I. Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị mỗi chữ số thay đổi theo vị trí.
- Biết đọc và viết số La Mã không quá 30, thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong viẹc ghi số và tính toán.
- Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Phương tiện dạy học
- GV : Bảng phụ, thước.
- HS : Bnảg nhóm, thước.
III.Tiến trình
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1 : Bài cũ
Bài 7c SGK/8
Ở các lớp cấp I chúng ta đã biết dùng các chữ số để ghi một số bất kì
Hoạt động 2: Số và chữ số
Vậy để viết một số tự nhiên bất kì ta thường dùng bao nhiêu chữ số ? đó là các chữ số nào ?
VD ?
Khi ta viết các số tự nhiên có từ 5 chữ số trở lên ta thường ghi tách ra như thế nào ? Từ đâu qua đâu ?
VD: Cho số 3452
Số trăm ?
Chữ số hàng trăm?
Số chục?
Chữ số hàng chục
Các chữ số ?
( Để tìm số tram, số chục, ta tính từ chữ số hàng tương ứng sang bên trái)
Hoạt động 3: Hệ thập phân
Hệ thập phân là hệ ghi số như thế nào ?
Mỗi chữ số ở một vị trí khác nhau thì giá trị của nó như thế nào ?
?. Cho học sinh trả lời tại chỗ
Ngoài các ghi số như trên ta còn có cách ghi số nào khác không ?
Hoạt động 4: Số La Mã
GV : Giới thiệu sơ lược về số La Mã và các kí hiệu ghi số La mã
- Sử dụng bảng phụ và giới thiệu cho học sinh các thêm số để có các số La Mã từ 11 đế 30
- Các chữ số I, X có thể được viết mấy lần một lúc ?
Ta thấy cách ghi số theo hệ La Mã như thế nào ?
Cho học sinh đọc phần “ Có thể em chưa biết”
Hoạt động 5: Củng cố
-GV treo bảng phụ bài 11 cho học sinh lên điền
-Cho học sinh thực hiện bài 13 Sgk/10
B = { 13; 14; 15 }
Ta dùng muời chữ số:
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Số 123, 2587, 123456,
Tách thành từng nhóm ba chữ số từ phải sang trái
34
4
345
5
3, 4, 5, 2
- Cũng khác nhau
a. 999
b. 987
Cách ghi số La Mã
Ba lần
Không thuận tiện
a. 14, 4, 142, 2
b. 23, 3, 230, 0
a. 1000
b. 1023
1. Số và chữ số
- Ta thường dùng muời chữ số để ghi bất kì một số tự nhiên nào
VD Số 123, 2587, 123456,
Chú ý: < sgk/="" 9="">
2. Hệ thập phân
* Trong hệ thập phân cứ muời dơn vị ở một hàng làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó.
VD : 333 = 300 + 30 + 3
= a . 10 + b
= a . 100 + b . 10 + c
Chú ý : Kí hiệu chỉ số tự nhiên có hai chữ số
Kí hiệu : chỉ số tự nhiên có ba chữ số.
?.
3. Chú ý:
Trong thực tế ta còn sử dụng số La Mã để ghi số
Bảng giá trị mười số La Mã đầu tiên.
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Đối với các chữ số : I, X không được viết quá ba lần.
VD: 28 = XXVIII
Chương I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Soạn : 15/8/2008 Dạy : 18/8/2008 Tiết 1 TẬP HỢP, PHÂN TỬ CỦA TẬP HỢP I.Mục tiêu bài học: -Giúp học sinh nắm được các khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp. Biết cách viết tập hợp, cho tập hợp -Sử dụng kí hiệu , ,xác định được phần tử hay tập hợp -Xây dựng tính đoàn kết, tinh thân hợp tác trong học tập. Phát triển tư duy tìm tòi, trực quan. II. Phương tiện dạy học: -GV :Thước, bảng phụ -HS :Xem trước bài học, bảng nhóm III. Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Một số VD về tập hợp -GV lấy một số VD về tập hợp: tập hợp học sinh lớp 6a,..; tập hợp các số tự nhiên;.. -GV cho học sinh lấy một số VD tại chỗ VD tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 gồm những số nào? -GV Để tiện cho việc viết, thể hiện, tính toán người ta thường kí hiệu tập hợp bởi các chữ cái in hoa: A,B,C. Hoạt động 2: Cách viết, kí hiệu, khái niệm -GV lấy VD và minh hoạ cách ghi một tập hợp các khái niệm Tương tự : các chữ cái a,b,c gọi là gì của tập hợp B? Kí hiệu đọc là “ thuộc đọc là không thuộc 1 A ? 5A ? vì sao? GV : Chú ý cho học sinh cách ghi một tập hợp, ghi các phần tử trong khi ghi tập hợp -Nếu ghi : A = được không? Vì sao? Như vậỳ khi ghi tập hợp mỗi phần tử được ghi như thế nào? ( mấy lần) - A = có thể ghi bằng cách nào khác? -Ở đây x =? 0,1,2,3,4 Phần tử củatập hợp B -Thuộc -Không thuộc vì : Tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 -Không vì hai phần tử 2 trùng nhau -Một lần A = x bằng 0,1,2,3,4 1.Các ví dụ (Sgk/4) 2. Các viết , các kí hiệu VD: Tập hợp A các số tự nhiê nhỏ hơn 5: Ta viết: A = Hay : A = ;. VD: Tập hợp B các chữ cái a,b,c Ta viết: B = .. - Các số 0,1,2,3,4 gọi là các phần tử của tập hợp A; cá chữ cái a,b,c gọi là các phần tử của tập hợp B Kí hiệu: 1A đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A 5a đọc là 5 không thuộc A hay 5 không là phần tử của A Chú ý: (Sgk/5) Khi đó cách ghi : A = ta gọi là liệt kê các phần tử của tập hợp Khi ghi : A = ta gọi là cách ghi : Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử là x và x<5 Muốn ghi ( viết ) một tập hợp ta có thể ghi như thế nào? GV minh hoạ bằng hình vẽ: A °1 °0 °2 °3 B ° 4 ° a °b °c ?1, ?2 GV cho học sinh thảo luận nhóm(5’) sau đó yêu cầu nhận xét dựa trên các bảng thảo luận nhóm trên bảng Hoạt động 3: Củng cố Cho 3 học sinh lện làm trên bảng bài 1,2,3/6/Sgk -Liệt kê các phần tử của tập hợp - Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử 1) 12 A 16 A 2) T = 3) x A ; y B ; b A; bB Tóm lại: Để ghi một tập hợp, thường có hai cách ghi: -Liệt kê các phần tử của tập hợp -Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. ?1 D = 2D; 10 D ?2 A = 3. Luyện tập 1) 12 A 16 A 2) T = 3) x A ; y B ; b A; bB Hoạt động 4: Dặn dò: -Về nhà tự lấy một số VD về tập hợp và xác định vài phần tử thuộc và không thuôïc tập hợp -Xem kĩ lại lí thuyết -Xem trước bài 2 tiết sau học ? Tập hợp N* là tập hợp như thế nào? ? Tập N* và tập N có gì khác nhau? ?Nếu a<b trên tia số a như thê nào với b về vị trí? ??Số liền trước của a, số liền sau của a như thế nào với a? ?Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tư Soạn :16/8/2008 Dạy :19/8/2008 Tiết 2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I . Mục tiêu bài học -Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp sô tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên trái số lớn hơn trên tia số. - Học sinh phân biệt được tập N và tập N* , biết sử dụng kí hiệu ≤, ≥, biết viết số liền trước, số liền sau, số tự nhiên liền trứơc của một số tự nhiên . -Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu, kĩ năng biểu diễn,so sánh. II. Phương tiện dạy học -GV :Thước, bảng phụ -HS :Bảng nhóm, thước. III. Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ ?1)Có mấy cách viết một tập hợp? Là những cách nào? ?2) Làm bài tập 4/6/Sgk? Hoạt động 2:Phân biệt sự khác nhau giữa tập N và tập N* -Các số tự nhiên gồm những số nào ? -Lúc này ta kí hiệu tập hợp các số tự nhiên là N Þ Tập hợp N ghi như thế nào? Þ Tập hợp N gọi là tập hợp gì? -Các số 0,1,2,3,4,5, gọi là gì? -GV Minh hoạ biểu diển các số tự nhiên trên tia số -Vậy tập hợp {1;2;3;4;5;6; } có phải là tập hợp các số tự nhiên? GVÞ Tập hợp N* Ta thấy mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy điểm trên tia số ? Hoạt động 3:Thứ tự trong N -Nhìn trên tia số Giữa hai số tự nhiên khác nhau ta luôn có kết luận gì? Và có kết luận gì về vị trí của chúng trên tia số? - Khi viết a ≤ b hay ≥ tb hiểu như thế nào? - Nếu có a < ; b < c Þ Kl gì? VD? -Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 5? Þ Số liền trước -Tìm số tự nhiên lớn hơn 5? Þ Số liền sau -Số nhỏ nhất của tập hợp N? Tập hợp N có bao nhiêu phần tử? Với số tự nhiên a Þ liền trứơc của a là? Liền sau của a là? -Tìm số liền trước của số 0? Hoạt động 4 : Củng cố ?. Gv ghi đề trên bảng phụ cho học sinh tìm tại chỗ 1a/7/Sgk GV:Yêu cầu học sinh làm tại chỗ 7a/8/Sgk : cho học sinh làm tại chỗ Có hai cách đó là: -Liệt kê các phaần tử của tập hợp. -Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử A = ; B= M = {bút }; H = {sách, bút, vở } 0,1,2,3,4,5,6.. N = { 0;1;2;3;4; } Tập hợp các số tự nhiên Các phần tử của tập hợp N Bởi một điểm “ “ Số nhỏ hơn nằm bên trái số lớn hơn trên tia số a b hoặc a= b a < c là số 4 là số 6 Là số 0 Vô số phần tử Là a – 1 Là a + 1 29, 30 99, 100, 101 1. Tập hợp N và tập hợp N* *Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N và N = { 0;1;2;3;4;5;.. } Các số 0,1,2,3,4,5, gọi là các phần tử của tập hợp N *Biểu diễn các số tự nhiên trên tia số: { { { { { { 0 1 2 3 4 5 -Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. -Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên *Với a, b, c Ỵ N - Nếu a khác b, thì ab -Nếu a< b thì trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b (từ trái sang phải) -Nếu a<b, b< c thì a<c * Số liền trước, số liền sau: (Sgk/7) *Số 0 là số tự niên nhỏ nhất *Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử * Số 0 không có số liền trước 3.Luyện tập Bt 6a/7/Sgk: -Số liền sau của số 17 là 18 -Số liền truước của số 35 là 34 7a/8/Sgk A = { 13; 14; 15} Hoạt động 5: Dặn dò – Về nhà xem lại cách biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, vàchú ý các khoảng chia tia sớ phải bằng nhau. BTVN:6 b,c; 7b,c; 8;9;10/7,8/Sgk. Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học: ?Ta thường dùng bao nhiêu chữ số để ghi một số tự nhiên? Lớp , hàng .. Soạn :16/8/2008 Dạy :20/8/2008 Tiết 3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị mỗi chữ số thay đổi theo vị trí. - Biết đọc và viết số La Mã không quá 30, thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong viẹc ghi số và tính toán. - Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học - GV : Bảng phụ, thước. - HS : Bnảg nhóm, thước. III.Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Bài cũ Bài 7c SGK/8 Ở các lớp cấp I chúng ta đã biết dùng các chữ số để ghi một số bất kì Hoạt động 2: Số và chữ số Vậy để viết một số tự nhiên bất kì ta thường dùng bao nhiêu chữ số ? đó là các chữ số nào ? VD ? Khi ta viết các số tự nhiên có từ 5 chữ số trở lên ta thường ghi tách ra như thế nào ? Từ đâu qua đâu ? VD: Cho số 3452 Số trăm ? Chữ số hàng trăm? Số chục? Chữ số hàng chục Các chữ số ? ( Để tìm số tram, số chục, ta tính từ chữ số hàng tương ứng sang bên trái) Hoạt động 3: Hệ thập phân Hệ thập phân là hệ ghi số như thế nào ? Mỗi chữ số ở một vị trí khác nhau thì giá trị của nó như thế nào ? ?. Cho học sinh trả lời tại chỗ Ngoài các ghi số như trên ta còn có cách ghi số nào khác không ? Hoạt động 4: Số La Mã GV : Giới thiệu sơ lược về số La Mã và các kí hiệu ghi số La mã - Sử dụng bảng phụ và giới thiệu cho học sinh các thêm số để có các số La Mã từ 11 đế 30 - Các chữ số I, X có thể được viết mấy lần một lúc ? Ta thấy cách ghi số theo hệ La Mã như thế nào ? Cho học sinh đọc phần “ Có thể em chưa biết” Hoạt động 5: Củng cố -GV treo bảng phụ bài 11 cho học sinh lên điền -Cho học sinh thực hiện bài 13 Sgk/10 B = { 13; 14; 15 } Ta dùng muời chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 Số 123, 2587, 123456, Tách thành từng nhóm ba chữ số từ phải sang trái 34 4 345 5 3, 4, 5, 2 - Cũng khác nhau 999 987 Cách ghi số La Mã Ba lần Không thuận tiện 14, 4, 142, 2 23, 3, 230, 0 a. 1000 b. 1023 1. Số và chữ số - Ta thường dùng muời chữ số để ghi bất kì một số tự nhiên nào VD Số 123, 2587, 123456, Chú ý: 2. Hệ thập phân * Trong hệ thập phân cứ muời dơn vị ở một hàng làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. VD : 333 = 300 + 30 + 3 = a . 10 + b = a . 100 + b . 10 + c Chú ý : Kí hiệu chỉ số tự nhiên có hai chữ số Kí hiệu : chỉ số tự nhiên có ba chữ số. ?. 3. Chú ý: Trong thực tế ta còn sử dụng số La Mã để ghi số Bảng giá trị mười số La Mã đầu tiên. I II III IV V VI VII VIII IX X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - Đối ... bấm và KQ 2596020 , 1 HS lên ghi cách bấm. KQ: 53,4% . 1 HS lên ghi cách bấm. KQ: 46,6% Bài 151 Sgk/61 Tỉ lệ phần trăm của xi măng trong thành phần của bê tông là: Tỉ lệ phần trăm của cát là: Tỉ lệ phần trăm của sỏi là: Xi măng Cát Sỏi Bài 152 Sgk/61 Ta có: Tổng cộng các loại trường là: 13076+8583+1641=23300 Tỉ lệ phần trăm trường Tiểu học: Tỉ lệ phần trăm trường THCS là: Tỉ lệ trường THPT là: Vẽ biễu đồ: Bài 153 Sgk/62 Số học sinh nữ cảu cả nước ta năm học 1998-1999 là: 5564888 – 2968868 = KQ 2596020 hs Tỉ lệ phần trăm HS nam là: (2968868100) 5564888 = KQ: 53,4% Tỉ lệ HS nữ là: (2596020100) 5564888 = KQ: 46,6% Hoạt động 3: Dặn dò Về xem kĩ các lý thuyết và biểu đồ, các kiến thức của chương tiết sau ôn tập chương. Chuẩn bị các câu hỏi trong Sgk/62 BTVN: 154 đến 157 Sgk/64 Soạn: 02/5/05 Dạy : 30/5/05 Tiết 105 ÔN TẬP CHƯƠNG III (T1) I. Mục tiêu bài học Ôn tập và củng cố hệ thống lý thuyết chương 3, vận dụng lý thuyết giải các bài tập cơ bản Kĩ năng vận dụng vào bài tập, biến đổi, tính toán. Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ ghi bảng tổng kết Sgk/63 và cho HAS điền đáp án. HS Ôn tập kiến thức của chương, chuẩn bị các câu hỏi lý thuyết, và bài tập tương ứng. III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. GV cho HS thảo luận nhóm 2 người kiểm tra chéo nhau và báo cáo cho GV bằng văn bản các câu thuộc và chưa thuộc. Câu 9 và câu 12 GV cho HS lên điền trong bảng phụ các tính chất cơ bản của phép nhân và phép cộng. GV cho HS nhận xét bài làm, bổ sung nếu có. Tìm a biết a bằng của b? Tìm b biết của b bằng a? Tỉ số của hai số ta tính như thế nào? HS thảo luận hai người và ghi kết quả kiểm tra nộp lại cho GV trong vòng 25’ I. Ôn tập lý thuyết. 1. Tính chất của phép cộng và phép nhân Phép tính Tính chất Cộng Nhân Giao hoán Kết hợp Cộng với số 0 Nhân với số 1 Số đối Số nghịch đảo Phân phối của phép nhân đối với phép cộng 2. Bài toán cơ bàn về phân số. Bài toán 1 (Tìm giá trị phân số của một số cho trước) Tìm a biết a bằng của b: Bài toán 2 (Tìm một số biết giá trị phân số của nó) Tìm b biết của b bằng a: Bài toán 3 (Tìm tỉ số của hai số) Hoạt động 2: Vận dụng. GV cho HS trả lời tại chỗ bài 154 Bài 155 Gv cho HS suy nghĩ và đọc kết quả cần điền tại chỗ. Bài 156 GV hướng dẫn HS sử dụng tính chtấ phân phối của phép nhân đối với phép cộng thực hiện rút gọn câu a. Câu b áp dụng cách rút gọn phân số rút gọn theo từng cặp. Bài 157 GV cho 4 HS lên thực hiện bài toán đổi. Nhận xét, bổ sung. HS trả lời tại chỗ. HS thảo luận và đọc kết quả tại chỗ. 2 HS lên thực hiện, số còn lại làm tại nháp và so sánh kết quả. Nhận xét, bổ sung nếu có. 4 HS lên thực hiện đổi. Nhận xét, bổ sung. II. Bài tập. Bài 154 Sgk/64 a. nếu x < 0 b. nếu x = 0 c. nếu x = 1, 2 Bài 155 Sgk/64 Bài 156 Sgk/64 rút gọn. a. Bài 157 Sgk/64 a. 15 phút = b. 45 phút = c. 78 phút = d. 150 phút = Hoạt động 3: Dặn dò Về học thuộc lý thuyết, xem kĩ các dạng bài tập đã làm, chuẩn bị các bài tập và các kiến thức lý thuyết liên quan. BTVN: bài 158 đến bài 166 Sgk/64, 65 tiết sau luyện tập. Soạn: 04/5/05 Dạy : 05/5/05 Tiết 107 KIỂM TRA 45’ I. Mục tiêu bài học Kiểm tra kiến thức về tỉ số, tỉ số phần trăm, tìm một số biết giá trị phân số, tìm giá trị phân số của một số cho trứơc. Kĩ năng vận dụng, tính toán, biến đổi, linh hoạt. Cẩn thận, chính xác, trung thực, tự giác, tích cực trong kiểm tra. II. Phương tiện dạy học GV: Đề HS: Ôn tập kiến thức, máy tính. III. Tiến trình A. Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: của 12,5 là: a. 7,5 b. 5 c. – 7,5 d. –5 Câu 2: Biết 25% của nó bằng 40. Số đã cho là: a. 10 b. 1000 c. 160 d. 20 Câu 3: Tỉ số của 5,25 và 7,5 là: a. 2,25 b. c. d. 12,75 Câu 4: Tỉ số phần trăm của 1140 và 4560 là: a. 0,25% b. 4% c. 400% d. 25% Câu 5: Trong bản đồ khoảng cách từ A đến B là 15cm, trong thực tế khoảng cách từ A đến B là 300km. Tỉ lệ xích để vẽ bản đồ là: a. b. c. d. Câu 6: Tìm của 7,5dm là: a. 2,5dm b. 2,5cm c. 22,5cm d. 22,5dm B. Tự luận (7đ) Câu 1: (3đ) Tìm x biết a. b. 5,5x = Câu 2: (4đ) Lớp 6c có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng 18,75% số học sinh của cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá. Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6C? Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình và số học sinh khá so với cả lớp. Ngày soạn:02/01/05 Ngày giảng:03/01/05 Tiết 56: ÔN TẬPHỌC KỲ I A/MỤC TIÊU: 1/ Tiếp tục củng cố,hệ thống hoá các kiến thức của chương trình học kỳ 1 Cộng,trừ các số nguyên,quy tắc dấu ngoặc. 2/ Học sinh giải thành thạo các bài toán thực hiện phép tính số nguyên. Đặc biệt vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc để tính toán. 3/ Hiểu được ý nghĩa của số nguyên trong thực tế đời sống. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/GV: Bảng phụ ghi 1 số câu hỏi trắc nghiệm. 2/Hs: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm. C/TIẾN TRÌNH: Hoạt động 1: Ôn tập. Bài 1: 1/Tìm x để x-1 là ước của 3 2/Nếu x2 (x-3)<0 thì x phải có giá trị như thế nào? 3/Tính giá trị của biểu thức x2+x(x+3)3 khi x=-4 Gv cho 3 học sinh lên bảng trình bày. Số còn lại nháp. Bài 2:Tìm x biết: 1/ 14-(5-x)=30 2/ 45-(3+x)=14 3/ 18-(2x+6)=-22 4/18+(-3+x)-(44-x)=55 Gv cho 4 học sinh lên bảng trình bày.Số còn lại nháp. Bài 3:Tính tổng các số nguyên x thoả: a/ b/ -56x<57 c/ -44<x 43 Hoạt động nhóm: -Gv nêu nội dung hoạt động nhóm và sau đó yêu cầu học sinh đọc lại. -Gv chia nhóm, chỉ định nhóm trưởng. Gv hướng dẫn nội dung làm nhóm. Học sinh lên bảng giải,số còn lại nháp. Ư(3)= x-1 = ±1; Þ x = 0 ; x = 2 x-1 = ±3 Þ x = 4 ; x= -2 =(-4)2+(-4)(-4+3)3 Học sinh giải 45-(3+x)=14 Þ 45-3-x = 14 Þ 42-x =14 Þ -x =-28 Þ x = 28 Học sinh thảo luận nhóm. Bài 1 1/ Tập hợp các ước của 3 là:Ư(3)=Þ x-1 = ±1 ; Þ x=0 ; x = 2 x-1 = ±3 Þ x = 4 ; x = -2 2/Ta có x2>0 nên để x2(x-3)<0 thì x-3<0 Þ x<3. 3/Khi x=-4 thì x2+x(x+3)3 =(-4)2+(-4)(-4+3)3 ³³ =16+4=20 Bài 2: 1/14-5+x=30Þx=30-11 Þx=19 2/ 45-(3+x)=14 Þ45-3-x=14Þ42-x=14 Þ-x=-28Þx=28 3/ 18-(2x+6)=-22Þ 18-2x-6=-22Þ -2x=-22-12Þ-x=-34:(-2) x=17 4/18+(-3+x)-(44-x)=55 Þ18-3+x-44+x=55 Þ2x-29=55Þ2x=84 Þx=42 Bài 3: a. => x = -69; -68; ; 69; 70 Tổng x = 70 b/ -56 x < 57 => x = -56; -55; ; 56; 57 Tổng x = 0 c/ -44 < x 43 => x = -43; -42; ; 42; 43 Tổng x = 0 Hoạt động 2: Dặn dò Về xem kĩ các dạng toán đã ôn, ôn các dạng bài tập tương tự. Học kĩ lý thuyết. Coi lại kiến thức về trung điểm, điểm nằm giữa hai điểm, điều kiện để một điểm nằm giữa hai điểm dựa vào khoảng cách, cách vẽ tia, đoạn thẳng, đường thẳng chuẩn bị cho thi học kì. Câu 2: Chọn * bằng các số nào trong các câu sau để số là số nguyên tố ? a. 1, 2, 5, 9 b. 1, 2, 4, 5, 7, 8 c. 3, 5, 4, 7, 8 d. 4, 5, 7, 8 Câu 3: Điền kí hiệu vào ô trống sao cho thích hợp a. 24 BC(12, 6) b. 3 ƯC(9, 18, 16) c. {56} BC(8, 7) d. 15 ƯC (45, 25) Câu 4: Trong các số sau số nào chia hết cho 5 và 3 ? a. 1235 b. 2345 c. 9650 d. 35 Ngày soạn: 16/01/05 Ngày giảng:17/01/05 Tiết 60 : LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1/Củng cố,khắc sâu về tính chất cơ bản của đẳng thức,quy tắc chuyển vế,quy tắc dấu ngoặc 2/Thông qua tiết luyện tập,học sinh có kỹ năng giải các bài tập như tìm x(với x là các số cụ thể hoặc là biểu thức chứa chữ) 3/Ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. II.PHƯƠNG TIỆN: 1/GV:Bảng phụghi nội dung bài 69 2/HS:Giấy nháp. III. TIẾN TRÌNH: HĐ1:Kiểm tra bài củ Tìm x∊Z biết: 1/15-x=8-(34-5) 2/ |x|=3 HĐ2:Chữa bài tập: Bài 63:Cho 1 học sinh trình bày cách giải;Học sinh khác nhận xét. Bài 64:Cho 2 hsgiải. Gợi ý:Do a∊Z nên ta coi a là số đã biết. -Em hãy nêu cách thực hiện bài toán này?-Sau đó ta làm gì? Cho 5 học sinh lên bảng giải(có thể yêu cầu học sinh nêu cách làm) Gv nêu,khi xem bình luận bóng đá,tahaynghe bình luận viên nói đến hiệu số bàn thắng thua Vậy hiệu số bàn thăùng thua là gì? 1 hs lên bảng,còn lại nháp. 1/15-8+(34-5)=x 7+29=xÞx=36 2/x=±3 -Hs nhận xét theo kết quả BTVN của mình. -Hai hs lên bảng giải,còn lại nháp. -Trả lời:trước hết ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước. -Sau đó thực hiện đảo vế 5 học sinh thực hiện. Là hiệu của số bàn thắng và số bàn thua. Bài 63/87. 3+(-2)+x=5 1+x=5Þx=5-1Þx=4 Bài64/87: 1/ a+x=5Þx=5-a 2/a-x=bÞa-b=xÞx=a-b Bài 66/87: 4-(27-3)=x-(13-4) 4-24=x-9 -20+9=xÞx=-11 Bài 67/87: a/(-37)+(-112)=-149 b/(-42)+52=10 c/13-31=-20 d/14-24-12=-22 e/(-25)+30-15=-10 Bài 68/87: Hiệu số bàn thắng thua: 27-48=-21 39-24=15 Cho 6 học sinh giải bài 69/87.(gv giải mẫu ý đầu). Bài 71/88. Cho 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời cách giải. Học sinh lên bảng điền +9oC +6oC +12oC +10oC +12oC +7oC +13oC bỏ ngoặc, cộng các số đối. Nhóm các cặp số có hiệu bằng 10 Thành phố Nhiệt độ cao nhất Nhiệt độ thấp nhất Chênh lệch nhiệt độ Hà Nội 25oC 16oC 90C Bắc Kinh -1oC -7oC 60C Mát-xcơ -va -2oC -16oC 40C Pa-Ri 12oC 2oC 100C Tô-ky-ô 8oC -4oC 120C Tô-rôn-tô 2oC -5oC 70C Niu-yoóc 12oC -1oC 130C Bài 71/88 a/ -2001+(1999+2001)= 2001-2001+1999 =1999 70bSgk/88 b/21+22+23+24-11-12-13-14= (21-11)+(22-12)+(23-13)+(24-14)= 10+10+10+10=40 HĐ4:Dặn dò: Về xem kĩ lại lý thuyết chuẩn bị trước bài nhân hai số nguyên tiết sau học: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào ? Tích của một số nguyên bất kì với 0 bằng bao nhiêu ? BTVN 70;72 Sgk/8
Tài liệu đính kèm: