Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011

I.MỤC TIÊU:

- Hs biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp .

- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .

-Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu .

* Trọng tâm: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

II. II. CHUẨN BỊ::

HS: - Học bài và làm bài tập.

GV: - Phương tiện: giáo án, thước kẻ.

 - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán;

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp 6C 32/

2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quy tắc chuyển vế ? BT 63 (sgk : tr 87).

- Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ? BT 66 ( sgk :tr 87).

3. Tiến hành bài mới:

ĐVĐ: GV đặt vấn đề như sgk , suy ra cần phải cẩn thận như thế nào ?

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tích của hai số nguyên khác dấu :

Gv : Yêu hs lần thực hiện các bài tập ?1, 2, 3.

- Chú ý : Chuyển từ phép nhân hai số nguyên thành phép cộng số nguyên (tương tự số tự nhiên ).

Gv : Có thể gợi ý để hs nhận xét ?3 theo hai ý như phần bên .

Gv : Qua các bài tập trên khi nhân hai số nguyên khác dấu ta có thể tính nhanh như thế nào ?

Hs :Thưc hiện các bài tập ?1,2 sgk , trình bày tương tự phần bên .

 Hs : BT ?3 hs nhận xét theo hai ý :

- Giá trị tuyệt đối của một tích và tích các giá trị tuyệt đối .

- Dấu của tích hai số nguyên khác dấu .

Hs : Trình bày theo nhận biết ban đầu .

 I. Nhận xét mở đầu :

?1 : Hoàn thành phép tính :

(-3).4 = (-3) + (-3) +(-3) + (-3) = -12

?2 : Theo cách trên :

(-5) . 3 = - 15.

2 . (- 6 ) = - 12 .

?3 Giá trị tuyệt đối của một tích bằng tích các giá trị tuyệt đối .

- Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “ –“ ( luôn là một số âm).

Hoạt động 2: Giới thiệu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu :

Gv : Qua trên gv chốt lại vấn đề , đó chính là quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .

- Yêu cầu hs phát biểu quy tắc ?

Gv : Khi nhân số nguyên a nào đó với 0 ta được kết quả thế nào ? Cho ví dụ ?

Gv : Giới thiệu ví dụ sgk về bài toán thực tế nhân hai số nguyên khác dấu .

Gv : Hướng dẫn xác định “giả thiết và kết luận “ và cầu hs tìm cách giải quyết bài tóan (có thể không theo sgk )

Gv : Giới thiệu phương pháp sgk sử dụng .

Gv : Áp dụng quy tắc vừa học giải BT ?4 tương tự .

Hs : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu tương tự sgk .

Hs : Kết quả bằng 0 .

Ví dụ : (-5) . 0 = 0 .

Hs : Đọc ví dụ sgk : tr 89 .

Hs : Tìm hiểu bài và có giải theo cách tính tiền nhận được với số sản phẩm đúng trừ cho số tiền phạt .

Hs : Giải nhanh ?4 theo quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . II. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu :

- Quy tắc :

 - Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ –“ trước kết quả nhận được .

* Chú ý : Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0 .

 

doc 78 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/12/2010 	
Ngày dạy: 
Chương II : SỐ NGUYÊN
Tiết: 59 QUY TAÉC CHUYEÅN VEÁ-LUYEÄN TAÄP
I.MỤC TIÊU:
 - Hoïc sinh naém ñöôïc:Theá naøo laø moät ñaúng thöùc,hieåu vaø vaän duïng thaønh thaïo caùc tính chaát cuûa ñaúng thöùc: a + b = b + c Û a = c vaø a = b thì b = a.
 - Vaän duïng thaønh thaïo quy taéc chuyeån veá ñeå giaûi toaùn.
 - Töø ví duï thöïc teá, hoïc sinh bieát lieân heä tôùi toaùn hoïc, töø ñoù coù nhaän thöùc ñuùng ñaén yù thöùc thaùi ñoä hoïc taäp boä moân.
 * Troïng taâm: Quy taéc chuyeån veá, vaän duïng vaøo giaûi baøi taäp.
II.CHUẨN BỊ:
 GV: Baûng phuï, caân baøn,hai quaû caân
 HS: Giaáy nhaùp.
III. HOẠT ĐỘNG VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 6C 32/
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh	 
 3. Tiến hành bài mới:
ĐVĐ: GV đặt vấn đề như sgk , suy ra cần phải cẩn thận như thế nào ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
HÑ1:Ñaët vaán ñeà: Gv ñöa ra caân baøn vaø cho 2 quaû caân baèng nhau leân vaø cho hs nhaän xeùt.
- Gv tieáp tuïc cho 2 quaû caân khaùc leân caân vaø hoïc sinh tieáp tuïc nhaän xeùt.? Neáu laáy moãi beân 1 quaû caân cuøng maàu ra, em coù nhaän xeùt gì veà hai beân cuûa caân.
HÑ2:Hình thaønh tính chaát ñaúng thöùc: Gv neâu, neáu coi moãi beân cuûa quaû caân laø moãi bieåu thöùc, ta coù ñieàu gì?
- Gv giôùi thieäu ñaúng thöùc.
Ta coù: a =b laø moät ñaúng thöùc
- Gv ñöa ra ví duï ñeå hs nhaän daïng veá: 5 - 6 = 14 - 15
 x - 3 = - 6
- Giôùi thieäu tính chaát (Sgk/86)
- GV neâu ví duï 1 vaø phaân tích caùch giaûi
- Neâu ra 3 VD, y/c HS thöïc hieän.
HÑ3: Quy taéc chuyeån veá:
- Sau khi laøm xong ví duï, Gv duøng phaán maàu ñeå ghi soá ñaõ chuyeån.
- Em coù nhaän xeùt gì veà hai veá cuûa ñaúng thöùc thöù hai.
- Em haõy neâu quy taéc chuyeån veá ?
- Y/c HS laøm ?3
HÑ4: Luyeän taäp
- GV cho hoïc sinh giaûi baøi 61;62;63;64/87
- Hs theo doõi gv laøm.
- Caân thaêng baèng
- Baèng nhau 
- TL.
-Veá traùi laø:5- 6;veá phaûi laø 14 - 15
-Veá traùi laø x - 3;veá phaûi laø - 6
- Tieáp thu kieán thöùc.
- Chuù yù laéng nghe.
- 3 Hoïc sinh giaûi coøn laïi laøm taïi choã. 
- TL
- Laøm ?3
- Laøm baøi taäp theo y/c cuûa GV
1/ Tính chaát ñaúng thöùc:
a/ Ñaúng thöùc: Neáu bieåu thöùc a vaø b baèng nhau, ta vieát a = b vaø goïi ñoù laø ñaúng thöùc.
b laø veá phaûi; a laø veá traùi.
Ví duï:
- a + c + d = c + e + f laø moät ñaúng thöùc.
b/ Tính chaát:
Neáu a = b thì a+ c = b + c
Neáu a + c = b + c thì a=b
Neáu a = b thì b = a
2/Ví duï:Tìm xZ bieát:
a. x – 7 = - 4 
 x – 7 + 7 = - 4 + 7 
 x = 3 
b. x + 5 = - 12
 x + 5 – 5 = - 12 - 5
 x = - 17 
c. x + 4 = - 2 
 x + 4 - 4 = - 2 - 4
 x = - 6
3/ Quy taéc chuyeån veá:
* Tìm x:
x – 6 = - 8
x = - 8 + 6
x = - 2
* Quy taéc:sgk/86
?3 x + 8 = (-5) + 4
 x = (-5) + 4 - 8
 x = - 9
* Nhaän xeùt:sgk/86
4/ Luyeän taäp:
 4. Củng cố:
	- Các bài tập ở phần luyện tập 
 5. Hướng dẫn về nhà:
	- Hoïc kyõ caùc tính chaát veà ñaúng thöùc, quy taéc daáu ngoaëc, quy taéc chuyeån veá. 
 - BTVN 65->72 Sgk.
Ngày soạn:17/12/2010 	
Ngày dạy: 
Tiết 60 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I.MỤC TIÊU:
- Hs biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp .
- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
-Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu .
* Trọng tâm: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
II. II. CHUẨN BỊ::
HS: - Học bài và làm bài tập.
GV: - Phương tiện: giáo án, thước kẻ.
 - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp 6C 32/
2. Kiểm tra bài cũ:	- Phát biểu quy tắc chuyển vế ? BT 63 (sgk : tr 87).
- Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ? BT 66 ( sgk :tr 87).
3. Tiến hành bài mới: 
ĐVĐ: GV đặt vấn đề như sgk , suy ra cần phải cẩn thận như thế nào ?
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tích của hai số nguyên khác dấu :
Gv : Yêu hs lần thực hiện các bài tập ?1, 2, 3.
- Chú ý : Chuyển từ phép nhân hai số nguyên thành phép cộng số nguyên (tương tự số tự nhiên ).
Gv : Có thể gợi ý để hs nhận xét ?3 theo hai ý như phần bên .
Gv : Qua các bài tập trên khi nhân hai số nguyên khác dấu ta có thể tính nhanh như thế nào ?
Hs :Thưc hiện các bài tập ?1,2 sgk , trình bày tương tự phần bên . 
 Hs : BT ?3 hs nhận xét theo hai ý :
- Giá trị tuyệt đối của một tích và tích các giá trị tuyệt đối .
- Dấu của tích hai số nguyên khác dấu .
Hs : Trình bày theo nhận biết ban đầu .
I. Nhận xét mở đầu :
?1 : Hoàn thành phép tính :
(-3).4 = (-3) + (-3) +(-3) + (-3) = -12
?2 : Theo cách trên : 
(-5) . 3 = - 15.
2 . (- 6 ) = - 12 .
?3 Giá trị tuyệt đối của một tích bằng tích các giá trị tuyệt đối .
- Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “ –“ ( luôn là một số âm).
Hoạt động 2: Giới thiệu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu :
Gv : Qua trên gv chốt lại vấn đề , đó chính là quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
- Yêu cầu hs phát biểu quy tắc ?
Gv : Khi nhân số nguyên a nào đó với 0 ta được kết quả thế nào ? Cho ví dụ ?
Gv : Giới thiệu ví dụ sgk về bài toán thực tế nhân hai số nguyên khác dấu .
Gv : Hướng dẫn xác định “giả thiết và kết luận “ và cầu hs tìm cách giải quyết bài tóan (có thể không theo sgk )
Gv : Giới thiệu phương pháp sgk sử dụng .
Gv : Áp dụng quy tắc vừa học giải BT ?4 tương tự .
Hs : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu tương tự sgk .
Hs : Kết quả bằng 0 .
Ví dụ : (-5) . 0 = 0 .
Hs : Đọc ví dụ sgk : tr 89 .
Hs : Tìm hiểu bài và có giải theo cách tính tiền nhận được với số sản phẩm đúng trừ cho số tiền phạt .
Hs : Giải nhanh ?4 theo quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
II. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu :
- Quy tắc : 
 - Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ –“ trước kết quả nhận được .
* Chú ý : Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0 .
4. Củng cố: 
- Bài tập : 73a, b ; 75 ; 77 (ssgk : tr 89)
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học lý thuyết như phần ghi tập .
- Hoàn thành các bài tập còn lại : (Sgk : tr 89 ).
- Chuẩn bị bài 11 “ Nhân hai số nguyên cùng dấu “
—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–
Ngày soạn:17/12/2010 	
Ngày dạy:
Tiết: 61 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I.MỤC TIÊU: 
- Hs hiểu quy tắc nhân hai số nguyên .
- Biết sử dụng quy tắc dấu để tính tích của hai số nguyên .
* Trọng tâm: Quy tắc nhân hai số nguyên âm. 
II. CHUẨN BỊ:
HS: 	- Học bài và làm bài tập.
GV: - Phương tiện: giáo án, thước kẻ.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 6C 32/
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? BT 76 (sgk : tr 89) .
 - Nếu tích của hai số nguyên là số âm thì hai thừa số đó có dấu như thế nào với nhau ?
3. Tiến hành bài mới: 
ĐVĐ: GV đặt vấn đề như sgk , suy ra cần phải cẩn thận như thế nào ?
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương :
- GV : Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên
- Học sinh làm ?1
12 . 3 = 36
5 . 120 = 600
I. Nhân hai số nguyên dương :
 - Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0 . 
 12 . 3 = 36
 5 . 120 = 600
Hoạt động 2: Giới thiệu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . 
Gv : Hướng dẫn :
- Nhận xét điển giống nhau ở vế trái mỗi đẳng thức của BT ?2 ?
- Tương tự tìm những điểm khác nhau ?
Gv : Hãy dự đóan kết quả của hai tích cuối ?
Gv : Rút ra quy tắc nhân hai số nguyên âm . 
 Gv : Củng cố qua ví dụ, nhận xét và BT ?3 .
- Giải theo quy tắc vừa học
Gv : Khẳng định lại : tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương .
Hs : Quan sát các đẳng thức ở bài tập ?2 và trả lời các câu hỏi của gv .
- Vế trái có thừa số thứ hai (-4) giữ nguyên ,
- Thừa số thứ nhất giảm dần từng đơn vị và kết quả vế phải giảm đi (-4) (nghĩa là tăng 4) .
Hs : (-1) . (-4) = 4 .
 (-2) . (-4) = 8 .
Hs : Phát biểu quy tắc tương tự sgk .
Hs : Đọc ví dụ (sgk : tr 90) , nhận xét và làm ?3 .
II. Nhân hai số nguyên âm :
Quy tắc : Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng 
Vd : (-15).(-6) = 15.6 = 90 
* Nhận xét : Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương .
Hoạt động 3: Kết luận chung .
Gv : Hương dẫn hs tìm ví dụ minh họa cho các kết luận sgk 
Gv : Đưa ra các ví dụ tổng hợp các quy tắc nhân vừa học và đặt câu hỏi theo nội dung bảng nhân dấu (sgk : tr 91) .
Gv : Củng cố quy tắc nhân dấu qua BT ?4 
Hs : Đọc phần kết luận sgk : tr 90 , mỗi kết luận tìm một ví dụ tương ứng .
Hs : Thực hiện các ví dụ và rút ra quy tắc nhân dấu như sgk .
Hs : Làm ?4 :
a/ Do a > 0 và a . b > 0 nên b > 0 (b là số nguyên dương )
b/ Tương tự .
III. Kết luận :
a . 0 = 0 . a = 0 .
Nếu a, b cùng dấu thì a . b = .
Nếu a, b khác dấu thì 
a . b = - ( ).
* Chú ý : (sgk : tr 91).
4. Củng cố: 
- Những điều cần chú ý như phần cuối (sgk : tr 91)
- Bài tập 78 (sgk : tr 91) : Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng , khác dấu .
- Bài tập 80 (sgk : tr 91) , BT 82 (sgk : tr 92)
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc quy tắc về dấu khi nhân số nguyên .
- Xem phần “ Có thể em chưa biết “ (sgk : tr 92).
- Chuẩn bị bài tập “luyện tập” (sgk : tr 93) .
Ngày soạn:20/12/2010 	
Ngày dạy: 
Tiết: 62 LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU:
 - Hs củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặt biệt quy tắc dấu (âm x âm = dương ).
 - Rèn luyện kỷ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên , sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân .
 - Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên .
 * Trọng tâm: Vận dụng qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu vào giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
HS: 	- Học bài và làm bài tập.
GV: - Phương tiện: giáo án, thước kẻ.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức.: Kiểm tra sĩ số lớp 6C 32/
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng, khác dấu , nhân với số 0 ? 
 	- Bài tập 79 (sgk : tr 91) .
- Quy tắc về dấu trong phép nhân hai số nguyên ? BT 83 (sgk : tr 92).
3. Tiến hành bài mới: 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Củng cố quy tắc về dấu khi nhân số nguyên (bình phương số nguyên).
Gv : Bình phương của số b nào đó nghĩa là gì ?
Gv : Bình phương của một số nguyên b bất kỳ sẽ mang dấu gì ?
Gv : Khẳng định lại vấn đề vừa nêu và yêu cầu hs tìm ví dụ minh họa .
Hs : Vận dụng quy tắc nhân dấu như bảng tóm tắt lý thuyết vừa học giải tương tự .
Hs : b2 = b . b .
Hs : Mang dấu ”+”.
I. Chữa bài tập:
BT 84 (sgk : tr 92).
- Dấu của tích a  ...  đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
-Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẻ.
-Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức.: Kiểm tra sĩ số lớp 6C 32/(1ph)
	2. Kiểm tra bài cũ: (ph)	
	 3. Tiến hành bài mới: (ph)
ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Củng cố ba bài toán cơ bản về phân số (15ph)
Bài 164 (65)
Gọi HS đọc bài 
Giá củ cuốn sách ?
Giá mới của cuốn sách?
HS đọc bài và tìm cách giải
Giá củ cuốn sách 
Giá mới của cuốn sách
Bài 164 (65)
Giá củ cuốn sách : 1200 : 10% =12000 đ
Giá mới của cuốn sách: 
12000 – 1200 = 10800 đ
Đ /s : 10800đ
Hoạt động 2 ? (15ph)
Bài 165(65)
Lập tỉ số tiền lãi và tiền vốn
Tính tỉ số %
HS tìm lời giải
Bài 165(65)
Lãi suất một tháng:
11200 : 2000000 .100 =0.56%
Đ /s: 0.56%
4. Củng cố: (10ph) 
5. Hướng dẫn về nhà.(4ph)
_ Chuẩn bị phần ôn tập cuối năm, câu hỏi và bài tập
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
 1.Nhận xét : 	 	
 2.Bổ sung :	
Lớp dạy:
Khối 6
Ngày soạn : 10/04/2010
Ngày dạy: 29/04/2010
Tuần: 35
Tiết : 106
Chương III : PHÂN SỐ 
Bài : ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I.MỤC TIÊU:
-Ôn tập kiến thức cả năm
-HS vận dụng tính chất để giải các dạng toán có liên quan
-Kĩ năng giải toán; suy luận, logíc;
II. CHUẨN BỊ:
HS: 	Học bài và làm bài tập.
GV:
-PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
-Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẻ.
-Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A.TIẾT 104
1. Ổn định tổ chức.: Kiểm tra sĩ số lớp 6C 32/(1ph)
	2. Kiểm tra bài cũ: (ph)	
	 3. Tiến hành bài mới: (ph)
ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Củng cố ký hiệu và ý nghĩa phần tập hợp (15ph)
Gv : Sử dụng câu 1a, b (phần câu hỏi ôn tập cuối năm) .
_ Yêu cầu hs trả lời và tìm ví dụ minh họa .
Gv : Củng cố qua bài tập 168 (sgk : tr 66)
Gv : Hướng dẫn bài tập 170 .
_ Thế nào là số chẵn , số lẻ ? Viết các tập hợp tương ứng .
_ Giao của hai tập hợp là gì ?
 Gv : Hướng dẫn hs trình bày như phần bên .
Hs : Đọc các ký hiệu : .
Hs : Lấy ví dụ minh hoạ tương tự BT 168 .
Hs : Điền vào ô vuông các ký hiệu trên , xác định mối quan hệ giữa các phần tử với tập hợp, tập hợp với tập hợp .
Hs : Đọc đề bài sgk .
Hs : Số chẵn có chữ số tận cùng là : 0, 2, 4, 6, 8 
_ Tương tự với số lẻ .
Hs : Giao của hai tập hợp là một tập hợp bao gồm các phần tử thuộc đồng thời 2 tập hợp đã cho .
BT 168 (sgk : tr 66) .
 _ các ký hiệu lần lượt được sử dụng là : .
BT 170 (sgk : tr 67) .
Hoạt động 2: Ôn tập dấu hiệu chia hết (15ph)
Gv : Củng cố phần lý thuyết qua câu 7 (sgk : tr 66) .
_ Bài tập bổ sung : điền vào dấu * để :
a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?
b/ *7* chia hết cho 15 ?
Gv : Hướng dẫn trình bày như phần bên .
Hs : Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9
Hs : Trả lời : số như thế nào vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9 , suy ra tìm *
_ Tương tự với câu b (chú ý số chia hết cho 3 và 5 thì chia hết cho 15 ).
BT (bổ sung)
a) 
b) Số cần tìm là : 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ; 870 .
4. Củng cố: (ph) 
5. Hướng dẫn về nhà.(4ph)
_ Hs nắm lại phần lý thuyết đã ôn tập .
_ Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk, chuẩn bị tiết “Ôn tập cuối năm(tt)”
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
 1.Nhận xét : 	 	
 2.Bổ sung :	
Lớp dạy:
Khối 6
Ngày soạn : 10/04/2010
Ngày dạy: 29/04/2010
Tuần: 35
Tiết : 107
Chương III : PHÂN SỐ 
Bài : ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I.MỤC TIÊU:
-Ôn tập kiến thức cả năm
-HS vận dụng tính chất để giải các dạng toán có liên quan
-Kĩ năng giải toán; suy luận, logíc;
II. CHUẨN BỊ:
HS: 	Học bài và làm bài tập.
GV:
-PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
-Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẻ.
-Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức.: Kiểm tra sĩ số lớp 6C 32/(1ph)
	2. Kiểm tra bài cũ: (ph)	
	 3. Tiến hành bài mới: (ph)
ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ôn tập về số nguyên tố , hợp số , ước chung, bội chung (15ph)
Gv : Sử dụng các câu hỏi 8,9 (sgk : tr 66) để củng cố 
Gv : ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Cách tìm ?
_ Tương tự với BCNN
Hs : Phát biểu điểm khác nhau của định nghĩa số nguyên tố và hợp số .
_ Tích của hai số nguyên tố là số nguyên tố hay hợp số .
Hs : Phát biểu tương tự quy tắc sgk đã học .
III. Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số :
BT 161 (sgk : tr 64) .
Hoạt động 2: Ôn tập cách rút gọn phân số (15ph)
Gv : Muốn rút gọn phân số ta phải làm như thế nào ?
_ Bài tập củng cố :
1. Rút gọn các phân số sau:
a/ ; b/ ; 
_ Thế nào là phân số tối giản ?
2. So sánh các phân số :
a/ và 
b/ và 
c/ và 
Gv : Hướng dẫn áp dụng vào bài tập và kết quả như phần bên .
BT 174 (sgk : tr 67) .
Gv : Làm thế nào để so sánh hai biểu thức A và B ?
Gv : Hướng dẫn hs tách biểu thức B thành tổng của hai phân số có tử như biểu thức A
_ Thực hiện như phần bên
Hs : Phát biểu quy tắc rút gọn phân số .
Hs : Áp dụg quy tắc rút gọn như phần bên .
Hs : Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu có ƯC là 1 và -1 
Hs : Trình bày các so sánh phân số : áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau, so sánh hai phân số cùng mẫu , so sánh với 0, với 1 
Hs : Vận dụng vào bài tập .
Hs : Quan sát đặc điểm hai biểu thức A và B
Hs : So sánh hai phân số có cùng tử và trình bày như phần bên .
BT 1 
a) ; b) ; c) 
BT 2 
a) ; b) 
c) .
BT 174 (sgk : tr 67)
 (1)
 (2)
Từ (1) và (2) , suy ra : A > B
4. Củng cố: (ph) 
5. Hướng dẫn về nhà.(4ph)
_ Hs nắm lại phần lý thuyết đã ôn tập .
_ Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk, chuẩn bị tiết “Ôn tập cuối năm (tt)”
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
 1.Nhận xét : 	 	
 2.Bổ sung :	
Lớp dạy:
Khối 6
Ngày soạn : 10/04/2010
Ngày dạy: 02/08/2010
Tuần: 36
Tiết : 108
Chương III : PHÂN SỐ 
Bài : ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I.MỤC TIÊU:
-Ôn tập kiến thức cả năm
-HS vận dụng tính chất để giải các dạng toán có liên quan
-Kĩ năng giải toán; suy luận, logíc;
II. CHUẨN BỊ:
HS: 	Học bài và làm bài tập.
GV:
-PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
-Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẻ.
-Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức.: Kiểm tra sĩ số lớp 6C 32/(1ph)
	2. Kiểm tra bài cũ: (ph)	
	 3. Tiến hành bài mới: (ph)
ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ôn tập uy tắc và tính chất các phép toán (20ph)
Gv : Củng cố câu 3, 4, 5 (sgk : tr 66) .
_ Tìm ví dụ minh họa .
Gv : Hướng dẫn giải nhanh hợp lí các biểu thức bài 171 (sgk : tr 67) .
Gv : Củng cố phần lũy thừa qua bài tập 169 (sgk : tr 66) .
Hs : So sánh các tính chất cơ bản dựa theo bảng tóm tắt (sgk : tr 63).
_Câu 4 : trả lời dựa theo điều kiện thực hiện phép trừ trong N , trong Z .
_ Tương tự với phép chia .
_ Quan sát bài toán để chọn tính chất áp dụng để tính nhanh (nếu có thể) .
_ Chuyển hỗn số , số thập phân sang phân số khi cần thiết .
_ Thực hiện theo đúng thự tự ưu tiên .
Hs :Đọc đề bài và trả lời theo định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên , công thứ nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số .
BT 171 (sgk : tr 67) 
BT 169 (sgk : tr 66) .
a) an = a.a .  a (với n 0) 
 n thừa số a
Với a 0 thì a0 = 1 .
b) am . an = .
 am : an = 
Hoạt động 2: Luyện tập thực hiện phép tính giá trị biểu thức (20ph)
Gv : Em có nhận xét gì về đặc điểm biểu thức A ?
_ Tính chất nào được áp dụng ?
Gv : Hướng dẫn tương tự như các hoạt động tính giá trị biểu thức ở tiêt trước .
Gv : Với bài tập 176 (sgk : tr 67) hs chuyển hỗn số , số thập phân , lũy thừa sang phân số và thực hiện tính theo thứ tự ưu tiên các phép tính
Hs : Phân số “xuất hiện” nhiều lần 
Hs : Tính chất phân phối .
_ Thực hiện thứ tự như phần bên .
Hs : Chia bài toán tính từng phần (tử, mẫu) sau đó kết hợp lại 
BT1 : Tính giá trị biểu thức :
.
BT 176 (sgk : 67) .
a) 1 .
b) T = 102 . M = -34 .
Vậy 
4. Củng cố: (ph) 
5. Hướng dẫn về nhà.(4ph)
_ Hs nắm lại phần lý thuyết đã ôn tập .
_ Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk, chuẩn bị tiết “Ôn tập cuối năm(tt)”
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
 1.Nhận xét : 	 	
 2.Bổ sung :	
Lớp dạy:
Khối 6
Ngày soạn : 10/04/2010
Ngày dạy:05/05/2010
Tuần: 36
Tiết : 109
Chương III : PHÂN SỐ 
Bài : ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I.MỤC TIÊU:
-Ôn tập kiến thức cả năm
-HS vận dụng tính chất để giải các dạng toán có liên quan
-Kĩ năng giải toán; suy luận, logíc;
II. CHUẨN BỊ:
HS: 	Học bài và làm bài tập.
GV:
-PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
-Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẻ.
-Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức.: Kiểm tra sĩ số lớp 6C 32/(1ph)
	2. Kiểm tra bài cũ: (ph)	
	 3. Tiến hành bài mới: (ph)
ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Toán dạng tìm x (20ph)
Gv : Với bài tập bên vệc tìm x trước tiên ta nên thực hiện như thế nào ?
Gv : Hướng dẫn trình bày như phần bên.
Hs : Thu gọn biểu thức vế phải , rồi thực hiện như bài toán cơ bản của Tiểu học .
Bài tập (bổ sung) .
Tìm x, biết : 
Hoạt động 2: Bài toán thực tế có liên quan đến ba dạng toán cơ bản về phân so (20ph)
Gv : Theo đề bài thì “Tỉ số vàng” là như thế nào?
Gv : Đưa ra công thức tổng quát : .
Gv : Hướng hẫn từng câu dựa theo công thức , tìm một số chưa biết trong công thức .
Gv : Tiếp tục củng cố bài toán thực tế về phân số .
_ Hướng dẫn tìm hiểu bài tương tự các hoạt động trên .
Gv : Chú ý với hs :
- Vận tốc ca nô xuôi và ngược dòng quan hệ với vận tốc nước như thế nào ?
- Vậy Vxuôi – Vngược = ?
Hs : Đọc đề bài toán (sgk : tr 68) .
Hs : Trả lời theo tỉ số sgk .
Hs : Quan sát hình vẽ , xác định các HCN tuân theo tỉ số vàng .
Hs : Giải tương tự phần bên, áp dụng kiến thức tỉ số của hai số .
Hs : Hoạt động như phần trên , có thể tóm tắt như sau :
- Ca nô xuôi dòng hết 3h .
- Ca nô ngược dòng hết 5h.
Vnước = 3 km/h 
- Tính S kh sông = ?
Hs : Vxuôi = Vca nô + Vnước
Vngược = Vca nô - Vnước
Vậy: Vxuôi – Vngược= 2Vnước
BT 178 (sgk : tr 68) .
Gọi chiều dài là a(m), chiều rộng là b (m) .
 suy ra a = 5m
b) b 2,8m
c) . Kết luận : không là tỉ số vàng .
BT 173 (sgk : tr 67)
Ca nô xuôi dòng , 1 giời đi được : 
Ca nô ngược dòng : 
4. Củng cố: (ph) 
5. Hướng dẫn về nhà.(4ph)
_ Hs nắm lại phần lý thuyết đã ôn tập .
_ Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk, chuẩn bị tiết sau thi học kì 2
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
 1.Nhận xét : 	 	
 2.Bổ sung :	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_SO_HOC_6_KI_2_3_COT.doc