I- Mục tiêu
• HS hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
• HS: có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
II- Chuẩn bị:
- GV: sgk; sgv, giáo án.
- HS: sgk, học bài cũ, xem trước bài mới.
III- Giảng bài
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra sĩ số:
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: Kiểm tra bài cũ
GV: nêu định nghĩa số nghịch đảo và quy tắc chia phân số?
Tính:
GV: nhận xét và cho điểm
HOAÏT ÑOÄNG 2: Hỗn số
GV: (yêu cầu HS hoạt động theo nhhóm để ôn tập lại các kiến thức đã học).
1. Nêu 1 ví dụ về hỗn số đã học ở tiểu học?
2. Làm thế nào để viết 1 phân số dưới dạng hỗn số?
3. Làm thế nào để viết một hỗn số dưới dạng phân số ?
GV: yêu cầu HS: viết phân số dưới dạng hỗn số?
GV: hỗn số gồm mấy phần là những phần nào?
GV: đâu là phần nguyên?
Sau đó cho HS làm ?1 và ?2.
GV: giới thiệu các hỗn số mang dấu âm.
GV: nêu chú ý. HS hoạt động nhóm để đưa ra các câu trả lời.
HS làm theo yêu cầu của GV.
HS trả lời.
HS làm ?1 và ?2.
HS nghe giảng.
HS nghe giảng. 1- Hỗn số:
7 4
3 1
(đọc là một ba phần tư)
Các số: cũng gọi là hỗn số. chúng lần lượt là số đối của các hỗn số
Chú ý: Khi viết 1 phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “-“ trước kết quả nhận được.
Ngày sọan : 15/03/2009 Ngày dạy : /03/2009 Tuần : 29 Tiết : 89 §13. HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM Mục tiêu HS hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. HS: có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm. Chuẩn bị: GV: sgk; sgv, giáo án. HS: sgk, học bài cũ, xem trước bài mới. Giảng bài Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng HOAÏT ÑOÄNG 1: Kiểm tra bài cũ GV: nêu định nghĩa số nghịch đảo và quy tắc chia phân số? Tính: GV: nhận xét và cho điểm HOAÏT ÑOÄNG 2: Hỗn số GV: (yêu cầu HS hoạt động theo nhhóm để ôn tập lại các kiến thức đã học). 1. Nêu 1 ví dụ về hỗn số đã học ở tiểu học? 2. Làm thế nào để viết 1 phân số dưới dạng hỗn số? 3. Làm thế nào để viết một hỗn số dưới dạng phân số ? GV: yêu cầu HS: viết phân số dưới dạng hỗn số? GV: hỗn số gồm mấy phần là những phần nào? GV: đâu là phần nguyên? Sau đó cho HS làm ?1 và ?2. GV: giới thiệu các hỗn số mang dấu âm. GV: nêu chú ý. HS hoạt động nhóm để đưa ra các câu trả lời. HS làm theo yêu cầu của GV. HS trả lời. HS làm ?1 và ?2. HS nghe giảng. HS nghe giảng. 1- Hỗn số: 7 4 3 1 (đọc là một ba phần tư) Các số: cũng gọi là hỗn số. chúng lần lượt là số đối của các hỗn số Chú ý: Khi viết 1 phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “-“ trước kết quả nhận được. Hoaït ñoäng 3: SỐ thập phân GV: viết các ví dụ và giới thiệu phân số phần trăm. Từ các ví dụ yêu cầu HS rút ra định nghĩa phân số thập phân. GV yêu cầu HS cho 1 vài VD về phân số thập phân. GV: Hướng dẫn HS viết các phân số thập phân thành số thập phân. GV giới thiệu về số thập phân như trong sgk. HS nghe giảng. HS rút ra định nghĩa. HS cho ví dụ. HS chú ý nghe giảng. HS nghe giảng. 2- SỐ thập phân Các phân số: có thể viết là: được gọi là phân số thập phân. Định nghĩa: Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10. Số thập phân gồm hai phần: - Phần số nguyên viết bên trái dấu phầy; - Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy. Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân. Hoạt động 4: Phần trăm GV: giới thiệu như sgk. 3- Phần trăm Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu là %. Ví dụ: %; % Hoaït ñoäng 5: củng cố - Cho HS nhắc lại định nghĩa phân số thập phân, số thập phân và phần trăm. - Làm bài 94; 95 sgk. - HS nhắc lại và làm bài tập. Hoaït ñoäng 6: hướng dẫn về nhà. Học bài và làm các bài tập: 96; 97; 98 sgk trang 46 và chuẩn bị các bài tập trong phần luyện tập trang 47 SGK. Hoaït ñoäng 7: Ruùt kinh nghieäm:
Tài liệu đính kèm: