A- MT
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được qui ước về số tự nhiên trong tập hợp số tự nhiên, biểu diễn số tự nhiên trên tia số, nắm được số nhỏ hơn nằm bên trái.
- HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ , ≥, Biết số tự nhiên liền trước, liền sau.
- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng kí hiệu.
B- CB
GV: Phấn màu, bảng phụ ghi đầu bài, Bảng phụ bài tập 1;2;3;4(3-SBT)
HS: Ôn lại kiến thức lớp 5 về dãy số tự nhiên và sắp xếp lại thứ tự các số tự nhiên(toán lớp 4- trang 19 và 21)
C – TT
GV HS ND
Hoạt động1(10ph) KTBC
Bảng phụ bài tập 1;2;3;4(3-SBT) 4HS lên bảng
Hoạt động2(7ph) VIẾT TẬP HỢP
- Lấy VD về số tự nhiên
- Viết tập hợp số tự nhiên
- Lên bảng vẽ tia số biểu diễn số tự nhiên.
- GV nêu: Mỗi số tự nhiên biểu diễn 1 điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên 2 gọi là điểm 2, .
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a.
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N*
- HS đtc lấy VD
- HS viết lên bảng tay.
-1HS lên bảng, dưới lớp làm bảng tay.
- 1HS lên bảng viết tập N* 1)Tập hợp N, N*
N = 0;1;2;3;4;5;6; .
N* = 1;2;3;4;5; .
Tuần 1 Ngày 12/8/2012 Chương I ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1 Đ1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp. A – MT - HS được làm quen với k/n tập hợp bằng cách lấy VD về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước. - HS biết vận dụng 1 tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu ẻ,ẽ. - Rèn HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp. B – CB GV: Nhắc nhở HS ý thức học tập HS: Các dụng cụ học tập như thước kẻ, comfa, thước đo độ, máy tính bỏ túi, bảng tay. C- Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động1: (7ph)Giới thiệu * Về vở: vở ghi, BT, vở nháp *Sách: SGK, SBT, Sách tham khảo khác * Dụng cụ: Thước kẻ, comfa, thước đo độ, máy tính bỏ túi, bảng tay. * Nhắc nhở ý thức học tập. * Túi bài kiểm tra Hoạt động 2: (5 ph) Nêu được ví dụ - Cho HS thấy từ “tập hợp” và các phần tử tập hợp đã được dùng trong thực tế ntn? - Từ đó lấy VD về tập hợp HS tự nghiên cứu các VD SGK để hiểu tập hợp. Từ đó lấy thêm VD về tập hợp 1) Các ví dụ GV ghi bảng những VD mà HS nêu ra. Hoạt động3(20ph) Biết cách viết các ký hiệu * Cho HS nghiên cứu SGK sau đó lấy VD về tập hợp. * Viết F là tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 6. * Viết G là tập hợp các chữ cái m, n, p. *Tóm lại ngời ta viết và ký hiệu ntn? *Trong tập hợp 0;1;2;3;4;5 và m ,n,p đợc gọi là gì? * m là phần tử của tập hợp nào? * 7 có thuộc tập hợp F không? Hãy dùng ký hiệu trong SGK để viết. * Để viết 1 tập hợp cần chú ý những gì? Bài tập 2(6 –SGK) * Ngoài cách viết tập hợp trên còn có cách viết tập hợp nào khác? * GV viết A = {xẻN | x< 4 } Tơng tự cho HS viết tập hợp F? * Tóm lại để viết 1 tập hợp có mấy cách? Là những cách nào? *GV ngoài ra còn minh họa bằng vòng tròn kín A .1 .3 .2 .4 . a . c . b B *HS nghiên cứu SGK và lấy VD theo yêu cầu của GV. *HS lên bảng viết(một phần bảng) HS dùng bảng tay, 1 em lên bảng viết. * HS đtc trả lời HS viết tập hợp F bằng cách chỉ ra t/c đặc trng HS đtc trả lời 2) Cách viết. Các ký hiệu a) Cách viết Đặt tên bằng chữ cái in hoa: A, B, C, D, ... VD: F = {0;1;2;3;4;5;6} G = {m,n, p } b) Ký hiệu: m ẻ G; 7 ẽ F * Chú ý: - Các phần tử của một tập hợp đợc viết trong dấu ngoặc nhọn{}, cách hau bởi dấu";"(nếu ptử là số) hoặc dấu "," - Mỗi phần tử đợc liệt kê 1 lần thứ tự tuỳ ý. F = {x ẻ N | x < 6 } *Để viết 1 tập hợp có 2 cách: - Liệt kê các phần tử - Chỉ ra t/c đặc trng Hoạt động4: Củng cố (5ph) ?1-SGK ?2-SGK Lu ý mỗi phần tử chỉ liệt kê 1 lần Cho củng cố lại cách viết và chú ý. HS dùng bảng tay để viết cả 2 cách HS bảng tay. ?1- Cách1: D = {0;1;2;3;4;5;6} Cách2: D = {x| xẻ N, x < 7} 2 ẻ D; 10 ẽ D ?2: C = { N,H,A,T,R,G } Hoạt động5(13 ph) Luyện tập Bài1(16 – SGK) Bài2(6- SGK) Bài5 (6 – SGK) 2 HS lên bảng Dới lớp làm bảng tay HS lên bảng HS làm bảng tay. Bài1 A = {9;10;11;12;13} A={x ẻ Nẵ 8< x<14} 12ẻA; 16ẽ A Bài5: tập hợp A các tháng của quí 2 trong năm: a) A = {tháng4, tháng5, tháng6 } b) Tập hợp A các tháng (dơng lịch) có 30 ngày: B={tháng4, tháng6, tháng9, tháng11} Hoạt động5 HDVN ( 3ph) - HS đọc kỹ bài trong SGK - Lấy được VD về tập hợp và viết đợc ký hiệu theo hai cách. - Bài tập 1 đến 5(3-SBT); BT từ 1 đến1 đến 9 (HSkhá và giỏi) - Xem lại dãy số tự nhiên và sắp xếp lại thứ tự các số tự nhiên(toán lớp 4- trang 19 và 21) - Xem trước mục Đ2Tập hợp các số tự nhiên Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 1 Ngày 13/8/2012 Tiết 2 Đ2. Tập hợp số tự nhiên A- MT - HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được qui ước về số tự nhiên trong tập hợp số tự nhiên, biểu diễn số tự nhiên trên tia số, nắm được số nhỏ hơn nằm bên trái. - HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ , ≥, Biết số tự nhiên liền trước, liền sau. - Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng kí hiệu. B- CB GV: Phấn màu, bảng phụ ghi đầu bài, Bảng phụ bài tập 1;2;3;4(3-SBT) HS: Ôn lại kiến thức lớp 5 về dãy số tự nhiên và sắp xếp lại thứ tự các số tự nhiên(toán lớp 4- trang 19 và 21) C – TT GV HS ND Hoạt động1(10ph) KTBC Bảng phụ bài tập 1;2;3;4(3-SBT) 4HS lên bảng Hoạt động2(7ph) Viết tập hợp - Lấy VD về số tự nhiên - Viết tập hợp số tự nhiên - Lên bảng vẽ tia số biểu diễn số tự nhiên. - GV nêu: Mỗi số tự nhiên biểu diễn 1 điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên 2 gọi là điểm 2, ... - Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a. - Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N* - HS đtc lấy VD - HS viết lên bảng tay. -1HS lên bảng, dưới lớp làm bảng tay. - 1HS lên bảng viết tập N* 1)Tập hợp N, N* 0 1 2 3 4 5 6 . . . . . . . N = {0;1;2;3;4;5;6; ...} N* = {1;2;3;4;5; ... } Hoạt động3: (10 ph). Biết thứ tự trong tập hợp số tự nhiên - HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi - So sánh số 2 và số 4 - Nhận xét điểm 2 và điểm 4 trên tia số? * GV nêu câu hỏi tổng quát: Nếu a < b thì điểm a nằm vị trí nào so với b? * GV giới thiệu ký hiệu a ≤ b là ntn? * Nếu a< b và b< c thì a? c * GV giới thiệu liền trớc, liền sau: - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? - Số nhỏ nhất là số nào? - Số lớn nhất là số nào? - Tập hợp số N có bao nhiêu phần tử? * Làm ?2 -HS quan sát tia số: 2< 4 Điểm 2 nằm bên trái điểm 4. -HS đtc phát biểu. HS đtc trả lời HS làm bảng tay. 2) Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. . . . 0 a b ô Với a, b ẻ N Nếu a < b thì trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b. Nếu a ≤ b - Số liền trớc, liền sau: VD: Số 2 liền trớc số 3 Hoạt động4: luyện tập – củng cố (10 ph) Bài tập 6; 7 HS làm bảng tay. Hoạt động5 HDVN 3ph) - HS đọc kỹ bài trong SGK và vở ghi - Bài tập 8;9;10 (SGK-8) - BT 10;11;12;13(SBT-7) , Bài 14;15 HSK, Rút kinh nghiệm: Tuần1 Ngày 14/8/2012 Tiết 3 Đ3. Ghi số tự nhiên A – MT - HS hiểu được thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. - HS biết được và viết các số la mã không quá 30. - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi và tính toán. B – CB GV: Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra. C – TT GV HS ND Hoạt động1: (7ph) KTBC HS!: a) Viết tập hợp N, N*? b) Viết tập hợp Acác số tự nhiên x mà xẻ N? HS2: Làm BT8(8 – SGK) HS3: BT9,10(8-SGK) 3HS lên bảng Dới lớp theo dõi và NX. Hoạt động2: (10 ph) Phân biệt được số với chữ số Gọi HS lấy VD về số tự nhiên: Có 1 chữ số, hai, ba, bốn, năm chữ số? * Sau đó GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên. Với 10 chữ số trên ta ghi được mọi số tự nhiên. * Cần phân biệt số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục? số trăm với chữ số hàng trăm? ... * Ta cần chú ý những gì? HS lên bảng lấy VD . HS lên bảng điền vào ô trống. HS nêu ngắn gọn. 1- Số và chữ số. Số dã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ cố hàng chục Các chữ số 3895 23415 Chú ý: - Với 4 chữ số trở lên ta thường viết thành nhóm 3 chữ số kể từ phải sang trái. Phân biệt được số chục với chữ số hàng chục,số trăm với chữ số hàng trăm, ... Hoạt động3: (10 ph) Biết viết hệ thập phân -GV giới thiệu hệ tập phân nh SGK. -GV nhấn mạnh: Mỗi chữ số trong 1 số ở những vị trí khác nhau có khác nhau không? Cho VD - Từ VD cụ thể đi đến VD tổng quát. Ký hiệu chỉ số tự nhiên có hai chữ số, Tơng tự , = ? = ? Củng cố: Câu hỏi SGK HS xp trả lời: Có HS làm bảng tay 2- Hệ thập phân. VD: 333 = 300+30+3 = 3.100 + 3.10 + 3 = a.10 + b = a. 100 + b.10 + c Với a ≠ 0 Hoạt động5(5ph) Biết cách ghi số La mã - Ngoài cách ghi số tự nhiên trên ta còn cách ghi số nào khác nữa không? - GV giới thiệu đồng hồ có ghi chữ số La Mã cho HS đọc. - GV giới thiệu ba chữ số La Mã để ghi các số trên là I, V, X và giá trị tơng ứng. - GV giới thiệu các số La mã từ 1 đến 30. - Qua đó ta thấy nguyên tắc viết ntn? Cho HS viết 1 vài số. HS nghiên cứu SGK , đtc trả lời 1 vài HS lên bảng viết. 3. Cách ghi số La Mã I, II, III, IV, V, .... Nguyên tắc: - I bên trái V làm giảm số V đi 1 đơn vị. - Mỗi số I, X viết liền nhau không quá 3 lần. Hoạt động6: Củng cố – Luyện tập(10 ph) - YC HS nhắc lại chú ý trong SGK. -Làm BT 11(10 – SGK) - Bài 12(10 – SGK) - Bài 13(10- SGK) Bài11-HS lên bảng làm Bài12,12 HS làm bảng tay. Bài 12 {2; 0} Bài13 a) 100; b) 1234. Hoạt động7 (2ph) HDVN Học kỹ bài, nắm vững chú ý BT còn lại SGK BT16 đến 21(8- SBT), Bài 22 đến 28 HSK,G. Rút kinh nghiệm: Tuần 2 Ngày 15/8/2012 Tiết4 Đ4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con. A- MT - HS hiểu đợc 1 tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có có vô số phần tử, cũng có thể khong có phần tử nào; Hiểu được k/n tập hợp con và k/n hai tập hợp bằng nhau. - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra 1 tập hợp con hoặc không là tập hợp của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các ký hiệu è , f. - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu ẻ, è. B – CB GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đầu bài các BT HS: Ôn tập các kiến thức cũ C- TT GV HS ND Hoạt động1(7ph) KTBC HS1: Viết tập hợp các chữ số của số 2000; 2003. HS2: a) Viết giá trị của số trong hệ thập phân dới dạng tổng giá trị các chữ số. b) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chũ số khác nhau. HS3: a) Đọc các số La mã sau: XIV, XXVI. b) Viết các chữ số sau bằn chữ số La Mã: 17, 23. 3HS lên bảng làm đồng thời. Dới lớp theo dõi và NX HS1: A = {2; 0} B = {2; 0; 3} HS2: = a.1000+b.100+c.10 + d Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau: 1234. Hoạt động2( 8ph) Biết số phần tử của một tập hợp - GV: Nêu VD về tập hợp(Nh SGK) A = {5} B = { x, y} C = {1;2;3;...;100} N = {0;1;2;3;...} - Tìm số phần tử của các tập hợp trên? Từ đó rút ra NX gì? Củng cố: Làm?1SGK ?2: Tìm số tự nhiên x mà x+ 5 = 2 * Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x+5 =2 thì A là tập hợp không có phần tử nào ta gọi A là tập hợp rỗng, ký hiệu: f( GV vừa nói vừa ghi bảng) * Củng cố: BT17(13 –SGK) HS đtc trả lời Lần lợt có 1, có2, có100, có vô số phần tử. ?1: HS ... ừ hai số nguyên. III – Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động1: KTBC (10 ph) HS1: - Phát biểu qui tắc trừ hai số nguyên, viết công thức? -áp dụng tính: Bài 47(82 –SGK) HS2: - Thế nào là hai số đối nhau? - Bài tập 49 (82 – SGK) HS3: Bài 48 3HS lên bảng làm HS3 (gọi HS yếu) Hoạt động2:Thực hiện phép tính (13 ph) Bài 73(63 – SBT) GV cho HS làm bảng tay. Tính: 5 – 8 = ? 4 – (-3) = ? (-6) – 7 = ? (-9) – (-8) = ? Bài 74(63 – SBT). Tính. 0 – (-9) = ? (-8) – 0 = m? (-7) – (-7)= ? Bài51(82- SGK) Tính: a) 5 – (7-9) b) (-3) – (4-6) GV: Thực hiện các bước ntn? Bài 52 (82 – SGK) Sinh năm – 287 Mất – 212 Tính tuổi thọ HS làm bảng tay trong (3ph) HS làm bảng tay trong (3ph) HStrả lời trong ngoặc trước. Bài làm (3ph) gọi HS trả lời.HS đọc và phân tích đầu bài(2ph) luyện tập Dạng1: Thực hiện các phép tính Bài 73(63 – SBT) GV cho sửa sai HS ghi vào vở Bài 51 a) 5 – (7-9) = 5 – (-2) = 5+ 2 = 7 b) (-3) – (4-6) = (-3) – (-2) = (-3 )+ 2= -1. Bài 52(82 – SGK) (-212) – (-287) = (-212) + 287 = 75(Tuổi) Hoạt động3: Tìm x (13ph) Bài 54: (82-SGK) a) 2 + x = 3 GV gọi HS yếu trả lời:Biết tổng bằng 3, biết một số hạng, muốn tìm số hạng kia ta làm ntn? b) x + 6 = 0 c)x + 7 = 1 B54(6ph) HS đtc trả lời (HS yếu) Câu b và câu c yêu cầu HS lên bảng làm. Dưới lớp mỗi nửa lớp làm một câu (3ph) Dạng3: Tìm x Bài 54(82 – SGK) a) 2 + x = 3 x = 3 – 2 x = 1 b)x + 6 = 0 x = 0 – 6 x= 0 + (-6) x = (-6) c)x + 7 = 1 x = 1 – 7 x = -6 Hoạt động4: Sử dụng máy tính bỏ túi(6ph) Phần này Hs tự thực hiện(còng ít thời gian thì cho về nhà) (3ph) HS tự đọc SGK và vận dụng làm Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 56 (82 – SGK) Hoạt động5: Củng cố: (5ph) *Các qui tắc cộng trừ số nguyên(3ph) *HDVN (2ph) - Bài tập còn lai SGKBài 50 ; 55 dành HS khá. - Bài 75;81;82;83;84(63; 64 – SBT) - Bài Bài 76;77;78;79; 85 đến 88 (63; 64 –SBT) IV- Rút kinh nghiệm: Tuần 18 Ngày soạn : 8/12/2012 Tiết 51 Đ8 . Qui tắc dấu ngoặc. I – Mục tiêu - Hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc. - Biết khái niệm tổng đại số. II – Chuẩn bị HS: Qui tắc phép trừ 2 số nguyên. III –Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động1: KTBC: (10 ph) HS1: Tìm số đối của : 2; (-5); 2+(-5) HS2:Tìm số đối của tổng 2 + (-5) Tìm tổng các số đối của 2 và (-5). Sau đó cho HS tính: -[2 + (-5)] = ? (-2) + 5 = ? So sánh và nhận xét hai kết quả? GV: Gọi tiếp 2 HS lên bảng tính: HS1: Tính: 7 + (5- 13) = ? 7 + 5 + (-13) = ? HS2:Tính: 12 – (4 – 6) = ? 12 – 4 + 6 = ? Cho HS so sánh kết quả và thảo luận để rút ra nhận xét? GV: như vậy ta đã thực hiện việc bỏ dấu ngoặc ị Vào bài. 2HS lên bảng làm Dưới lớp làm giấy nháp. Sau đó nhận xét kết quả trên bảng. Tương tự 2HS lên bảng tiếp HS2: là: - [ 2 + (-5) ] là: (-2); + 5 So sánh: - [ 2 + (-5) ] = (-2) + 5 So sánh: 7 + (5- 13) = 7 + 5 + (-13) So sánh: 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6 Hoạt động2: Qui tắc dấu ngoặc (15ph) Từ các kết quả trên các em hãy phát biểu thành qui tắc dấu ngoặc? GV Ghi VD a SGK lên bảng và cho HS làm theo hai cách: Cách1:Thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. Cách 2: Thực hiện qui tắc bỏ dấu ngoặc. Rút ra cách nào nhanh? Ví dụ b) làm theo cách 2. HSlàm ra giấy nháp ?3. VDa)2 HS lên làm. Dưới lớp mỗi nửa lớp làm theo 1 cách. VDb) HS đtc làm theo HD của GV. ?3; HS làm việc cá nhân. 1. Qui tắc dấu ngoặc: Qui tắc: (SGK – 84) Ví dụ: a) b) ?3: Hoạt động3:Tổng đại số (10 ph) GV giới thiệu như SGK HS nghiên cứu SGK Sau đó trả lời theo HD của GV. 2. Tổng đại số Hoạt động4 : Củng cố- luyện tập (7ph) *Củng cố: Phát biểu qui tăc *Luyện tập: Bài tập 57 a; b.(85 – SGK) HS đtc làm , GV ghi bảng. Củng cố- luyện tập Hoạt động5: (1ph) HDVN: Học thuộc qui tắc dấu ngoặc. BT: còn lại SGK. IV- Rút kinh nghiệm: Tuần 18 Ngày soạn: 9/12/2012 Tiết 52 Luyện tập I- Mục tiêu - Tiếp củng cố qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, qui tắc trừ hai số nguyên - Rèn kỹ năng sử dụng qui tắc dấu ngoặc. II – Chuẩn bị HS: Nắm vững các qui tắc cộng trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc GV: hệ thống bài tập III – Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động1: KTBC: (7 ph) - Phát biểu qui tắc dấu ngoặc? - áp dụng tính:Bài 59 (85- SGK) a) (2736 – 75) - 2736 b) (-2002) –( 57 – 2002) HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập Dưới lớp theo dõi và nhận xét Hoạt động2: Bài 57(85 – SGK) Tính tổng: a)(-17) + 5 + 8 + 17 = ? b)30 + 12 + (-20) + (-12)= ? c) (-4) + (-440)+ (-6) + 440 = ? d) (-5) + (-10) + 16 + (-1) = ? Mỗi bước thực hiện ta đã sử dụng những tính chất nào? Bài 58(85 – SGK) Đơn giản biểu thức: a) x + 22 + (-14) + 52 = ? b)(-90) – (p + 10) + 100 = ? Mỗi bước thực hiện hỏi : Ta đã sử dụng những tính chất nào? Bài 60 (85 –SGK) Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65) b) (42-69 +17) – ( 42 +17) Mỗi bước thực hiện hỏi : Ta đã sử dụng qui tắc dấu ngoặc nào? những tính chất nào? Bài 57: 4 HS lên bảng làm đồng thời Bài 58: HSđtc. GV ghi bảng 2HS lên bảng làm. Dứơi lớp theo dõi và NX. Luyện tập. Bài 57(85 – SGK) Tính tổng: a)(-17) + 5 + 8 + 17 = [(-17) + 17 ]+5+8= 0 + 13 = 13 b)30 + 12 + (-20) + (-12)= [30 + (-20)] + [12 + (-12)] = 10 + 0 = 10 c) (-4) + (-440)+ (-6) + 440 = [(-4) + (-6)]+ [ (-440) + 440] = (-10) + 0 = (-10) d) (-5) + (-10) + 16 + (-1) = (-15) + (-1) + 16 = (-16) + 16 = 0 Bài 58(85 – SGK) Đơn giản biểu thức: a) x + 22 + (-14) + 52 = x+22+52+ (-14) = x+ 74 + (-14) = x + 60 b) (-90) – (p + 10) + 100 = (-90) – p – 10 + 100 = (-90)+(-10) + 100 – p = (-100) +100 – p = 0 – p = (-p) Bài 60 (85 –SGK) Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65) = 27 +65 +346 -27-65 = 27 – 27 + 65 – 65 + 346 = 346 b) (42-69 +17) – ( 42 +17) = 42 – 69 + 17 – 42 - 17 = 42 – 42 + 17 – 17 – 69= (- 69) Hoạt động3: HDVN (2ph) Bài tập 89 đến 92 (65 – SBT) Ôn tập chươngI: Làm câu hỏi ôn tập Từ câu 1 đến câu 10 (61 – SGK) IV- Rút kinh nghiệm: Tuần 18 Ngày 10/12/2011 Tiết 53 Ôn tập học kỳ I –Mục tiêu - Hệ thống hoá kến thức cơ bản của chươngI - Rèn kỹ năng hệ thống kiến thức cho HS. II – Chuẩn bị HS: Các câu hỏi ôn tập chương GV: Hệ thống hoá các câu hỏi và VD III – Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động1:KTBC: (7ph) Tính nhanh: a) (2736 – 75) - 2736 b) (-2002) – (57 – 2002) c) (42 – 69 + 17) – (42+17) HS lấy giấy kiểm tra Hoạt động2: TRước hết GV đi kiểm tra việc chuẩn bị của HS. GV cho HS lần lượt trả lời từng câu hỏi từ câu 1 đến câu 10 trang 61 SGK mà HS đã được ôn tập. 1) Viết dạng tổng quát t/c giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân và t/c phân phối? (GV kẻ bảng sẵn để HS trả lời) VD: Tính; 197 + 15 + 3 = ? 2) Luỹ thừa bậc n là gì? VD: Tính giá trị của luỹ thừa: 23 = ? 3) Viết công thức nhân hai luỹ thừa của cùng cơ số, chia hai luỹ thừ của cùng cơ số? VD: Tính: a) 32. 35 = ? b) 19 2007 : 19 2005= ? 4) Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? VD: 3.5.17 chia hết cho những số nào? 5)Phát biểu dạng tổng quát hai tính chất chia hết 1 tổng? Bài tập : Điền đúng , sai? a) 132.5 + 35 chia hết cho 5. b) 19.24+37 Chia hết cho 6. c) 3.300 + 46 Chia hết cho 9. d) 49 + 62. 7 Chia hết cho 7. 6) Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5, cho 3, cho 9? Bài 98(39 – SGK) Bài107(42-SGK); Bài 104(42 –SGK) 7) Thế nào là số nguyên tố, hợp số?Cho ví dụ? Bài 105(63 – SGK) 8) Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ? 9) Nêu ƯCLN, BCNN? Cách tìm ƯCLN, BCNN Lưu ý: ƯC là ước của ƯCLN BC là bội của BCNN Bài tập Tìm ƯCLN và BCNN của 30; 105 và 385? GV hỏi HS lần lượt đtc trả lời., GV ghi bảng. Đáp án: a; d Đúng. Hoạt động3: HDVN (1ph) Làm các bài tập đã nêu trong bài. Ôn tập chương II: làm các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 5 (98 – SGK). Bài tập 107 đến 111; 114; 115 (98-SGK) IV- rút kinh nghiệm Tuần 18 Ngày 11/12/2012 Tiết 54 Ôn tập học kỳ (Tiếp theo) I – Mục tiêu: - Hệ thống các kiến thức cơ bản của chươngII - Rèn kỹ năng cộng, trừ các số nguyên II – Chuẩn bị: HS ôn tập theo chương II III – Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động1: KTBC: (5ph) GV đi kiểm tra việc chuẩn bị của HS Hoạt động2: Lý thuyết (15ph) Cho HS trả lời lý thuyết theo câu hỏi ôn tập chương II trang 98- SGK. 1) Viết tập hợp Z các số nguyên? GV: Tập hợp N có quan hệ ntn với tập hợp Z 2) a) Viết số đối của số nguyên a. BT: Viết số đối của 2; -3; 2+ (-7) b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0? c) Số nguyên nào bằng số đối của nó? 3)Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? b) Giả trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0? 4) Phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số nguyên? 5) Viết dưới dạng công thức tính chất phép cộng các số nguyên? Trước hết nêu t/c phép cộng các số tự nhiên? HS lên bảng viết câu1 HS đtc trả lời câu 2; câu 3, câu 4. HS lên bảng viết câu5. 3)HS đtc phát biểu 4)HS đtc phát biểu Dưới lớp NX A) Lý thuyết 1. Z= {...;-2;-1;0;1;2;... }. N è Z 2. a) là: - a. Bài tập: Lần lượt là:-2; 3; - [2 + (-7)] b) có thể là số nguyên dương,Số nguyên âm, Số 0 c) Số 0. 3. a) là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. b) Chỉ có thể là số nguyên dương hoặc bằng 0. 4. a) Qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu: b) Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu: c) Qui tắc trừ hai số nguyên: 5. Tính chất phép cộng số nguyên, dưới dạng công thức: Hoạt động2: Bài tập (15 ph) Bài 107(98 –SGK) a) Xác định các điểm – a, - b trên trục số; b) xác định các điểm IaI, IbI,I-aI,I-bI c) So sánh các số a, b, -a, -b, IaI,IbI,I-aI,I-bI Bài 108(98-SGK) Cho số nguyên a khác 0. So sánh –a với a, - a với 0. Bài 109(98 –SGK) Bài 110 Bài 111 HS lên bảng dùng phấn màu điền vào vị trí trên trục số HS xphong trả lời dưới hướng dẫn của thầy B109 HS tự trình bầy B110 HS biểu quyết B) bài tập Bài 107(98 –SGK) -b -a a 0 b IbI IaI I-bI I-aI c) a 0 b = IbI = I-bI > 0 và -b <0. Bài 108 Xét hai trờng hợp: Khi a >0 thì -a <0 và - a< a. Khi a0 và - a>a. Bài 109 Theo thứ tự thời gian tăng dần: -624;-570;-287;1441;1596;1777;1850 Bài 110 Đáp đán đúng: a,b,d. Hoạt động4: HDVN(1ph) Ôn lại toàn bộ phần ôn tập của 2 tiết qua. Làm tiếp các bài tập còn lại của phần ôn tập trang 99- SGK IV- Rút kinh nghiệm Tuần 19 Ngày 11/12/2012 Tiết 55 + 56 Kiểm tra học kỳ I 90’ cả số và hình. (Theo đề của PGD).
Tài liệu đính kèm: