Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2012-2013 (Chuẩn đẹp)

Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2012-2013 (Chuẩn đẹp)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nhớ được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

2. Kỹ năng

- Luyện kỹ năng thực hiện phép tính giữa các số nguyên.

- Thành thạo áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu vào giải toán.

3. Thái độ

- Nghiêm túc học và làm bài

- Cẩn thận, chính xác trong giải toán.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: phấn màu, bảng phụ.

2. Học sinh: đồ dùng học tập, bảng phụ nhóm.

III. Phương pháp dạy học

- Giảng giải minh họa

- Vấn đáp gợi mở

- Nêu và giải quyết vấn đề

- Tổ chức hoạt động nhóm

IV. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

? Phát biểu quy tắc chuyển vế. Áp dụng: Tìm x biết: x – 3 = - 5

TL.

- Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của

một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó:

dấu “ +” thành dấu “ -“ ; dấu “–“ thành dấu “+”.

- x – 3 = - 5

x = - 5 + 3

x = - 2

3. Bài mới (35’)

pdf 46 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2012-2013 (Chuẩn đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:31/12/2012 
Ngày giảng: 4/1/2013 
TIẾT 58. QUY TẮC CHUYỂN VẾ 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức 
- Nhận biết được tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. 
2. Kỹ năng 
- Áp dụng quy tắc chuyển vế vào giải bài toán tìm x, biến đổi biểu thức. 
- Luyện kỹ năng thực hiện phép tính. 
3. Thái độ 
- Nghiêm túc học và làm bài. 
- Cẩn thận, chính xác trong giải toán. 
II. Đồ dùng dạy học 
1. Giáo viên : phấn màu, bảng phụ. 
2. Học sinh : đồ dùng học tập, bảng phụ nhóm. 
III. Phương pháp dạy học 
- Giảng giải minh họa 
- Vấn đáp gợi mở 
- Nêu và giải quyết vấn đề 
- Thảo luận nhóm 
IV. Tiến trình bài dạy 
1. Ổn định tổ chức(1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) 
3. Bài mới (40’) 
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1.Tính chất của đẳng thức (15’) 
Mục tiêu 
- Nhận biết được tính chất của đẳng thức. 
- Luyện kỹ năng biển đổi biểu thức đại số. 
- GV: yêu cầu HS quan sát hình 50 – 
SGK Trang 85. Gợi ý HS rút ra tính chất 
của đẳng thức. 
- GV: Cho các đồ vật lên hai đĩa cân, cân 
thăng bằng. Được minh họa bằng đẳng 
thức a = b. Cho hai quả nặng 1kg vào 2 
bên đĩa cân. Hỏi cân có còn thăng bằng 
không? Thay bằng hai quả nặng cùng 
khối lượng bất kì thì có gì thay đổi? 
- HS: Cân vẫn thăng bằng. Ta có: 
1. Tính chất của đẳng thức 
Nếu a = b thì a + c = b + c 
- GV: Tương tự, lấy khỏi 2 đĩa cân 2 đồ 
vật có khối lượng bằng nhau ta thấy cân 
vẫn thăng bằng. Suy ra: 
Nếu a + c = b + c thì a = b 
- GV: Đổi bên hai đĩa cân, cân có còn 
thăng bằng không? Rút ra tổng quát. 
- HS: Cân thăng bằng khi đổi hai đĩa cân. 
Suy ra tính chất của đẳng thức: 
Nếu a = b thì b = a 
- GV: Yêu cầu HS áp dụng tính chất của 
đẳng thức vào giải ví dụ áp dụng. 
- HS dưới lớp làm vào vở. 4 HS lên bảng 
thực hiện. 
Đáp án 
a. x – 4 = 5 
 x – 4 + 4 = 5 + 4 
 x = 9 
b. – x + 7 = 2 
 - x + 7 – 7 = 2 – 7 
 - x = -5 
c. x + 4 = - 6 
 x + 4 – 4 = - 6 – 4 
 x = - 10 
d. x – (-3) = 8 
x – (-3) + (-3) = 8 + (-3) 
 x = 5 
Nếu a = b thì a + c = b + c 
Nếu a + c = b + c thì a = b 
Nếu a = b thì b = a 
2. Ví dụ 
Tìm số nguyên x, biết: 
a. x – 4 = 5 
b. – x + 7 = 2 
c. x + 4 = - 6 
d. x – (-3) = 8 
Hoạt động 2. Quy tắc chuyển vế (25’) 
Mục tiêu 
- Nhận biết được quy tắc chuyển vế. 
- Áp dụng quy tắc chuyển vế vào giải bài toán. 
- GV: Giới thiệu quy tắc chuyển vế, treo 
bảng phụ nội dung quy tắc trên bảng. 
- GV: Làm mẫu ví dụ, hướng dẫn HS thực 
hiện. 
Ví dụ: 
a. x – 4 = 5 
 x = 5 + 4 
 x = 9 
b. – x + 7 = 2 
 - x = 2 – 7 
 - x = - 5 
3. Quy tắc chuyển vế 
 Khi chuyển một số hạng từ vế này 
sang vế kia của một đẳng thức, ta 
phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” 
thành dấu “-”; dấu “-” thành dấu 
“+”. 
Ví dụ: 
a. x – 4 = 5 
b. –x + 7 = 2 
 x = 5 
- GV: Yêu cầu HS làm tương tự. Áp dụng 
quy tắc chuyển vế tìm x biết: 
x + b = a 
- HS: x = a – b 
=> Vậy hiệu a – b là số mà khi cộng số đó 
với b sẽ được a. 
- HS áp dụng quy tắc chuyển vế giải bài 
tập áp dụng. 
- 2 HS lên bảng thực hiện bài 61 a, b. HS 
dưới lớp làm ra vở. 
Đáp án 
a. 7 – x = 8 – (- 7) 
7 – x = 8 + 7 
 - x = 8 + 7 – 7 
 - x = 8 
 x = - 8 
b. x – 8 = (-3) – 8 
x – 8 = (-3) – 8 
 x = (-3) – 8 + 8 
 x = -3 
- HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm 
trên bảng. 
- GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm (7’) 
làm bài tập 1. 
- HS chia 4 nhóm. Thảo luận nhóm bài 
tập 1. 
- HS: Các nhóm nhận xét chéo. 
- GV chữa bài. 
Đáp án 
Trường hợp 1. a + 2 = 4 
 a = 4 – 2 
 a = 2 
Trường hợp 2. a + 2 = -4 
 a = - 4 – 2 
 a = -6 
Nhận xét. 
Phép trừ là phép toán ngược của 
phép cộng 
4. Bài tập áp dụng 
Bài tập 61. Tìm số nguyên x biết 
a. 7 – x = 8 – (- 7) 
b. x – 8 = (-3) – 8 
Bài tập 1. Tìm số nguyên a biết 
|a + 2| = 4 
4. Củng cố kiến thức(2’) 
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế, các tính chất của đẳng thức. 
5. Hướng dẫn về nhà (2’) 
- Học bài và làm bài tập 62 – 65 SGK Trang 87. 
- Chuẩn bị tiết 59. Nhân hai số nguyên khác dấu. 
Ngày soạn:5/1/2013 
Ngày giảng:8/1/2013 
TIẾT 59. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức 
- Nhớ được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 
2. Kỹ năng 
- Luyện kỹ năng thực hiện phép tính giữa các số nguyên. 
- Thành thạo áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu vào giải toán. 
3. Thái độ 
- Nghiêm túc học và làm bài 
- Cẩn thận, chính xác trong giải toán. 
II. Đồ dùng dạy học 
1. Giáo viên: phấn màu, bảng phụ. 
2. Học sinh: đồ dùng học tập, bảng phụ nhóm. 
III. Phương pháp dạy học 
- Giảng giải minh họa 
- Vấn đáp gợi mở 
- Nêu và giải quyết vấn đề 
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. Tiến trình bài dạy 
1. Ổn định tổ chức (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (5’) 
? Phát biểu quy tắc chuyển vế. Áp dụng: Tìm x biết: x – 3 = - 5 
TL. 
- Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của 
một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: 
dấu “ +” thành dấu “ -“ ; dấu “–“ thành dấu “+”. 
- x – 3 = - 5 
x = - 5 + 3 
x = - 2 
3. Bài mới (35’) 
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1. Nhận xét mở đầu (10’) 
Mục tiêu: 
- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính. 
- Luyện tư duy logic, khái quát kiến thức. 
- GV: Yêu cầu HS làm ?1 
? Viết (-3).4 thành dạng tổng 
(-3).4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) 
- GV: Cộng hai số nguyên âm ta làm 
thế nào? 
- HS: Cộng hai giá trị tuyệt đối và đặt 
trước kết quả dấu (-) 
1. Nhận xét mở đầu 
?1. Hoàn thành phép tính 
(-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) 
 = -(3+3+3+3) 
 = -12 
- GV: Yêu cầu HS làm ?2 
- GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 
( 5).3 15 15
5 3 5.3 15
- GV: 
? Có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối 
của một tích và tích của hai giá trị 
tuyệt đối. 
? Nhận xét gì về tích hai số nguyên 
khác dấu? 
- HS: 
+ Giá trị tuyệt đối của một tích và tích 
của hai giá trị tuyệt đối luôn có dấu 
“+”. 
+ Tích hai số nguyên khác dấu luôn 
có dấu “–“ 
?2 
(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) 
 = -(5 + 5 + 5) = -15 
2.(-6) = (-6) + (-6) 
 = -(6 + 6) = - 12 
Nhận xét: 
+ Giá trị tuyệt đối của một tích và tích 
của hai giá trị tuyệt đối luôn có dấu “+”. 
+ Tích hai số nguyên khác dấu luôn có 
dấu “–“. 
Hoạt động 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (15’) 
Mục tiêu: 
- Nhận biết được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 
- Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu vào giải toán. 
- Cẩn thận, chính xác trong giải toán. 
- Gọi 1 HS đọc quy tắc 
- GV chốt lại: 
+ Nhân GTTĐ với nhau 
+ Đặt dấu (-) trước kết quả 
- GV: Yêu cầu HS tính: 2.0 = ? 
 (-3).0 = ? 
- HS: 2.0 = 0 
 (-3).0 = 0 
- GV: Tích của số nguyên a với số 0 
bằng bao nhiêu? 
- HS: Mọi số nguyên a nhân với 0 đều 
bằng 0. 
- GV: Gọi 1 HS đọc ví dụ. 
? Tính số tiền lương tháng vừa qua 
của anh công nhân A làm như thế nào 
Lấy số tiền nhận được trừ đi số tiền bị 
phạt. 
- GV. Đưa ra yêu cầu ?4. 
- HS: 2 HS lên bảng thực hiện ?4. 
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác 
dấu 
Quy tắc: 
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta 
nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi 
đặt dấu “-” trước kết quả. 
Chú ý: Tích của một số nguyên a với số 
0 bằng 0 
Ví dụ 
Lương công nhân A tháng vừa qua là: 
40.20000 + 10.(-10000) = 700000 
 Đáp số:700000 
?4. Tính 
a) 5.(-14) = - (5.14) = -70 
- HS dưới lớp quan sát nhận xét. b) (-25).12 = -(25.12) = -300 
Hoạt động 3. Luyện tập (10’) 
Mục tiêu: 
- Thành thạo thực hiện phép toán nhân hai số nguyên khác dấu. 
- Yêu cầu HS làm bài 73/89 
- Gọi 4 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS làm bài 74/ 89. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm. 
- HS dưới lớp quan sát, nhận xét. 
- GV. Đưa ra bảng phụ (yêu cầu bài 
tập 76- SGK Trang 89). 
- 4 HS lên bảng thực hiện. 
- HS dưới lớp quan sát, nhận xét. 
- GV chữa bài. 
Đáp án 
x 5 - 18 18 -25 
y -7 10 - 10 40 
x.y -35 -180 -180 -1000 
3. Áp dụng 
Bài 73/89 
 a) (-5).6 = -30 
 b) 9.(-3) = -27 
 c) (-10).11 = -110 
 d)150.(4) = -600 
Bài 74/89 
 125 . 4 = 500 
a) (-125).4 = -500 
b) (-4).125 = -500 
c) 4.(-125) = -500 
Bài 76. Điền vào ô trống 
x 5 - 18 -25 
y -7 10 - 10 
x.y -180 -1000 
4. Củng cố kiến thức (2’) 
- HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 
5. Hướng dẫn về nhà (2’) 
- Học bài và làm bài tập: 74, 75, 76 (SGK – Tr 89) 
Ngày soạn:6/1/2013 
Ngày giảng:9/1/2013 
TIẾT 60. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức 
- Nhận biết được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. 
2. Kỹ năng 
- Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu vào giải toán. 
- Luyện tư duy logic, khái quát. 
3. Thái độ 
- Nghiêm túc học và làm bài. 
- Cẩn thận, chính xác. 
II. Đồ dùng dạy học 
1. Giáo viên : phấn màu, bảng phụ. 
2. Học sinh : đồ dùng học tập, bảng phụ nhóm. 
III. Phương pháp dạy học 
- Giảng giải minh họa 
- Vấn đáp gợi mở 
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. Tiến trình bài dạy 
1. Ổn định tổ chức (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (5’) 
? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 
? Áp dụng tính: 
 4 . (-6) = 
 (-13) . 20 = 
Đáp án 
 Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta 
nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận 
được. 
 4 . (-6) = - (4.6) = -24 
 (-13) . 20 = -(13.20)=-260 
3. Bài mới(35’) 
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1. Nhân hai số nguyên dương (5’) 
Mục tiêu: 
- Thành thạo thực hiện phép nhân hai số nguyên dương 
- Luyện kỹ năng tính toán 
- GV nhân hai số nguyên dương 
chính là nhân hai số tự nhiên khác 0 
- Yêu cầu HS thực hiện ?1 
? Có nhận xét gì về tích của hai số 
nguyên dương 
Tích của hai số nguyên dương là một 
số nguyên dương 
1. Nhân hai số nguyên dương 
?1. Tính 
12 . 3 = 36 
5 . 120 = 600 
Hoạt động 2. Nhân hai số nguyên âm (15’) 
Mục tiêu 
- Nhớ được quy tắc nhân hai số nguyên âm, áp dụng quy tắc vào thực hiện 
phép tính. 
? Ở vế trái thừa số nào không thay 
đổi, thừa số nào thay đổi và thay đổi 
như thế nào 
Thừa số thứ hai không đổi 
Thừa số thứ nhất thay đổi giảm 1 
đơn vị 
? Ở vế phải các số tăng bao nhiêu 
đơn vị 
Tăng 4 đơn vị 
- Yêu cầu HS dự đoán kết quả hai số 
cuối 
? Muốn nhân hai số nguyên âm ta 
làm thế nào 
Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân 
hai giá trị tuyệt đối 
- Yêu cầu HS đọc quy tắc 
? Có nhận xét gì về tích của hai số 
nguyên âm 
Tích của hai số nguyên âm cho ta 
một số nguyên âm 
- Yêu cầu HS làm ?3 
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
? Tích của một số nguyên vơi số 0 là 
bao nhiêu 
? Muốn nhân hai số nguyên cùng 
dấu, hai số nguyên khác dấu, ta làm 
thế nào? 
- GV gợi ý HS rút ra chú ý. 
2. Nhân hai số nguyên âm 
?2 
3 . (-4) = -12 
2 . (-4) =  ...  phân số có mẫu dương 
- Yêu cầu HS trình bày lời giải 
- GV nhận xét và chốt lại 
1 1.60 60
2 2.60 120
3 3.24 72
5 5.24 120
2 2.40 80
3 3.40 120
5 5.15 75
8 8.15 120
 Quy tắc (SGK-18) 
?3 
a) 
5
12
 và 
7
30
BCNN( 12,30) = 60 
5 5.5 25
12 12.5 60
7 7.2 14
30 30.2 60
b) 
3 11 5
; ;
44 18 36
BCNN(44,18,36) = 396 
3 3.9 27
44 44.9 396
11 11.22 27
18 18.22 396
5 5.11 55
36 36.11 396
Hoạt động 3. Luyện tập (10 phút) 
- Mục tiêu: Vận dụng các bước quy đồng mẫu hai phân số vào làm bài tập 
- Các bước tiến hành: 
- Yêu cầu HS làm bài 29 
? Nhận xét gì về các phân số ở phần a 
Phần a các phân số là các phân số tối giản 
? Quy đồng phân số này như thế nào 
- HS nêu 3 bước quy đồng 
như trên 
- Gọi 1 HS lên bảng thực 
hiện 
3. Luyện tập 
Bài 29/ 19 
a) 
3
8
 và 
5
27
BCNN(8,27) = 216 
3 3.27 81
8 8.27 216
5 5.8 40
27 27.8 216
 ? Nhận xét gì về các phân số ở phần b 
Phần b các phân số đều là các phân số tối 
giản 
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét và chốt lại 
b) 
2
9
 và 
4
25
BCNN(9,25) = 225 
2 2.25 50
9 9.25 225
4 4.9 36
25 25.9 225
4. Củng cố kiến thức (2’) 
- HS nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số 
5. Hướng dẫn về nhà (1’) 
- Làm bài tập 28, 29c, 30. 
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập 
- Hướng dẫn: Bài 30. B1 : Rút gọn những phân số chưa tối giản 
 B2 : Quy đồng 
 Bài 29 c. Lưu ý: 
6
6
1
Ngày soạn: 24/2/2013 
Ngày giảng: 27/2/2013 (6A1) 
Tiết 76. LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Nhắc lại được quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số theo 3 bước, tính chất cơ bản 
của phân số và cách rút gọn phân số. 
2. Kỹ năng: 
- Vận dụng các bước qui đồng mẫu nhiều phân số vào làm bài tập 
- Vận dụng tính chất bằng nhau của hai phân số vào làm bài tập tìm số chưa biết 
thoả mãn yêu cầu bài toán 
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực khi quy đồng mẫu nhiều phân số 
II. Đồ dùng dạy học 
1. Giáo viên: bảng phụ, phấn màu 
2. Học sinh: đồ dùng học tập 
III. Phương pháp dạy học 
 Giảng giải minh họa, vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
IV. Tiến trình bài dạy: 
1. Ổn định tổ chức (2’) 
 Hát đầu giờ 
Kiểm tra sĩ số:. 
2. Kiểm tra đầu giờ (5 phút) 
+ Kiểm tra bài cũ: 
? Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu 
nhiều phân số. 
HS: Trả lời 
 + BCNN(3,6) = 6 
Quy đồng mẫu phân số sau:
2
3
 và 
5
6
2 2.2 4 5 5.1 5
;
3 3.2 6 6 6.1 6
3. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1: Quy đồng mẫu các phân số (25 phút) 
- Mục tiêu: Vận dụng quy tắc quy đồng mẫu số vào làm bài tập 
- Các bước tiến hành: 
? Quy đồng mẫu các phân số trên làm như 
thế nào 
+ Tìm MC 
+Tìm TSP 
+ Quy đồng 
? Tìm MC của 7,9,21 làm như thế nào 
Tìm BCNN(7,9,21) 
? Tìm thừa số phụ của các mẫu làm như 
thế nào 
Lấy MC chia cho các mẫu 
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện 
- Gọi 1 HS nhận xét bài và cách trình bày 
- GV nhận xét bài chốt lại 
? Nhận xét gì về các mẫu của phân số trên 
Mẫu các phân số đã được phân tích ra 
TSNT 
? 2
2
.3 = ? 
 2
2
.3 = 12 
? 2
3
.11 = ? 
 2
3
.11 = 88 
? Mẫu chung của các mẫu là bao nhiêu 
MC là BCNN(12,88) = 264 
? Tìm TSP làm như thế nào 
Lấy MC chia lần lượt cho các mẫu 
- Gọi 1 HS lên bảng trình bầy 
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn 
- GV chốt lại đáp án đúng 
- Yêu cầu HS làm bài 35 
+ Tìm ƯCLN của tử và mẫu các phân số 
+ Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN 
- 3 HS lên bảng rút gọn các phân số 
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ quy đồng mẫu các 
phân số 
Dạng1: Quy đồng mẫu các phân 
số 
Bài 32/19. Quy đồng mẫu các phân 
số 
a) 
4 8 10
; ;
7 9 21
- Tìm MC 
BCNN(7,9,21) = 3
2
.7 = 63 
- Tìm TSP 
63:7 = 9 
63:9 = 7 
63:21 = 3 
- Quy đồng 
4 4.9 36
7 7.9 63
8 8.7 56
9 9.7 63
10 10.3 30
21 21.3 63
b) 
2 2
5 7
;
2 .3 2 .11
MC: 2
3
.3.11 = 264 
264:12 = 22 
264:88 = 3 
2
2
5 5 5.22 110
2 .3 12 12.22 264
7 7 7.3 21
2 .11 88 88.3 264
Bài 35/20. Rút gọn rồi quy đồng 
mẫu các phân số 
a) 
15 120 75
; ;
90 600 150
15 15:15 1
90 90:15 6
120 120:120 1
600 600:120 5
75 75:75 1
150 150:75 2
MC: 2.3.5 = 30 
30:6 = 5; 30:5 = 6; 
 30:2 = 10 
1 1.5 5
6 6.5 30
1 1.6 6
5 5.6 30
1 1.10 10
2 2.10 20
Hoạt động 2. Tìm số chưa biết (8 phút) 
- Mục tiêu: Vận dụng tính chất bằng nhau của hai phân số vào làm bài tập tìm số 
chưa biết thoả mãn yêu cầu bài toán 
- Các bước tiến hành: 
- GV đưa bài tập lên bảng phụ 
? Gọi tử số là x thì phân số có dạng như thế 
nào 
- HS quan sát và đọc 
7
x
? Phân số sau khi cộng tử với 16 và nhân 
mẫu với 5 như thế nào với phân số ban đầu 
Bằng phân số ban đầu 
? Hai phân số bằng nhau khi nào 
a c
=
b d
 nếu a.d = b.c 
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời 
- GV nhận xét và chốt lại 
Dạng 2. Tìm số chưa biết 
Bài 48 (SBT-10) 
Gọi tử số là x (x Z) 
- Phân số có dạng: 
7
x
- Phân số sau khi cộng tử với 15 và 
mẫu nhân với 5 có dạng 
16
35
x
- Theo đầu bài: 
7
x
=
16
35
x
=> x.35 = 7.(x + 16) 
=> x.35 - 7x = 112 
=> 28x = 112 
=> x = 4 ( Z) 
Vậy phân số đó là: 
4
7
4. Củng cố kiển thức (4’) 
- Nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số, tính chất cơ bản của phân số, so 
sánh hai số nguyên, so sánh hai phân số. 
5. Hướng dẫn về nhà (1’) 
- Ôn tập quy tắc so sánh hai phân số (ở tiểu học), So sánh số nguyên 
- Ôn tập tính chất cơ bản của phân sô, rút gọn phân số, quy đồng mẫu nhiều phân 
số 
- Làm bài tập: 46, 47 (SBT - 10) 
- Nghiên cứu trước bài: So sánh phân số 
Ngày soạn: 26/2/2013 
Ngày giảng:1/3/2013 (6A1) 
Tiết 77. SO SÁNH PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Phát biểu được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu 
- Nhận biết được phân số âm và phân số dương 
2. Kỹ năng: 
- Viết được các phân số đã cho dưới dạng phân số cùng mẫu dương, so sánh 
được các phân số 
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập 
II. Đồ dùng dạy học 
1. Giáo viên:Bảng phụ, phấn màu 
2. Học sinh:đồ dùng học tập. 
III. Phương pháp dạy học 
 Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
IV. Tiến trình bài dạy: 
1. Ổn định tổ chức (2’) 
 Kiểm tra sĩ số: 
2. Kiểm tra đầu giờ (3’) 
+ Kiểm tra bài cũ: 
? Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. 
Trả lời: 
 B1: Tìm BCNN của tử và mẫu 
 B2: Tìm thừa số phụ 
 B3: Nhân cả tử và mẫu với TSP tương ứng 
3. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1. So sánh hai phân số cùng mẫu (12 phút) 
- Mục tiêu: Phát biểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu 
- Các bước tiến hành: 
? So sánh hai phân số có cùng mẫu (tử 
và mẫu là các số tự nhiên) làm như thế 
nào 
Ta so sánh tử với nhau, phân số nào có 
tử lớn hơn thì lớn hơn 
- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ 
- Đối với các phân số có tử và mẫu là các 
số nguyên ta cùng làm tương tự 
- GV đưa ra ví dụ: 
? So sánh các phân số có mẫu dương 
nhưng tử là các số nguyên làm thế nào 
1. So sánh hai phân số cùng mẫu 
Quy tắc( SGK - 22) 
Ví dụ: so sánh: 
4
3
 < 
2
3
 vì -4 < -2 
Trong hai phân số có cùng mẫu dương ta 
so sánh tử với nhau tử phân số nào lớn 
hơn phân số đó lớn hơn 
- Yêu cầu HS làm ?1 
- Gọi 2 HS lên bảng điền 
- GV so sánh: 
1
3
và 
2
3
; 
3
7
 và 
4
7
? Em có nhận xét gì về mẫu của các phân 
số trên 
? So sánh hai phân số trên làm như thế 
nào 
- GV gọi HS trình bày 
3
7
 > 
1
7
 vì 3 > -1 
?1 
8 7 1 2
;
9 9 3 3
3 6 3 0
;
7 7 11 11
Hoạt động 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu (18 phút) 
- Mục tiêu: Phát biểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số không cùng 
mẫu 
- Các bước tiến hành: 
- GV đưa ra ví dụ 
? Em có nhận xét gì về mẫu của các phân 
số trên 
- Hai phân số trên không cùng mẫu, phân 
số thứ hai có mẫu âm 
? So sánh hai phân số trên làm như thế 
nào 
+ Biến đổi các phân số đã cho về các 
phân số có cùng mẫu dương 
+ Quy đồng mẫu số 
? Đưa hai phân số trên về hai phân số 
cùng mẫu làm như thế nào 
Đưa về việc so sánh hai phân số 
;
15 16
20 20
- Gọi 1 HS lên bảng quy đồng mẫu số 
? So sánh hai phân số 
3
4
 và 
4
5
 ta đưa 
về việc so sánh hai phân số nào 
? So sánh hai phân số không cùng mẫu 
2. So sánh hai phân số không cùng 
mẫu 
a) Ví dụ: So sánh 
3
4
 và 
4 4
5 5
3 15
4 20
4 16
5 20
Ta có: 
15 16
20 20
vì -15>- 16 hay 
3
4
 >
4
5
b) Quy tắc (SGk-23) 
?2. So sánh phân số sau 
làm như thế nào 
Viết chúng dưới dạng hai phân số có 
cùng mẫu dương rồi so sánh tử với nhau 
- Yêu cầu HS làm ?2 
- Tương tự như ví dụ 
? So sánh hai phân số ta làm như thế nào 
- Đưa về phân số có mẫu dương, quy 
đồng rồi so sánh 
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện 
? Nhận xét gì về các phân số trên 
- Yêu cầu HS rút gọn, quy đồng các phân 
số có cùng mẫu dương 
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ thực hiện 
- Yêu cầu HS làm ?3 
? Viết số 0 dưới dạng phân số có mẫu là 
5 
0 = 
0
5
? So sánh 2 phân số 
3
5
và 
0
5
3
5
 > 
0
5
 vì 3 > 0 
? Qua ?3 cho biết dấu của tử và mẫu của 
phân số như thế nào thì phân số lớn hơn 
0, nhỏ hơn 0 
Nếu tử và mẫu cùng dấu => phân số lớn 
hơn 0 
Nếu tử và mẫu khác dấu => phân số nhỏ 
hơn 0 
- GV giới thiệu phân số âm, phân số 
dương 
a) 
11
12
 và 
17
18
=> 
11
12
 và 
17
18
MC: 36 
11 33
12 36
-17 -34
18 36
-33 -34 -11 17
36 36 12 -18
b) 
14
21
 và 
60
72
14 2
21 3
; 
60 5
72 6
2 2.2 4
3 3.2 6
; 
5
6
Có 
4 5
6 6
 vì -4 < 5 
=> 
14
21
 < 
60
72
?3 
0 = 
0
5
; 
3
5
 > 
0
5
 => 
3
5
>0 
2 2 0 2
0
3 2 3 3
3 0 3
0
5 5 5
2 2 0 2
0
7 7 7 7
Nhận xét(SGK-23) 
Hoạt động 3. Luyện tập (7 phút) 
- Mục tiêu: Vận dụng quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu vào 
làm bài tập 
- Các bước tiến hành: 
- Yêu cầu HS đọc bài 37 
? Bài tập yêu cầu gì 
3. Luyện tập 
Bài 37/ 23 
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét và chốt lại 
- Yêu cầu HS làm bài 38 
? Để biết thời gian nào dài hơn làm như 
thế nào 
So sánh 
2
h
3
và 
3
h
4
? So sánh hai phân số trên làm như thế 
nào 
Đưa về hai phân số cùng mẫu và so sánh 
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện 
- GV nhận xét và chốt lại 
a)
11 10 9 8 7
13 13 13 13 13
b)
1 11 5 1
3 36 18 4
Bài 38/23 
a) 
2
h
3
và 
3
h
4
2 2.4 8
3 3.4 12
3 3.3 9
4 4.3 12
Có 
9 8 3 2
12 12 4 3
Vậy 
2
h
3
ngắn hơn 
3
h
4
4. Củng cố kiến thức (2’) 
- Nhắc lại quy tắc so sánh hai phân số. 
5. Hướng dẫn về nhà (1’) 
- Làm bài tập: 38c,d; 39 (SGK – 23,24) 
- Nghiên cứu trước bài phép cộng phân số 
- HD: Bài 39. So sánh 3 phân số: 
4 7 23
; ;
5 10 25
 Kết luận 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfso 6 hoc ki II.pdf