Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2009-2010 - Hồ Mạnh Thông

Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2009-2010 - Hồ Mạnh Thông

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

+ HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ;

 Nếu a = b thì b = a.

 2. Kỹ năng:

+ Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.

 3. Thái độ:

+ Cẩn thận, chính xác, có ý thức xây dựng bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Thầy: Chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau. Bảng phụ ghi sẵn các tính chất của đẳng thức, qui tắc chuyển vế, các bài tập củng cố và bài tập ? SGK.

 - Trò :

III. PHƯƠNG PHÁP:

 - Dạy học tích cực.

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1. Mở bài: (3 phút)

- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề.

- Đồ dùng dạy học:

- Cách tiến hành:

HS: Phỏt biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc.

2. Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức (12 phút)

- Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất

- Đồ dùng dạy học: bảng phụ, chiếc cõn bàn

- Cách tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

GV: Giới thiệu đẳng thức.

- Ta đó biết phộp cộng cú tớnh chất giao hoỏn:

a+b = b+a; ta đó dựng dấu “=” để chỉ rằng hai biểu thức a + b và b + a bằng nhau.

Như vậy, khi viết a+b = b+a ta được một đẳng thức.

Một đẳng thức có hai vế, vế phải là biểu thức nằm bên phải dấu “=”, vế trái là biểu thức nằm bên trái dấu “=”.

GV: Cho HS thực hành như hỡnh 50/85 SGK

+ Đặt 2 nhóm đồ vật lên 2 đĩa cân sao cho cân thăng bằng.

+ Đặt lên mỗi đĩa cân một quả cân 1 kg

Hỏi: Em rỳt ra nhận xết gỡ?

HS: Thảo luận nhóm.Trả lời: Cân vẫn thăng bằng

GV: Ngược lại, lấy bớt đi hai vật như nhau (hoặc hai quả cân 1 kg) ở hai đĩa cân.

Hỏi: Em cú nhận xột gỡ?

HS: Cân vẫn thăng bằng.

GV: Rút ra nhận xét: Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho thêm hai vật như nhau vào hai đĩa cân hoặc đồng thời lấy bớt đi từ hai đĩa cân hai vật như nhau thỡ cõn vẫn thăng bằng. Tương tự như phần thực hành “cân đĩa” , vậy nếu có đẳng thức a = b, khi thêm cùng một số c vào hai vế của đẳng thức thỡ đẳng thức sẽ như thế nào?

HS: Ta vẫn được một đẳng thức.

GV: Giới thiệu tớnh chất:

Nếu: a = b => a + c = b + c

Ngược lại, nếu có đẳng thức a+c = b+c. Khi đồng thời bớt hai vế của đẳng thức cùng một số c thỡ đẳng thức sẽ như thế nào?

HS: Ta vẫn được một đẳng thức.

GV: Giới thiệu tớnh chấ:

Nếu: a + c = b + c => a = b

GV: Trở lại phần thực hành “cân đĩa”.

Nếu đổi nhóm đũ vật ở đĩa bên phải sang nhóm đũ vật ở đĩa bên trái (biết hai nhóm đồ vật này có khối lượng bằng nhau) thỡ cõn như thế nào?

HS: Cân vẫn thăng bằng.

GV: Đẳng thức cũng có một tính chất tương tự như phần thực hành trên.

- Giới thiệu: Nếu a = b thỡ b = a

GV: Yêu cầu HS đọc các tính chất SGK 1. Tính chất của đẳng thức

[?1]

* Các tính chất của đẳng thức:

Nếu:

 a = b thỡ a + c = b + c

 a + c = b + c thỡ a = b

 a = b thỡ b = c

 

doc 132 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2009-2010 - Hồ Mạnh Thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/01/2010
Ngày giảng Lớp 6A: 04/01/2010 - Lớp 6B: 04/01/2010 
Tiết 58 : Quy tắc chuyển vế 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ;
 Nếu a = b thì b = a.
 2. Kỹ năng:
+ Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
 3. Thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác, có ý thức xây dựng bài
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Chiếc cõn bàn, hai quả cõn 1 kg và hai nhúm đồ vật cú khối lượng bằng nhau. Bảng phụ ghi sẵn cỏc tớnh chất của đẳng thức, qui tắc chuyển vế, cỏc bài tập củng cố và bài tập ? SGK.
 - Trò : 
IIi. Phương pháp:
 - Dạy học tích cực.
IV. Tổ chức giờ học:
Mở bài: (3 phút) 
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
HS: Phỏt biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc.
Hoạt động 1: Tớnh chất của đẳng thức (12 phút) 
Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất
Đồ dùng dạy học: bảng phụ, chiếc cõn bàn
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Giới thiệu đẳng thức.
- Ta đó biết phộp cộng cú tớnh chất giao hoỏn:
a+b = b+a; ta đó dựng dấu “=” để chỉ rằng hai biểu thức a + b và b + a bằng nhau. 
Như vậy, khi viết a+b = b+a ta được một đẳng thức.
Một đẳng thức cú hai vế, vế phải là biểu thức nằm bờn phải dấu “=”, vế trỏi là biểu thức nằm bờn trỏi dấu “=”.
GV: Cho HS thực hành như hỡnh 50/85 SGK
+ Đặt 2 nhúm đồ vật lờn 2 đĩa cõn sao cho cõn thăng bằng.
+ Đặt lờn mỗi đĩa cõn một quả cõn 1 kg
Hỏi: Em rỳt ra nhận xết gỡ?
HS: Thảo luận nhúm.Trả lời: Cõn vẫn thăng bằng
GV: Ngược lại, lấy bớt đi hai vật như nhau (hoặc hai quả cõn 1 kg) ở hai đĩa cõn.
Hỏi: Em cú nhận xột gỡ?
HS: Cõn vẫn thăng bằng.
GV: Rỳt ra nhận xột: Khi cõn thăng bằng, nếu đồng thời cho thờm hai vật như nhau vào hai đĩa cõn hoặc đồng thời lấy bớt đi từ hai đĩa cõn hai vật như nhau thỡ cõn vẫn thăng bằng. Tương tự như phần thực hành “cõn đĩa” , vậy nếu cú đẳng thức a = b, khi thờm cựng một số c vào hai vế của đẳng thức thỡ đẳng thức sẽ như thế nào?
HS: Ta vẫn được một đẳng thức.
GV: Giới thiệu tớnh chất:
Nếu: a = b => a + c = b + c
Ngược lại, nếu cú đẳng thức a+c = b+c. Khi đồng thời bớt hai vế của đẳng thức cựng một số c thỡ đẳng thức sẽ như thế nào?
HS: Ta vẫn được một đẳng thức.
GV: Giới thiệu tớnh chấ:
Nếu: a + c = b + c => a = b
GV: Trở lại phần thực hành “cõn đĩa”.
Nếu đổi nhúm đũ vật ở đĩa bờn phải sang nhúm đũ vật ở đĩa bờn trỏi (biết hai nhúm đồ vật này cú khối lượng bằng nhau) thỡ cõn như thế nào?
HS: Cõn vẫn thăng bằng.
GV: Đẳng thức cũng cú một tớnh chất tương tự như phần thực hành trờn.
- Giới thiệu: Nếu a = b thỡ b = a
GV: Yờu cầu HS đọc cỏc tớnh chất SGK
1. Tớnh chất của đẳng thức
[?1]
* Cỏc tớnh chất của đẳng thức:
Nếu: 
 a = b thỡ a + c = b + c
 a + c = b + c thỡ a = b
 a = b thỡ b = c
Kết luận: HS nờu tớnh chất SGK.
Hoạt động 2: Vớ dụ. (10 phút):
- Mục tiêu: Vận dụng cỏc tớnh chất vào vớ dụ.
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
GV: Trỡnh bày từng bước vớ dụ SGK.
Để tỡm x, ngoài cỏch làm tỡm thành phần chưa biết của phộp trừ, ta cũn ỏp dụng cỏc tớnh chất của đẳng thức để giải.
+ Thờm 2 vào 2 vế.
+ Áp dụng tớnh chất tổng quỏt của 2 số đối bằng 0 => vế trỏi chỉ cũn x.
GV: Cho HS hoạt động nhúm làm ?2
HS: Thảo luận nhúm.
GV: Yờu cầu đại diện nhúm lờn trỡnh bày và nờu cỏc bước thực hiện. Ghi điểm.
2. Vớ dụ.
Tỡm số nguyờn x biết:
 x – 2 = -3
x – 2 + 2 = -3 + 2
 x = - 1
[?2] Tìm số nguyên x, biết: 
x + 4 = -2
Giải.
 x + 4 = -2
x + 4 + (-4) = -2 + ( -4)
 x = -2 + (-4)
 x = -6
Kết luận: HS nhắc lại cỏc tớnh chất của đẳng thức.
Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế (15phút):
- Mục tiêu: vận dụng cỏc kiến thức đó học ỏp dụng vào bài toỏn.
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
GV: Từ bài tập:
a) x – 2 = -3 b) x + 4 = -2
 x = -3 + 2 x = - 2 – 4
Cõu a: Chỉ vào dấu của số hạng bờn vế trỏi -2 khi chuyển qua vế phải là +2.
Cõu b: Tương tự +4 ở vế trỏi chuyển qua vế phải là -4.
Hỏi: Em rỳt ra nhận xột gỡ khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia trong một đẳng thức?
HS: Đọc nội dung như qui tắc SGK.
GV: Giới thiệu qui tắc SGK và cho HS đọc.
GV: Cho HS lờn bảng và hướng dẫn cỏch giải.
HS: Lờn bảng thực hiện.
GV: Lưu ý: Trước khi chuyển cỏc số hạng, nếu trước số hạng cần chuyển cú thể cú cả dấu phộp tớnh và dấu của số hạng thỡ ta nờn quy từ 2 dấu về một dấu rồi thực hiện việc chuyển vế.
Vớ dụ: x – (-4) = x + 4
GV: Cho HS lờn bảng trỡnh bày ?3.
GV: Trỡnh bày phần nhận xột như SGK.
Kết luận: Phộp trừ là phộp toỏn ngược của phộp cộng.
3. Qui tắc chuyển vế.
* Qui tắc: (SGK)
Vớ dụ: Tỡm số nguyờn x, biết:
a) x – 2 = -6
 x = - 6 + 2
 x = - 4
b) x – (- 4) = 1
 x + 4 = 1
 x = 1 – 4
 x = - 3
[?3] x + 8 = (-5) + 4
 x + 8 = -1
 x = -1 – 8
 x = -9
+ Nhận xột: (SGK)
“Phộp trừ là phộp toỏn ngược của phộp cộng”
Kết luận: HS nờu quy tắc chuyển vế.
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (15 phút)
* Củng cố (12’) 
	+ Nhắc lại qui tắc chuyển vế.
	+ Làm bài tập 61, 62, 66 /87 SGK.
 * Hướng dẫn về nhà: (3’)
	+ Học thuộc cỏc tớnh chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế.
	+ Làm bài tập 63, 64, 65, 67, 68, 69, 70, 71/87, 88 SGK.
Bài tập về nhà
vv
Tỡm số nguyờn x biết:
1/ 3 - x = -5
2/ - 17 + x = 3
3/ 4 - (15 - x) = 17
4/ - 32 - (x - 14) = 0
5/ 16 - x = 8 - (- 12)
6/ x - 15 = - 12 – 3
Ngày soạn: 04/01/2010
Ngày giảng Lớp 6A: 06/01/2010 - Lớp 6B: 06/01/2010 
Tiết 59: Nhân hai số nguyên khác dấu
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng giống nhau liên tiếp. Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
 2. Kỹ năng:
+ Tìm đúng tích của hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên âm.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: SGK, bảng phụ
 - Trò : 
IIi. Phương pháp:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. Tổ chức giờ học:
Mở bài: (7phút) 
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
HS1: Hóy nờu cỏc tớnh chất của đẳng thức. 
 Áp dụng: Tỡm số nguyờn x biết: x – 3 = -5.
 HS2: Nờu qui tắc chuyển vế ? Tìm số nguyên x, biết: x – 12 = -9 – 15 
 GV Đặt vấn đề: Chỳng ta đó học phộp cộng, phộp trừ cỏc số nguyờn. cũn phộp nhõn được thực hiện như thế nào, hụm nay cỏc em học qua bài “Nhõn hai số nguyờn khỏc dấu”
Hoạt động 1: Nhận xột mở đầu. (18 phút) 
Mục tiêu: Biết dự đoỏn trờn cơ sở tỡm ra cỏc qui luật thay đổi của một loạt cỏc hiện tượng liờn tiếp.
Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Ta đó biết phộp nhõn là phộp cụng cỏc số hạng bằng nhau. Vớ dụ: 3.3 = 3+3+3 = 9.
Tương tự cỏc em làm bài tập ?1
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yờu cầu HS đọc đề.
Hỏi: Em hóy nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyờn õm?
HS: Trả lời.
GV: Gọi 1 học sinh lờn bảng trỡnh bày.
HS: Thực hiện yờu cầu của GV.
GV: Tương tự cỏch làm trờn, cỏc em hóy làm bài ?2. Yờu cầu HS hoạt động nhúm.
HS: Thảo luận nhúm.
GV: Gọi đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày.
HS: lờn bảng trỡnh bày.
GV: Sau khi viết tớch (-5) . 3 dưới dạng tổng và ỏp dụng qui tắc cộng cỏc số nguyờn õm ta được tớch -15. Em hóy tỡm giỏ trị tuyệt đối của tớch trờn.
HS: ỗ-15 ỗ = 15
GV: Em hóy cho biết tớch giỏ trị tuyệt đối của:
 ỗ-5 ỗ . ỗ3 ỗ= ?
HS: ỗ-5 ỗ. ỗ3 ỗ= 5 . 3 = 15
GV: Từ hai kết quả trờn em rỳt ra nhận xột gỡ?
HS: ỗ-15 ỗ= ỗ-5 ỗ. ỗ3ỗ (cựng bằng 15)
GV: Từ kết luận trờn cỏc em hóy thảo luận nhúm và trả lời cỏc cõu hỏi bài ?3
HS: Thảo luận.
+ Giỏ trị tuyệt đối của tớch bằng tớch cỏc giỏ trị tuyệt đối của hai số nguyờn khỏc dấu..
+ Tớch của hai số nguyờn khỏc dấu mang dấu “-“ (luụn là một số õm)
1. Nhận xột mở đầu:
[?1]
(-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3)
 = -12
[?2]
(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) =-15
2. (-6) = (-6) + (-6) = -12
[?3]
Giá trị tuyết đối của một tích bằng tích các gí trị tuyệt đối.
Tích của hai số nguyên trái dấu luôn là một số âm.
Kết luận: HS nhắc lại nội dung ở ?3.
 3. Hoạt động 2: Qui tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu. (19 phút):
- Mục tiêu: Hiểu qui tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu. Tớnh đỳng tớch của hai số nguyờn khỏc dấu.
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
GV: Từ bài ?1, ?2, ?3 Em hóy rỳt ra qui tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu?
GV: Cú thể gợi mở thờm để HS dễ rỳt ra qui tắc.
(-5) . 3 = -15 = - = - ( . )
HS: Phỏt biểu nội dung như SGK.
GV: Cho HS đọc qui tắc SGK.
HS: Đọc qui tắc.
♦ Củng cố: Làm bài 73/89 SGK.
GV: Trỡnh bày: Phộp nhõn trong tập hợp N 
cú tớnh chất a . 0 = 0 . a = 0. Tương tự trong tập hợp số nguyờn cũng cú tớnh chất này. Dẫn đến chỳ ý SGK.
HS: Đọc chỳ ý.
GV: Ghi: a . 0 = 0 . a = 0
- Cho HS đọc VD; lờn bảng túm tắt đề và hđ nhúm.
HS: Thực hiện cỏc yờu cầu của GV.
GV: Hướng dẫn cỏch khỏc cỏch trỡnh bày SGK.
Tớnh tổng số tiền nhận được trừ đi tổng số tiền phạt.
40 . 20000 - 10 . 10000 = 700000đ
GV: Gọi HS lờn bảng làm ?4
HS: Lờn bảng trỡnh bày
2. Qui tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu.
* Quy tắc: (SGK – T.88)
+ Chỳ ý:
a . 0 = 0 . a = 0
Vớ dụ: (SGK)
Bài 73 (SGK – T.89)
a) (-5).6= - 30
b) 9.(-3) = -27
c) -10.11=-110
d) 150.(-4) = -600
[?4]
5.(- 14) = -(5.14) =-70
(-25).12 = -(25.12)= - 300
Kết luận:HS nờu quy tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu.
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (11 phút)
* Củng cố: 3’ + Nhắc lại qui tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu.
	 + Làm bài tập 74,75,76,77/89 SGK.
 * Hướng dẫn về nhà:2’ - Làm cỏc BT cũn lại trong SGK. 
	 - Chuẩn bị bài 11: Nhõn hai số nguyờn cựng dấu.
Ngày soạn: 06/01/2010
Ngày giảng Lớp 6A: 09/01/2010 - Lớp 6B: 09/01/2010 
Tiết 60: Nhân hai số nguyên cùng dấu
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
 2. Kỹ năng:	
+ Tìm đúng tích của hai số nguyên.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: SGK, bảng phụ 
 - Trò : SGK,
IIi. Phương pháp:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. Tổ chức giờ học:
Mở bài: (5 phút) 
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
GV: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Tính (-25).8 ? Làm bài tập 75 ?
GV ẹVẹ: Neỏu tớch hai thửứa soỏ laứ moọt soỏ aõm thỡ hai soỏ ủoự coự daỏu nhử theỏ naứo?
 2. Hoạt động 1: Nhõn hai số nguyờn dương. (12 phút) 
Mục tiêu: Hiểu qui tắc nhõn hai số nguyờn. Biết vận dụng qui tắc dấu để tớnh tớch cỏc 
số nguyờn.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Số như thế nào gọi là số nguyờn dương?
HS: Số tự nhiờn khỏc 0 gọi là số nguyờn dương.
GV: Vậy em cú NX gỡ về nhõn hai số nguyờn dương?
HS: Nhõn hai số nguyờn dương chớnh là nhõn hai số tự nhiờn khỏc 0.
GV: Yờ ... 5 
375, 675, 975, 270, 570, 870
Hoạt động 3: ễn tập về số nguyờn tố, hợp số, ƯC, BC (12 phút):
- Mục tiêu: HS nắm được số nguyờn tố, hợp số, ƯC, BC
- Đồ dùng dạy học:
 - Cách tiến hành:
Thế nào là số nguyên tố. Hợp số?
Số nguyên tố và hợp số giống và 
khác nhau ở chỗ nào?
UCLN của 2 hay hay nhiều số là gì?
BCNN của hai hay nhiều số là gì?
Điền các từ thích hợp vào chỗ 
chống trong bảng và so sánh 
cách tìm 
ƯCLN và BCNN của hai hay 
nhiều số? 
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a/ 70 x; 84 x và x >8
b/ x 12; x 25 và 0 <x <500
Củng cố:
Các câu sau đúng hay sai:
a/ b/ c/ 
d/ /
 e/ 2610 chia hết cho 2, 3, 5,9
f/ g/ UCLN(36, 60, 84) = 6
h/ BCNN(35, 15, 105) = 105
III. Ôn tập về số nguyên tố, hợp số,
 ước chung, bội chung 
Cách tìm
ƯCLN
BCNN
PT các số ra thừa số nguyên tố
Chọn ra các thừa số nguyên tố
Chung
Chung và riêng
Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ.
Nhỏ nhất
Lớn nhất
 Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a/ 70 x; 84 x và x >8
b/ x 12; x 25 và 0 <x <500
Kết quả:
a/ x ƯC (70,84) và x > 8
 x = 14
b/ x BC (12,25,30) và 0 < x < 500
 x = 300
Bài tập bổ sung:
a/ Sai. b/ Đúng. c/ Sai. d/ Đúng.
e/ Đúng f/ Sai. g/ Sai h/ Đúng.
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (3 phút)
Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, chia, luỹ thừa trong N, Z phân số, rút gọn, so sánh phân số.
 Làm các bài tập 169, 171, 172, 174 (SGK/66, 67).
Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4, 5 (SGK/66)
Ngày soạn: 07/05/2010
Ngày giảng Lớp 6A: 10/05/2010 - Lớp 6B: 10/05/2010
Tiết 107: ôn tập cuối năm (tiết 2) 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ Hệ thống lại các dạng bài tập trong chương phân số.
 2. Kỹ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nahn, tính hợp lý giá trị chảu biểu thức.
+ Rèn luyện kĩ năng trình bày khoa học, chính xác , phát triển tư duy của HS.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: 
 - Trò : 
IIi. Phương pháp:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. Tổ chức giờ học:
Mở bài: (2 phút) 
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
 (Kết hợp trong lúc ôn tập)
Hoạt động 1: ễn tập rỳt gọn phõn số, so sỏnh phõn số. (12 phút) 
Mục tiêu: HS nắm được rỳt gọn phõn số, so sỏnh phõn số
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào?
Bài tập 1:
Rút gọn phân số sau:
a/ b/ 
c/ d/ 
GV: Kết quả rút gọn đa là các phân số tối giản chưa ?
Thế nào là phân số tối giản?
Bài 2: So sánh các phân số:
a/ b/ 
c/ d/ 
I. Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số: 
- Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung của chúng
Bài 1: Rút gọn phân số.
 a/ = b/ =
c/ = d/ =2
Bài 2: So sánh các phân số:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Bài 174 (SGK/67)
 Ta có: 
 hay A > B
Hoạt động 2: ễn tập quy tắc và cỏc tớnh chất cỏc phộp toỏn. (28 phút):
- Mục tiêu: HS nắm được quy tắc và cỏc tớnh chất cỏc phộp toỏn
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán.
Để tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức.
Bài 171 (SGK/67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53
B = -377- ( 98 – 277) 
C = -1,7 .2,3 + 1,7.(-3,7) – 1,7.3 – 0,17: 0,1
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Bài 169 (SGK/66)
Điền vào chỗ trống
a/Với a, n N 
an = a.a.a với .
Với a 0 thì a0 = 
b/ Với a, m, n N 
am.an = .
am : an = .. với .
Yêu cầu học sinh làm bài 172 
Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh?
II. Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán. 
Các tính chất:
- Giao hoán
- Kết hợp
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Bài 171 (SGK/67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 
 = (27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79
 = 80 + 80 + 79 = 239
B = -377- (98 – 277) = (- 377 + 277) – 98 
 = - 100- 98 = - 198 
C =-1,7.2,3+1,7.(-3,7) –1,7.3– 0,17: 0,1
= - 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1) 
= - 1,7 .10 = - 17
Bài 169 (SGK/66)
Điền vào chỗ trống
a/ Với a, n N : an = a.a.a với n0
 Với a 0 thì a0 =1 
b/ Với a, m, n N 
am.an = am+n ; am : an = am-n với a 0 ; m n
Bài 172 (SGK/67)
Giải:
Gọi số HS lớp 6C là x (HS)
Số kẹo đã chia là :
60 – 13 = 47 (chiếc)
 x Ư(47) và x > 13
 x = 47 
Vậy số HS của lớp 6C là 47 HS
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (3 phút)
Ôn tập các phép tính phân số: quy tắc và các tính chất.
Bài tập về nhà số 176 (SGK/67), Bài 86 (17) 
Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x.
Ngày soạn: 09/05/2010
Ngày giảng Lớp A: 11/05/2010 - Lớp B: 11/05/2010
Tiết 108: ôn tập cuối năm (tiết 3) 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ Củng cố 3 dạng bài toán cơ bản về phân số và vài dạng toán khác như chuyển động. Nhiệt độ  
 2. Kỹ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng giải toán, trình bày lời giải.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: 
 - Trò : 
IIi. Phương pháp:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. Tổ chức giờ học:
Mở bài: (2 phút) 
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ 
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
 (Kết hợp trong lúc ôn tập)
Hoạt động 1: Luyện tập thực hiện cỏc phộp tớnh (20 phút) 
Mục tiêu: HS nắm được cỏc cỏch giải bài tập
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Yêu cầu HS đọc đề bài ? Tóm tắt đề bài ?
HS đọc đề bài, Tóm tắt:
+ Canô xuôi hết 3h.
+ Canô ngược hết 3h.
+ Vnước = 3km/h.
+ Tính Skhúc sông ?
Vận tốc canô xuôi, vận tốc canô ngược có quan hệ với vận tốc dòng nước như thế nào ? 
 Vậy Vxuôi - Vngược = ?
HS:
 Vxuôi = Vcanô + Vnước
 Vngược = Vcanô - Vnước
 Vxuôi - Vngược = 2. Vnước
HS trả lời miệng.
 - Canô xuôi 1 khúc sông hết 3h thì 1 canô đi được bao nhiêu phần khúc sông?
 Canô ngược 1 khúc sông hết 5h thì 1 canô đi được bao nhiêu phần khúc sông?
- Yêu cầu HS đọc đề bài ? Tóm tắt đề bài ?
HS đọc đề bài, tóm tắt:
- 2 vòi cùng chảy vào bể.
Chảy bể vòi A mất h, vòi B mất h
- Hỏi 2 vòi cùng chảy bao lâu đầy bể ?
- Nếu chảy một mình để đầy bể, vòi A mất bao lâu ? Vòi B mất bao lâu ?
- HS trình bày bài giải theo HD của GV.
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
a/ A = 
GV: Em có nhận xét gì về biểu thức.
 Chú ý cần phân biệt thừa số với phân số trong hỗn số 5
GV: B = 0,25.1
Hãy đổi số thập phân, hỗn số ra phân số.
Nêu thứ tự phép toán của biểu thức?
Y/c HS làm BT 176
2 HS đồng thời lên bảng.
Bài 173 (SGK – T.67):
Gọi chiều dài khúc sông là S (km).
Khi đi xuôi dòng 1 giờ ca nô đi được khúc sông = 
Khi đi ngược dòng 1 giờ ca nô đi được khúc sông = 
 Biết vận tốc dòng nước là 3km/h.
 Do đó ta có: 
Vậy độ dài của khúc sông là 45 km.
Bài 175 (SGK – T.67):
Để chảy cả bể với A mất thời gian là: 4,5.2 = 9 (h)
Để chảy cả bể với B mất thời gian là: 2,25.2 = 4,5 (h)
Vậy 1h vòi A chảy được (bể)
 1h vòi B chảy được (bể)
 1h cả 2 vòi chảy được (bể)
Vậy nếu cả 2 vòi cùng chảy thì thời gian đầy bể là: 
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
a/ A = 
= 
B = 0,25.1 = 
= 
Bài 176 SGK/67)
a/ 
= 
= 
= 
Hoạt động 2: Tỡm hiểu toỏn tỡm x. (20 phút):
- Mục tiêu: HS nắm được cỏch giải bài toỏn tỡm x.
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu làm bài tập 2
- GV yờu cầu HS nờu cỏch làm.
- 2 HS lờn bảng trỡnh bày lời giải
Tương tự làm bài tập 2. Hóy làm bài tập 3. 
(50% + 2
- GV: Ta cần xét phép tính nào trước?
- HS: Xét phép nhân trước 
- GV: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- HS: Sau xét tiếp phép cộngtừ đó tìm x.
- GV: Gọi một học sinh lên bảng làm.
- GV: Y/c HS làm bài 4. 
 Cách làm tương tự BT 3.
Bài 2: Tìm x biết
a)
b) x – 25% x = 
x(1 – 0,25) = 0,5
0,75x = 0,5
x =
Bài 3:
(50% + 2
 (
 x = - 13
Bài 4 :
 x = -2
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (3 phút)
Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số.chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x.
Ôn tập 3 bài toán cơ bản về phân số (ở chương III)
+ Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.
+ Tìm 1 số biết gía trị phân số của nó.
+ Tìm tỉ số của 2 số a và b.
Ngày soạn: 01/05/2010
Ngày giảng Lớp A: 12/05/2010 - Lớp B: 12/05/2010
Tiết 109 + 110: KIỂM TRA HỌC Kè II
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ 
+ 
 2. Kỹ năng:
+ 
+ 
+ 
 3. Thái độ:
+ Hăng hỏi xõy dựng bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: 
 - Trò : 
IIi. Phương pháp:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. Tổ chức giờ học:
Mở bài: ( phút) 
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Tỡm hiểu.. ( phút) 
Mục tiêu: HS nắm được
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MễN TOÁN 6
(Thời gian 90’)
Bài 1 : (1,5đ) 
Phỏt biểu và viết dạng tổng quỏt của phộp nhõn, phộp chia hai phõn số.
 Áp dụng: Tớnh 
Bài 2: (2đ) Thực hiện phộp tớnh:
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 3: (2đ) Tỡm x biết:
a) 
b) 
c) 
Bài 4: (1,5đ) 
Một mảnh đất hỡnh chữ nhật cú chiều dài bằng (m) và chu vi bằng (m). 
Tớnh chiều rộng và diện tớch của mảnh đất hỡnh chữ nhật này ?
Bài 5: (2đ). 
Cho hai gúc xOt và tOy kề bự, biết xOt = 600.
a. Tớnh tOy 
b. Oz là tia phõn giỏc của gúc tOy .Tớnh tOz.
c. Ot cú phải là tia phõn giỏc của gúc xOz khụng ? vỡ sao ?
Bài 6: (1đ)
	Vẽ đoạn thẳng AB bằng 3cm. Vẽ đường trũn (A; 2,5cm) và đường trũn
(B; 1,5cm). Hai đường trũn này cắt nhau tại C và D. Tớnh CA ?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Cõu
Nội dung
Điểm
Bài 1
Phỏt biểu và viết đỳng cụng thức tổng quỏt phộp nhõn.
0,5
Phỏt biểu và viết đỳng cụng thức tổng quỏt phộp chia.
0,5
Tớnh đỳng: -9
0,5
Bài 2
a)	
0,5
b) -9
0,5
c) = = 0 + 1 = 1
0.5
d) = = 
0.5
Bài 3
a)	
0.5
b)	 
0.5
c) x = -4
1
Bài 4
Gọi x (m) là chiều rộng của mảnh đất hỡnh chữ nhật. 
Theo bài ra chu vi hỡnh chữ nhật bằng 
ta cú 2() = 
 => = :2 = 
=> x = - = .
Diện tớch của hỡnh chữ nhật là: . = (m2)
Vậy: Chiều rộng của mảnh đất hỡnh chữ nhật bằng: (m)
Diện tớch của mảnh đất hỡnh chữ nhật bằng: (m2)
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25
Bài 5
O
x
y
t
z
5.a
Vỡ gúc xOt và gúc tOy kề bự nờn: xOt + tOy = 1800
=> tOy = 1800  - xOt 
=>tOy = 1800  - 600 = 1200
Vậy tOy = 1200
1 
5.b
Vỡ Oz là tia phõn giỏc của gúc tOy nờn ta cú:
yOz + zOt = tOy và yOz = zOt 
=> 2 zOt = tOy = 1200 => zOt = 600
0,5 
5.c
Ot nằm giữa hai tia Ox , Oz và zOt = xOt 600
vậy ot là tia phõn giỏc của gúc xOz
0,5 
Bài 6
CA = 2,5cm; DB = 1,5cm
0,5
0,5
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (. phút)
* Củng cố :
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA So hoc 6 HK 2 0910.doc