNN(1; a;b) = BCNN(a;b)
2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:
*Quy tắc: (Học SGK)
VD: Tìm BCNN(18; 8; 30)?
* Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
 8 = 23
18 = 2 . 32
30 = 2 . 3 . 5
*Chọn thừa số nguyên tố chung và riêng
 2; 3; 5;
*Tích: 23.32.5 = 360 là BCNN của 18; 8; 30. 
 BCNN(8; 18; 30) = 23 . 32 . 5 = 360.
?1 
a/ 8 = 23 =>BCNN (8;12) = 
 12 = 22 . 3 = 2. 3= 24
b/ BCNN(5;7;8) = 5 . 7 . 8 = 24
c/ 48 12 => BCNN(48; 16; 12) = 
 48 16 = 48
Bài 151:
a. BCNN(30; 150) = 150
b. BCNN(40; 28; 140) = 280
c. BCNN(100; 120; 200) = 600.
 4. Củng cố: 
 - Nhắc lại thế nào là BCNN của hai hay nhiều. Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số ? 
 5. Về nhà: 
 - Làm BT 151; 152/59 SGK.
 - Hướng dẫn HS làm BT 152/SGK: Tìm a nhỏ nhất: Biết a 15; a 18 
 - Tiết sau luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
	-----------------------------------------------------------
Tiết 35 Ngày soạn : 
 Ngày dạy
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu :	
1. Kiến thức: Củng cố quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. Biết cỏch tỡm BC thụng qua tỡm BCNN.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tỡm BCNN của hai hay nhiều số bằng cỏch phõn tớch cỏc số ra thừa số nguyờn tố.
3. Thỏi độ: HS tớnh chớnh xỏc khi phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố.
II. Chuẩn bị : 
 1. GV: Bảng phụ ghi bài tập VD2.
 2. HS: Bảng nhúm.
III. Lờn lớp : 
 1) Ổn định.
 2) Kiểm tra bài cũ: 
 Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số ? Nờu quy tắc tỡm BCNN của hai hay nhiều số?
 Đỏp ỏn: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả cỏc số đú.
 BC(4; 6) = 12; 24; 
 Đặt vấn đề: Vừa rồi chúng ta đó được học cỏch tỡm ƯCLN. Hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu về bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số ? Vậy cỏch tỡm bội chung nhỏ nhất cú gỡ khỏc với cỏch tỡm ƯCLN.
 3) Bài mới: 	
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Cỏch tỡm BC thụng qua việc tỡm BCNN:
GV: Ghi tập hợp A lờn bảng.
HS: Quan sỏt kĩ và trả lời cỏc cõu hỏi người ta bắt đầu tỡm gỡ ?
Theo đề bài x 8; x 18; x 30 thỡ x phải thuộc gỡ trong 3 số đú ?
Ta tỡm BCNN !
HS: Tỡm BCNN theo nhúm nhỏ rồi tỡm bội của BCNN à đú chớnh là BC của 8; 18; 30.
GV: Yờu cầu HS nờu cỏc bước tỡm bội chung của một hay nhiều số thụng qua việc tỡm BCNN.
HS: Suy nghĩ và trỡnh bày àChỳ ý.
HĐ2: Tiến hành luyện tập:
GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 152 SGK.
? Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng a15 và a18
? Hãy nêu mối quan hệ giữa a đối với 15 và 18
HS: a là BCNN(15; 18)
GV: Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày, lớp cùng thực hiện vào vở và theo dõi bài làm của bạn và nhận xét.
GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 153 SGK.
? Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45?
? Em hãy nêu cách thực hiện bài tập trên?
HS: Tìm BCNN(30; 45). Sau đó nhân BCNN với các số 1; 2; 3;.
GV: Mời một học sinh lên bảng trình bày, lớp cùng thực hiện vào vở và theo dõi bài làm của bạn và nhận xét.
GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 154 SGK
GV: Yêu cầu một em đọc to đề bài cho cả lớp theo dõi.
GV: Gợi ý
- Gọi số học sinh lớp 6C là a. Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 hàng 8 đều vừa đủ hàng. Vậy a có quan hệ như thế nào với 2; 3; 4; 8?
HS: a chia hết cho các số 2; 3; 4; 8
GV: Vậy đến đây bài toán đã trở về tương tự như những bài toán ở trên.
3. Cỏch tỡm BC thụng qua việc tỡm BCNN:
VD: Cho tập hợp 
A = {x ÎN/ x 8; x 18; x 30} và x < 1000
Giải: 
Vỡ x 8; x 18; x 30
nờn x Î BC(8; 18; 30)
Ta tỡm: BCNN(8; 18; 30)
8 = 23; 18 = 2 . 32; 30 = 2 . 3 . 5
=> BCNN(8; 18; 30) = 23 . 32 . 5 = 360.
=> BC(360) = {0; 360; 720; 1080;}
mà x < 1000
Vậy A = {360; 720}.
Cỏch tỡm BC thụng qua việc tỡm BCNN:
 (Học SGK)
*Chỳ ý: (Học SGK)
Bài 152:
 => a BC(15;18)
a15
a18
Vì a nhỏ nhất khác 0 
=> a = BCNN(15;18)
=> a = 90.
Bài 153:
BCNN(30; 45) = 90
Vậy các bội nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 90; 180; 270; 360; 450.
Bài 154:
Theo đề bài ta có a chia hết cho lần lược các số 2; 3; 4; 8
=> a BC(2; 3; 4; 8)
Và 35 a 60
 BCNN((2; 3; 4; 8)= 24
=> a= 48
 4. Củng cố: Giỏo viờn treo bảng phụ đó viết sẳn đề bài 155 cho học sinh thực hiện.
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
ƯCLN(a;b)
2
10
1
50
BCNN(a;b)
12
300
420
50
ƯCLN (a;b). BCNN(a;b)
24
3000
420
2500
a.b
24
3000
420
2500
 5. Về nhà: Về nhà học bài và xem lại cỏc bài tập đó sửa và làm cỏc bài tập 156; 157;158 SGK. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
 ---------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 
 Tiết 36: Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố về quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 và cách tìm BC thông qua tìm BCNN. Vận dụng các quy tắc tìm ƯCLN- quy tắc tỡm BCNN để giải một số bài tập đơn giản.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phán đóan được trước khi giải.
3. Thái độ: HS tính cẩn thận khi tìm ƯCLN và BCNN.	
II. Chuẩn bị : 
 1. GV: Bảng phụ ghi bài tập VD2.
 2. HS: Bảng nhóm.
III. Lớn lớp :
 1. Ổn định.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?
 Đáp án: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả cỏc số đú.
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Tìm BC thông qua tìm BCNN:
GV: Bài toán cho biết x 12; x 21; 
x 28
? Vậy x là số gì của 3 số trên ?
HS: Suy nghĩ và trả lời.
 BCNN(12; 21; 28).
GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 157 SGK. 
GV: Yêu cầu một học sinh đọc to đề bài cho cả lớp theo dõi.
GV: Gợi ý hướng dẫn cho học sinh phân tích bài toán.
? Gọi số ngày sau đó ít nhất hai bạn trực là a, thì a phải là số như thế nào?
HS: a là BCNN(10; 12)
GV: Nhận xét và mời một học sinh lên bảng trình bày, lớp cùng thực hiện vào vở và theo dõi bài làm của bạn trên bảng và nhận xét.
GV: Cho học sinh thực hiện BT 158 SGK.
GV: Yêu Cầu một học sinh đọc to đề bài cho cả lớp theo dõi.
? Số cây mỗi đội phải trồng có mối quan hệ như thế nào với 8 và 9?
? Điều kiện của số cây này như thế nào?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét, và mời một học sinh lên bảng trình bày, lớp cùng thực hiện vào vở và nhận xét bài làm của bạn.
Bài 156: Giải
 Vì x 12; x 21; x 28
nên x Î BC(12; 21; 28)
Suy ra BCNN(12; 21; 28) = 22 . 3 . 7
 = 84.
BC(84) = {0; 84; 168; 252; 336; }
mà 150 < x < 300
Vậy: x = 168; 252.
Bài 157: Giải
Gọi số ngày sau đó ít nhất hai bạn trực là a
a Î BCNN(10; 12)
10 = 2 . 5
12 = 22 . 3
=> BCNN(10;12) = 22 . 3 . 5 = 60
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật.
Bài 158: 
Gọi số cậy mỗi đội phải trồng là a. Ta có aBC(8; 9) và 100 a 200
Vì 8 và 9 nguyên tố cùng nhau
=> BCNN (8; 9) = 8 . 9 = 72
Mà 100 a 200 => a = 144.
 4. Củng cố: 
 Ở bài tập 157 muốn biết sau đó bao nhiờu ngày thỡ cả 2 em; An và Bỏch cựng trực nhật .
Như vậy a 10; a 12 =>a Î BC(10; 12), ta tỡm BCNN(10; 12), đú là số a, Bài 158 vận dụng tương tự.
 Bài 193: 63 = 32.7; 35 = 5 .7; 105 = 3 . 5 .7.
 => BCNN(63; 35; 105) = 32 . 5 . 7 = 315
 Vậy BC(63; 35; 105) cú ba chữ số là 315; 630; 945.
 5. Về nhà: 
 Về nhà học bài xem xem lại cỏc bài tập đó sửa, ụn tập lại cỏc kiến thức trong chương I. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM
 KÍ DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgia an so hoc 6.doc