Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2007-2008 - Phạn Thị Nhân

Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2007-2008 - Phạn Thị Nhân

A. MỤC TIÊU

ã Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu.

ã HS hiểu và tính đúng 2 số nguyên khác dấu

ã Vận dụng vào một số bài vào bài toán thực tế.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

ã GV: Đèn chiếu và phim giấy trong ghi quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu , ví dụ trang 88 SGK, bài tập 76, 77 SGK (hoặc bảng phụ).

ã HS: Giấy trong và bút viết giấy trong. bảng con để hoạt động nhóm.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1

KIỂM TRA BÀI CŨ (5 ph)

GV nêu câu hỏi kiểm tra.

- HS : Phát biểu quy tắc chuyển vế.

Chữa bài tập số 96 trang 65 SBT:

Tìm số nguyên x, biết:

a) 2 - x = 17 - (-5).

b) x - 12 = (-9) - 15. - 1 HS kiểm tra.

Các HS khác theo dõi và nhận xét.

Hoạt động 2

1. NHẬN XÉT MỞ ĐẦU (10 ph)

GV: Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các số nguyên. Hôm nay ta sẽ học tiếp phép nhân số nguyên.

Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả

GV: Qua các phép nhân trên khi nhân hai số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích? về dấu của tích?

GV: Ta có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng các cách khác, ví dụ:

(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5)

= - (5 + 5 + 5)

= -5 .3

= -15.

Tương tự hãy áp dụng với

2. (-6) HS thay phép nhân bằng phép cộng

(Gọi HS lần lượt lên bảng)

3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12

(-3).4= (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12

(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15

2.(-6) = (- 6) + (-6) = -12

HS: Khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích có:

+ Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối.

+ Dấu là dấu " - ".

HS: giải thích các bước làm .

+ Thay phép nhân bằng phép cộng.

+ Cho các số hạng và trong ngoặc có các dấu " - " đằng trước.

Chuyển phép cộng trong ngoặc thành phép nhân .

Nhận xét về tích.

 

doc 171 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2007-2008 - Phạn Thị Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần:19	Tiết: 59	Ngày soạn : 7-1-2008 
 Ngày dạy: 14-1-2008 
Tên bài :
 Chương II. Số nguyên (Tiếp theo)
 Đ9. quy tắc chuyển vế
Mục tiêu
Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức:
Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại
Nếu a = b thì b = a.
HS hiểu và vận dụng quy tắc chuyển vế: khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó.
Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh
GV:+ Chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.
+ Đèn chiếu và phim giấy trong (hoặc bảng phụ) viết các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế và bài tập.
HS: Giấy trong và bút viết giấy trong(hoặc bảng nhỏ)
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
kiểm tra bài cũ (5 ph)
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- HS1: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "+", bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu"- ".
Chữa bài tập 60 trang 85 SGK
- HS2: Chữa bài tập 89 (c, d) trang 65 SBT (chú ý thực hiện theo cách viết gọn tổng đại số).
 Nêu một số phép biến đổi trong tổng đại số.
Hai HS lên Kiểm tra:
- HS1: Phát biểu quy tắc bỏ ngoặc
Chữa bài tập 60 SGK
a) = 346
b) = -69
- HS2: Chữa bài tập 89 SBT.
c) (-3) + (-350) + (-7) + 350 =
= -3 - 7- 350 + 350 = -10.
d) = 0
Nêu 2 phép biến đổi trong SGK
Hoạt động 2
1. tính chất của đẳng thức (8 ph)
GV giới thiệu cho HS thực hiện như hình 50 trang 85 SGK:
- Có một cân đĩa, đặt lên 2 đĩa cân 2 nhóm đồ vật sao cho cân thăng bằng.
- Tiếp theo đặt lên mỗi đĩa cân 1 qủa cân 1 kg, hãy rút ra nhận xét.
- Ngược lại bỏ đồng thời từ 2 đĩa cân 2 quả cân 1 kg hoặc 2 đồ vật có khối lượng bằng nhau, rút ra nhận xét.
- GV: Tương tự như đĩa cân , nếu ban đầu có 2 số bằng nhau, kí hiệu: a = b ta được một đẳng thức . Một đẳng thức có hai vế. vế trái là biểu thức ở bên trái dấu " = ", vế phải là biểu thức ở bên trái dấu " = "
Từ phần thực hành trên đĩa, em có rút ra những nhận xét gì về tính chất của đẳng thức?
- GV nhắc lại các tính chất đẳng thức (đưa kết luận lên màn hình).
áp dụng các tính chất của đẳng thức vào ví dụ.
HS quan sát, trao đổi và rút ra nhận xét :
- Khi cân thăng bằng nếu đồng thời cho thêm 2 vật có khối lượng bằng nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng.
- Ngược lại, nếu đồng thời bớt 2 vật có khối lượng bằng nhau ở 2 dĩa cân thì cân vẫn thăng bằng.
- HS nghe GV giới thiệu khái niệm về đẳng thức.
- HS nhận xét: Nếu thêm cùng 1 số vào 2 vế của đẳng thức, ta vẫn được 1 đẳng thức:
a = b a + c = b + c.
Nếu bớt cùng 1 số ...
a + c = b + c a = b.
- Nếu vế trái bằng vế phải thì vế phải cũng bằng vế trái :
a = b b = a.
Hoạt động 3
2. Ví dụ (5 ph)
Tìm số nguyên x biết:
x- 2 = -3.
- GV: làm thế nào để vế trái chỉ còn x?
- Thu gọn các vế ?
- GV yêu cầu HS làm
?2
HS: thêm 2 vào 2 vế
x - 2 + 2 = -3 + 2
x+ 0 = -3 + 2
x = -1
- HS làm
?2
.Tìm x biết
x + 4 = -2
x+ 4 - 4 = -2 - 4
x + 0 = -2 - 4
x = -6
Hoạt động 4. Quy tắc chuyển vế (10ph)
- GV : Chỉ vào các phép biến đổi trên:
x - 2 = 3
 x = -3 +2
x + 4 = -2
 x = -2
và hỏi: Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này, sang vế kia của 1 đẳng thức ?
- GV giới thiệu quy tắc chuyển vế trang 86 SGK.
- GV cho HS làm ví dụ SGK
a) x - 2 = -6; b) x - (-4) = 1. 
- GV yêu cầu HS làm 
?3
- HS thảo luận và rút ra nhận xét:
Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
Ví dụ b) x - (-4) = 1
 x + 4 = 1
x = 1 - 4
x = -3. 
- HS:
Tìm x biết: x + 8 = (-5) + 4.
Nhận xét:
GV: Ta đã học phép cộng phép trừ các số nguyên . Ta hãy xét xem 2 phép toán này quan hệ với nhau như thế nào?
Gọi x là hiệu của a và b .
Ta có: x = a - b.
áp dụng quy tắc chuyển vế
x + b = a
Ngược lại nếu có : x + b = a theo quy tắc chuyển vế thì x = a - b.
Vậy hiệu (a - b) là1 số x mà khi lấy số x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. 
x + 8 = -5 + 4
x = -8 - 5 +4
x = -13 + 4
x = -9.
- HS nghe GV đặt vấn đề và áp dụng quy tắc chuyển vế theo sự hướng dẫn của GV để rút ra nhận xét : hiệu của a - b là một số khi cộng với số trừ (b) ta được số bị trừ (a). 
Hoạt động 5. luyện tập - củng cố (20 ph)
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
- Cho HS làm bài tập 61, 63 trang 87 SGK.
- Bài tập "đúng hay sai ?"
a) x - 12 = (-9) - 15
 x= -9 + 15 + 12.
b) 2- x = 17 - 5
 - x = 17 - 5 +2 
 Bài 66 trang 87 SGK
Tìm số nguyên x biết:
4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)
- GV : Có những cách làm nào ? (thu gọn trong trước hoặc bỏ ngoặc rồi thực hiện chuyển vế)
Bài 104 trang 66 SBT.
Tìm số nguyên x biết:
9 - 25 = (7 - x) - (25 + 7)
- GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyến vế
- HS phát biểu các tính chất đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
- Bài tập 61:
a) 7 - x = 8 - (-7) b) x = -3
7- x = 8 + 7
 - x = 8
 x =-8.
- HS: bài tập "đúng hay sai"
a) Sai b) Sai 
HS trả lời câu hỏi và làm bài BT
Cách 1: 4- 24 = x - 9
 4 - 24 + 9 = x
 x = -11.
Cách 2: 4 - 27 +3 = x - 13 + 4
 - 27 + 3 + 13 = x
 x = -11.
HS làm theo 2 cách tương tự như bà trên .
HS thực hiện các yêu cầu của GV.
Hoạt động 6
hướng dẫn về nhà (2 ph)
Học thuộc tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế. Bài tập số 62, 63, 64, 65 SGK (trang 87).
Tuần:19
Ngày soạn: 7-1-2008 
Ngày dạy: 15-1-2008
Tiết 60
Đ 10. nhân hai số nguyên khác dấu
mục tiêu
Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu.
HS hiểu và tính đúng 2 số nguyên khác dấu
Vận dụng vào một số bài vào bài toán thực tế.
chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Đèn chiếu và phim giấy trong ghi quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu , ví dụ trang 88 SGK, bài tập 76, 77 SGK (hoặc bảng phụ).
HS: Giấy trong và bút viết giấy trong. bảng con để hoạt động nhóm.
tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
kiểm tra bài cũ (5 ph)
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
- HS : Phát biểu quy tắc chuyển vế.
Chữa bài tập số 96 trang 65 SBT:
Tìm số nguyên x, biết:
a) 2 - x = 17 - (-5).
b) x - 12 = (-9) - 15.
- 1 HS kiểm tra.
Các HS khác theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 2
1. nhận xét mở đầu (10 ph)
GV: Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các số nguyên. Hôm nay ta sẽ học tiếp phép nhân số nguyên.
Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả
GV: Qua các phép nhân trên khi nhân hai số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích? về dấu của tích?
GV: Ta có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng các cách khác, ví dụ:
(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5)
= - (5 + 5 + 5)
= -5 .3
= -15.
Tương tự hãy áp dụng với 
2. (-6) 
HS thay phép nhân bằng phép cộng 
(Gọi HS lần lượt lên bảng)
3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12
(-3).4= (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12
(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15
2.(-6) = (- 6) + (-6) = -12
HS: Khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích có:
+ Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối.
+ Dấu là dấu " - ".
HS: giải thích các bước làm .
+ Thay phép nhân bằng phép cộng.
+ Cho các số hạng và trong ngoặc có các dấu " - " đằng trước.
Chuyển phép cộng trong ngoặc thành phép nhân .
Nhận xét về tích.
Hoạt động 3
quy tắc nhân hai số nguyên khac dấu (18 ph)
a) Quy tắc SGK
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu.
- Đưa quy tắc nhân lên màn hình và gạch chân các từ " nhân hai giá trị tuyệt đối" " dấu -".
- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - So sánh với quy tắc nhân.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 73, 74 trang 89 SGK.
b) Chú ý: 15 . 0 = 0
 (- 15). 0 = 0
với a Z thì a. 0 = 0.
- GV cho HS làm bài tập 75 trang 89.
c) Ví dụ : (SGK trang 89)
GV đưa đề bài lên màn hình yêu cầu HS tóm tắt đề.
Giải: Lương công nhân A tháng vừa qua là:
40.20000 + 10. (-10000)
= 800000 + (-100000) = 700000 (đ)
- GV : còn có cách giải khác không?
- HS nêu quy tắc .
- Nhắc lại quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu.
Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu:
+ trừ 2 giá trị tuyệt đối .
+ dấu là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn (có thể "+", có thể "-").
- HS làm bài tập 73, 74 SGK
-5.6 = -30; 9. (-3) = -27;
-10.11 = 110; 150. (-4) = -600
...
- HS nêu kết quả của phép nhân 1 số nguyên với 0.
- HS: tóm tắt đề:
1 sản phẩm đúng quy cách : + 20000đ
1 sản phẩm sai quy cách :- 10000 đ.
Một tháng làm : 40 sản phẩm đúng quy cách và 10 sản phẩm sai quy cách. Tính lương tháng?
- HS nêu cách tính.
- Cách khác (tống số tiền được nhận trừ đi tổng số tiền bị phạt):
40. 20000 - 10. 10000 =
= 800000 - 100000 = 700000 đ.
Hoạt động 4
luyện tập củng cố (10 ph)
- GV phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên trái dấu?
- GV yêu cầu HS làm bài tập 76 trang 89 SGK.
Điền vào ô trống (thay ô cuối cùng ).
- GV cho HS làm bài tập :
"Đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng".
a) Muốn nhân hai số nguyên khác dâu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau, rồi đặt trước tích tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .
b) Tích 2 số nguyên khác dấu bao giờ cũng là 1 số âm. 
c) a. (-5) < 0 với a Z và a 0.
d) x + x + x + x = 4 + x.
e) (-5). 4 < (-5).0
- GV kiểm tra kết quả hai nhóm.
- Hai HS nhác lại quy tắc.
x
5
-18
y
-7
10
-10
-25
x.y
-180
0
HS hoạt động nhóm.
Đáp án:
a) Sai (nhầm sang quy tắc dấu của phép cộng 2 số nguyên khác dấu).
Sửa lại: đặt trước tích tìm được dấu "-".
b) Đúng.
c) Sai vì a có thể = 0 .
Nếu a = 0 thì 0. (-5) = 0.
Sửa lại: a .(-5) với a Z và a 0.
d) Sai, phải = 4. x.
e) Đúng vì (-5) . 4 = -20
 - 5 .0 = 0
Hoạt động 5
hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Học thuộc lòng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - So sánh với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
- Bài tập về nhà bài 77 trang 89 SGK. Bài 113, 114, 115, 116, 117 trang 68
Tuần:19
Ngày soạn: 9-1-2008 
Ngày dạy: 16-1-2008
Tiết 61
Đ 11. nhân hai số nguyên cùng dấu
mục tiêu
HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm.
Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích.
Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số.
chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Hoặc bảng phụ ghi ?2, kết luận trang 90 SGK, các chú ý trang 91 và bài tập.
HS: Giấy trong và bút viết giấy trong. Bảng con để hoạt động nhóm.
tiến trình dạy học
 1.ổn định tổ chức:KT sĩ số
 2.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
kiểm tra bài cũ (7 ph)
GV nêu yêu cầu kiểm tra HS:
- HS1: phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
Chữa bài tập 77 trang 89 SGK.
- HS2: Chữa bài tập 115 trang 68 SB ... n bũ : 
2 - Baứi cuừ : 
3 - Baứi mụựi : 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
ND1 : K/n psoỏ 
? Theỏ naứo laứ phaõn soỏ ? cho vd phaõn soỏ 0, = 0
? Phaựt bieồu caực tớnh chaỏt veà phaõn soỏ vaứ vieỏt daùng toồng quaựt 
? Baứi 155/64/sgk : Ruựt goùn 
a/ 
b/ 
?Theỏ naứo laứ phaõn soỏ toỏi giaỷn ? 
? Baứi 158/64/sgk : so saựnh 
? ẹeồ so saựnh hai psoỏ ta laứm nhử theỏ naứo 
?Em coự caựch khaực ủeồ so saựnh hai phaõn soỏ naứy khoõng ?
ND2 : Caực pheựp tớnh phsoỏ 
? Neõu caực qui taộc coọng trửứ nhaõn chia psoỏ , vieỏt coõng thửực 
? Neõu caực t/c cuỷa caực pheựp tớnh 
? Baứi 161/64/sgk : Tớnh gtrũ bieồu thửực 
Neõu thửự tửù thửùc hieọn caực pheựp toaựn 
? Baứi 15127/sbt laứm theo nhoựm
Tỡm x ẻ Z 
a/ x < 0 
b/ = 0 = > x = 0 
c/ 0 < < 1
=> 0 < x < 3 vaứ x ẻ Z 
 x ẻ { 1 ;2 } 
Aựp duùng t/c tỡm 
a/ , b/
c1 : Qủms roài so saựnh tửỷ 
c2 : 
Hửụựng daón veà nhaứ : 
Õn taọp kt c3 , 3 daùng toaựn cụ baỷn veà phaõn soỏ 
BT 157 , 159 , 160 , 162b , 163 , / sgk /65 
HS khaự 152 /sbt 
**************************************************************
Tieỏt 106 : (tieỏp theo ) 
I – Muùc tieõu:
Tieỏp tuùc cuừng coỏ caực kieỏn thửực troùng taõm cuỷa chửụng , heọ thoỏng 3 daùng toaựn cụ baỷn veà psoỏ 
Reứn k/n tỡm giaự trũ bt vaứ giaỷi toaựn ủoỏ 
Coự yự thửực aựp duùng caực qui taộc ủeồ giaỷi moọt soỏ baứi toaựn thửùc teỏ 
II – Tieỏn trỡnh leõn lụựp:
- Chuaồn bũ 
– Baứi cuừ : 
HS1 : Neõu t/c cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ giaỷi baứi 162/b/65/sgk 
HS2 : Neõu t/c nhaõn psoỏ giaỷi baứi 152 /27/sbt
- Baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
ND1 : Õn 3 daùng toaựn cụ baỷn veà psoỏ 
? Baứi 164/65/sgk ; Toựm taột ủeà 
? ẹeồ tớnh soỏ tieàn Oanh traỷ trửụực heỏt ta caàn tỡm gỡ ? 
?Tỡm 1 soỏ bieỏt giaự trũ phaàn traờm cuỷa noự 
? Baứi 2 : Moọt hỡnh CN chieàu daứi% cuỷa chieàu roọng , Cv45m Tớnh S hỡnh CN ủoự 
? Yeõu caàu toựm taột vaứ ptớch ủeà baứi 
? Neõu caựch giaỷi 
? Baứi 166/65/sgk : Chia nhoựm gv KT 1 vaứi nhoựm 
? Baứi 165/65/sgk : Goùi hs laứm 
? Baứi 5 : K/c giửừa 2 thaứnh phoỏ 115km 
Treõn baỷn ủoà 10,5cm 
a/ Tỡm tổ leọ baỷn veừ 
b/ K/c 2 ủieồm AB baỷn veừ laứ 7,2 cm thửùc teỏ 
ND2 : Phaựy trieồn tử duy 
?Baứi 6 : Vieỏt psoỏ dửụựi daùng tớch hai phaõn soỏ thửụng 2 psoỏ 
?Baứi 7 : So saựnh 2 psoỏ 
a/ 
b/ 
?baứi 8 ; C/m 
S = 
Giaỷi : Giaự bỡa 
1200 : 10% = 12000ủ
12000 – 1200 = 10800ủ
Giaỷi : Nửừa CV : 45 : 2 = 22,5m 
Psoỏ chổ nửừa CV : 
 CR
Chieàu roọng : 22,5 : = 10m
Chieàu daứi 10. = 12,5m
S : 12,5 . 10 = 125 m2
= 
A < B
 S < 
5 - Hửụựng daón veà nhaứ 
Õn taọp caực caõu hoỷi C3 , 2 baỷng toồng keỏt C3 /sgk 
Õn caực daùng baứi taọp cuỷa chửụng 
*************************************************************
Tieỏt 107 : Kieồm tra - ( chửụng 3)
Thụứi gian : 45 phuựt
ẹeà 1:
1- a/ Vieỏt caực phaõn soỏ sau dửụựi daùng moọt hoón soỏ roài dửụựi daùng toồng cuỷa moọt soỏ tửù nhieõn vaứ moọt phaõn soỏ : ; 
b/ Tỡm soỏ nghũch ủaỷo cuỷa tớch : 
c/ So saựnh hai phaõn soỏ sau : ; 
2 – a/ Thửùc hieọn pheựp tớnh : 
 b/ Tỡm taọp hụùp A caực soỏ a ẻ N sao cho : 
3 - Soỏ hoùc sinh nửừ cuỷa khoỏi 6 baống soỏ hoùc sinh cuỷa toaứn khoỏi . Tỡm soỏ hoùc sinh cuỷa khoỏi 6 bieỏt toaứn khoỏi coự 243 hoùc sinh nửừ 
Kieồm tra - (chửụng 3)
Thụứi gian : 45 phuựt
ẹeà 2 :
1- – a/ Thửùc hieọn pheựp tớnh : 
 b/ Tỡm taọp hụùp A caực soỏ a ẻ N sao cho : 
2 - a/ Vieỏt caực phaõn soỏ sau dửụựi daùng moọt hoón soỏ roài dửụựi daùng toồng cuỷa moọt soỏ tửù nhieõn vaứ moọt phaõn soỏ : ; 
b/ Tỡm soỏ nghũch ủaỷo cuỷa tớch : 
c/ So saựnh hai phaõn soỏ sau : ; 
3 - Soỏ hoùc sinh nửừ cuỷa khoỏi 6 baống soỏ hoùc sinh cuỷa toaứn khoỏi . Tỡm soỏ hoùc sinh cuỷa khoỏi 6 bieỏt toaứn khoỏi coự 246 hoùc sinh nửừ 
****************************************************************
Tieỏt 108 -> 111 : OÂõn taọp cuoỏi naờm
 * 108 
 I – Muùc tieõu:
Õn taọp 1 soỏ kyự hieọu taọp hụùp ẻ , ẽ , 
Õn taọp veà caực daỏu hieọu chia heỏt cho 2 ; 3 ; 5 ; 9
Soỏ nguyeõn toỏ vaứ hụùp soỏ . ệụực chung , boọi chung cuỷa hai hay nhieàu soỏ 
Reứn luyeọn vieọc sửỷ duùng 1 soỏ kyự hieọu taọp hụùp . Vaọn duùng caực kớ hieọu chia heỏt ệụực chung , boọi chung cuỷa hai hay nhieàu soỏ vaứo baứi taọp 
II – Tieỏn trỡnh leõn lụựp:
– Chuaồn bũ : 
 - Baứi cuừ : 
- Baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
ND1 : Õn veà taọp hụùp 
? ẹoùc caực kớ hieọu ẻ , ẽ , 
? Cho vd sửỷ duùng kyự hieọu treõn 
? Baứi 168 / 66 / sgk 
? Baứi 170 / 67 / sgk 
? Haừy giaỷi thớch 
? Hs laứm theo nhoựm 
a/ 
b/ ( 3 – 7 ) ẻ Z 
c/ 
d/ N* è Z 
e/ ệ(5) B(50 = 
f/ UCLN (a,b) ẻ UC (a,b) vụựi a, b ẻ N 
? Phaựt bieồu caực daỏu hieọu chia heỏt 
? Baứi 1 : ẹieàn vaứo * ủeồ 
a/ 6*2 M 3 maứ M 9
b/ * 53 * M caỷ 2; 3 ;5 ; 9 
c/ *7* M 15 
? Baứi 2 : a/ Chửựng toỷ toồng cuỷa 3 soỏ tửù nhieõn lieõn tieỏp laứ 1 soỏ M 3 
 b/ Chửựng toỷ toồng cuỷa 1 soỏ coự hai chửừ soỏ aỏy vieỏt theo thửự tửù ngửụùc laùi laứ 1 soỏ chia heỏt cho 11
Gv gụùi yự cho hs laứm 
ND2 : Õn veà soỏ nguyeõn toỏ , hụùp soỏ , UC, BC 
? Yeõu caàu hs traỷ lụứi 8 caõu hoỷi oõn 
? Laứm baứi 4 : Tỡm x ẻ N 
a/ 70 M x ; 84 M x vaứ x > 8 
b/ x M 12 ; x M 25 ; x M 30 ; 0 < x < 500 
Vd : 5 ẻ N ; - 2 ẻ Z ; 
ủ
ủ
s
ủ
s
ủ
642 ; 672
1530 
375; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ; 
870
Goùi 3 soỏ lieõn tieỏp laứ :
 n ; n+1; n +2 
n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3 = = 3(n+1) M 3
	= 10a + b
 	= 10b + a
+ = 10a + b + 10b + a
= 11a + 11b = 11(a+b) M 11 
a/ x ẻ UC(70,84) , x>8 
x = 14 
b/ x ẻ BC(12,25,30) 
0 x = 300	
- Cuỷng coỏ vaứ hửụựng daón veà nhaứ 
Õn taọp 5 pheựp tớnh trong Z , N , ruựt goùn , so saựnh laứm caõu hoỷi 
Baứi taọp trang 66 ; 67 
*************************************************************************
Tieỏt :109
I – Muùc tieõu:
Õn taọp caực qtaộc coọng trửứ nhaõn chia luyừ thửứa caực soỏ tửù nhieõn , soỏ nguyeõn , psoỏ 
Õn taọp ruựt goùn psoỏ , so saựnh psoỏ 
Õn taọp caực t/c coọng ,nhaõn soỏ tửù nhieõn , soỏ nguyeõn , psoỏ 
Ren k/n thửùc hieọn caực pheựp tớnh , tớnh nhanh , tớnh hụùp lyự 
Ren lyueọn k/n toồng hụùp cho hs 
II – Tieỏn trỡnh leõn lụựp:
 1 - Chuaồn bũ : 
 2 - Baứi cuừ ; 
 3 - Baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
ND 1 : Ruựt goùn psoỏ , so saựnh psoỏ 
? Muoỏn ruựt goùn psoỏ ta laứm nhử theỏ naứo ? 
Baứi 1 : Ruựtgoùn psoỏ sau 
? Theỏ naứo laứ psoỏ toỏi giaỷn ? 
Baứi 2 : So saựnh psoỏ sau 
? Hoỷi laùi caựch so saựnh psoỏ 
Baứi 3 : Daùng traộc nghieọm 
Khoanh troứn chửừ caựi ủửựng trửụực kquaỷ ủuựng 
a/ cho a. 15 ; b . 25 ; c . –15 
b/ Keỏt quaỷ ruựt goùn psoỏ ủeỏn toỏi giaỷn laứ a. –7 ; b . 1 ; c . 37 
c/ Trong caực psoỏ psoỏ lụựn nhaỏt laứ 
Baứi 174 /67/sgk 
So saựnh 
ND2 ; Qui taộc vaứ t/c caực pheựp toaựn 
? So saựnh t/c cụ baỷn cuỷa pheựp coọng , pheựp soỏ tửù nhieõn , soỏ nguyeõn , psoỏ 
Baứi 171 /65/sgk : Tớnh giaự trũ bieồu thửực : goùi 3 em laứm 
? Cho hs traỷ lụứi caõu hoỷi 4 ;5 /66
Baứi 169 /66/sgk : Goùi hs traỷ lụứi mieọng
 Baứi 172 /67/sgk : 
Hd : Goùi hs lụựp 6c laứ x 
c/ ủ 
b/ ủ
a/ ủ 
A = 239 ; B = -198 ; E = 10 ; 
C = -17 ; D = -8,8
- Cuỷng coỏ vaứ hửụựng daón veà nhaứ 
Õn taọp caực pheựp tớnh psoỏ , qui taộc veà caực tớnh c/t 
Baứi taọp veà nhaứ 176/67/sgk/
Hs khaự : 86/17 ; 91/19 ; 99/20 ; 114 ; 116/22 sbt 
***************************************************************************
Tieỏt :110 
I – Muùc tieõu:
Reứn luyeọn k/n thửùc hieọn pheựp tớnh , tớnh nhanh tớnh hụùp lyự , tớnh giaự trũ bthửực 
Reứn toaựn tỡm x 
Reứm khaỷ naờng trỡnh baứy baứi khoa hoùc , chớnh xaực phaựt trieồn tử duy cuỷa hoùc hs
II – Tieỏn trỡnh leõn lụựp:
- Chuaồn bũ : 
- Baứi cuừ : 
Hs1: Laứm baứi 86/b,d/17/sbt
Hs2 : Baứi 91/19/sbt 
 – Baứi mụựi : 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
ND1: Luyeọn taọp veà thửùc pheựp tớnh 
? Baứi 91 /19/sbt : Tớnh nhanh 
? Em coự nhaọn xeựt gỡ veà bthửực Q 
? Vaọy Q = ? vỡ sao ? 
? Baứi 2 : Tớnh giaự trũ bthửực 
? Em coự nhaọn xeựt gỡ veà bthửực 
Chuự yự phaõn bieọt thửứa soỏ vụựi trong 
? Thửùc hieọn pheựp tớnh theỏ naứo cho hụùp lyự 
? Baứi 176 /67/sgk 
? Doồi hoón soỏ ,soỏ tp ra psoỏ , thửự tửù pheựp tớnh , tửỷ rieõng , maóu rieõng 
ND2 ; Toaựn tỡm x 
? Baứi 1 : 
? ẹoồi soỏ tphaõn ra psoỏ thu goùn veỏ phaỷi 
? laứ hai psoỏ coự moỏi quan heọ gỡ ? 
?Baứi 2 : x – 25% x = 
? Veỏ traựi bieỏn ủoồi nhử theỏ naứo ? 
? Xeựt tieỏp pheựp coọng roài tỡm x 
? Baứi 4 : 
Q = 0 vỡ coự 1 thửứa soỏ baống 0 
A = 5 
B = -1
a/ = 1 
b/ = -3 
x = 
x(1 – 0,25) = 0,5 
 x = 
x = -13 
 x = -2 
4 - Cuỷng coỏ 
Giaỷi baứi : Tỡm x 
 (x = -1) 
5 - Hửụựng daón veà nhaứ : 
Õn taọp t/v , qtaộc caực pheựp toaựn , ủoồi hoồn soỏ soỏ thaọp phaõn , soỏ % ra psoỏ , chuự yự aựp duùng qtaộc chuyeồn veỏ khi tỡm x 
Baứi taọp 173 , 175 , 177 , 178 , / 67,68,69,/sgk 
Õn 3 daùng toaựn cụ baỷn veà phaõn soỏ 
***************************************************************************
Tieỏt :111: 
I – Muùc tieõu:
luyeọn taọp caực baứi toaựn ủoỏ coự noọi dung thửùc teỏ trong ủoự trong taõm laứ 3 baứi toaựn cụ baỷn veà phaõn soỏ vaứ vaứi daùng khaực nhử chuyeồn ủoọng , nhieọt ủoọ 
Cung caỏp cho hs 1 soỏ kt thửùc teỏ 
Giaựo duùc cho hs yự thửực aựp duùng kt vaứ k/n giaỷi toaựn vaứo thửùc teỏ 
II – Tieỏn trỡnh leõn lụựp:
- Chuaồn bũ 
– Baứi cuừ : 
– Baứi mụựi : 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
- ẹieàn vaứo choó troỏng 
a /Muoỏn tỡm cuỷa b cho trửụực ta tớnh . . . 
b/ . . . . . 1 soỏ khi bieỏt cuỷa noự baống a ta tớnh . . . 
ẹieàn ủuựng sai 
a/ cuỷa 120 laứ 96 
b/ cuỷa x laứ –150 thỡ x = -100 
c/ Tổ soỏ cuỷa 25cm vaứ 2m laứ 
d/ Tổ soỏ % cuỷa 16 vaứ 64 laứ 20% 
Baứi 1 : Moọt lụựp coự 40 hs goàm 3 loaùi G,K,TB . TB chieỏm 35%soỏ hs lụựp ; K chieỏm soỏ hs coứn laùi
a/ Tớnh soỏ hs K ; G 
b/ Tổ soỏ % hs K; G so vụựi caỷ lụựp 
Gv : hd hs phaõn tớch ủeà 
? Baứi 2 : Baứi 178/68/sgk 
Hoaùt ủoọng theo nhoựm 
? Laứm baứi 177/68/sgk 
Gvhd hs toựm taột ủeà vaứ tỡm ra hửụựng giaỷi 
? Laứm baứi 173 /67/sgk
Toựm taột ủeà 
Ca noõ xuoõi heỏt 3h 
Ca noõ ngửụùc heỏt 5h 
Vnửụực = 3 km/h 
Tớnh S soõng 
b. ( n,m ẻ Z , n ạ 0 ) 
a : (m ,n ẻ N*)
ủ
s
ủ
s
Giaỷi : HSTB : 40. 35% = 14
HSKG: 40 – 14 = 26 (hs) 
HSK : 26 –16 = 10 hs 
Tổ soỏ % HSK so vụựi caỷ lụựp 
16 : 40 . 100% = 40% 
Tổ soỏ % HSG so vụựi caỷ lụựp 
10 : 40 . 100% = 25 %
a/ = 2120F
b/ = 18.= 100C
c/ = -400
Vx =Vcn + Vn 
Vng = Vcn – Vn
Vx – Vng = 2Vn 
S = 45(km) 
- Hửụựng daón veà nhaứ 
****************************************************
Tiet 112- 113 : 

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc ki 2.doc