I. MỤC TIÊU:
• Biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm đước các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên . Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số .
• Phân biệt được các tập hợp N và N* . Sử dụng đúng các kí hiệu . Biết viết số tự nhiên liền trước , liền sau của một số tự nhiên
• Rèn luyện cho HS tính chính xáckhi sử dụng các kí hiệu
II. CHUẨN BỊ:
• GV: Tia số - Bảng phụ.
• HS: Tia số bằng giấy
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra: TG:8’
HS 1: - Cho một ví dụ về tập hợp ?
- Sửa bài tập 3. Hỏi thêm: Tìm những phần tử thuộc B mà không thuộc
A . Tìm phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B .
HS 2: - Viết tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng hai cách
Sửa bài tập 4 . Chỉ định một HS trả lời bài tập 5 ( đứng tại chỗ) .
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tập hợp N - Tập hợp N* TG:14’
- Các số nào là các số tự nhiên ?
- GV: Cho biết kí hiệu tập hợp các số tự nhiên là N .
- Viết tập hợp các số tự nhiên ?
GV treo bảng phụ có bài tập:
- Điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng: 15 N ; N 0 N;
- GV: Biểu diễn các số tự nhiên 0 ; 1 ; 2 ; 3 trên tia số bởi các điểm và cho HS biết tên gọi là điểm 0 , điểm 1 , điểm 2 , điểm 3 .
- GV: Nhấn mạnh mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số .
Gọi tên điểm biểu diễn số tự nhiên a ?
-GV: Giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu N *
-Gọi một HS lên bảng viết tập hợp các số tự nhiên khác 0 ?
- Sử dụng bảng phụ:Điền vào ô vuông các kí hiệu cho đúng:
9 N ; N * ; 0 N
0 N * ; 5 N * ; N
Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên TG: 20’
- GV cho HS tự nghiên cứu mục 2 trong vòng 3 phút.
GV sử dụng tia số để giới thiệu thứ tự của hai số tự nhiên
- GV giới thiệu các kí hiêu:
< ,="">,
Viết tập hợp M bằng cách liệt kê các phần tử của nó
M =
- Đọc mục b ở sgk / 7
- GV giới thiệu số liền trước , số liền sau của một số tự nhiên
- Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp
- Số tự nhiên nhỏ nhất là bao nhiêu ?
- Có số tự nhiên lớn nhất không ? Vì sao ?
-Tập hợp N có bao nhiêu phần tử
Làm bài tập 6 / 7 . Qua đó hỏi hoc sinh hai số tự nhiên liên tiếp bất kì
- Trả lời ?: 28 ; 29 ; 30
99 ; 100 ; 101
- Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 . là các số tự nhiên .
-Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N .
N =
HS lần lượt điền các kí hiệu vào bảng
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số
-Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*
- Lên bảng ghi tiếp các điểm 4 , 5 , 6 , 7
N* =
- Cả lớp cùng làm vào vở nháp kiểm tra vở vài em để nhận xét
- HS làm ở vở nháp
- Nhận xét kết quả từ đó nêu lên sự khác nhau giữa hai tập hợp N và N *
- Điền kí hiệu < ,=""> vào ô vuông cho đúng:
2 6 ; 15 7 ; 9 0
M =
a. Trong hai số tự nhiên khác nhau , có một số nhỏ hơn số kia
b. Nếu a < b="" và="" b="">< c="" thì="" a=""><>
c. Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất
d. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . Không có số tự nhiên lớn nhất
e. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử
HS giải bài tập miệng.
-HS đọc lại các mục a , b ,c , d , e ở SGK.
Ngày soạn: /8/2011 Dạy /8/2011. Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1 Tuần 1 TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. MỤC TIÊU: HS nắm được khái niệm tập hợp và biết được các phần tử trong tập hợp. Biết được cách biểu diễn một tập hợp bằng 2 cách: liệt kê và nêu tính chất đặc trưng của tập hợp đó. II. CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ ghi các ví dụ tập hợp, các bài tập. HS: vở học, sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Các ví dụ. TG:15’ GV giới thiệu cho HS biết khái niệm tập hợp: ta thường gặp trong toán học và trong đời sống: - Tập hợp các đồ vật. - Tập hợp các HS trong lớp 6A. GV gọi HS cho các ví dụ khác Hoạt động 2: Cách viết, các ký hiệu. TG:13’ GV giới thiệu cho HS cách đặt tên tập hợp thường là chữ in hoa. A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết A = {0 ; 1 ; 2 ; 3} hay A = {3 ; 2 ; 1 ; 0} GV gọi vài HS biểu diễn tập hợp khác. GV giới thiệu 0, 1, 2, 3 được gọi là các phần tử của tập hợp A. Tương tự a, b, c là các phần tử của tập hợp B GV giới thiệu cách kí hiệu phần tử của tập hợp. GV gọi 1 HS đọc chú ý. GV giới thiệu cho HS cách biểu diễn tập hợp Ngoài cách biểu diễn tập hợp A bằng cách liệt kê như trên, ta còn có thể viết: A = { x N | x <4 } trong đó N là tập các số tự nhiên GV gọi 1 HS đọc phương pháp biểu diễn tập hợp SGK/5. GV giới thiệu: người ta còn có thể biểu diễn tập hợp bằng vòng tròn kín như hình 2 SGK trang 5. Mỗi phần tử được biểu diễn bởi 1 dấu chấm bên trong vòng tròn kín đó. GV cho HS làm ?1. Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7. GV gọi HS đứng tại chỗ điền vào ô trống. ?2: GV cho HS làm bài tập nhóm. Viết tập hợp các chữ cái trong từ “NHA TRANG” Hoạt động 3: Củng cố: TG:15’ Bài tập 1/6 SGK. GV gọi 1 HS lên bảng giải bài 1. Viết tập A các số tự nhiên nhỏ hơn 14 và lớn hơn 8. Bài 2. GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời miệng bài 2. Bài 4 /6 SGK: Nhìn các hình viết các tập hợp A, B, M, H HS nghe GV cho ví dụ về tập hợp. Một số ví dụ về tập hợp như: - Các thành viên trong gia đình. - Tập hợp các chữ cái trong bảng ký tự. HS lắng nghe GV giảng bài. B là tập hợp các chữ các a, b, c. Ta viết: B = {a ; b ; c } Kí hiệu: 1A. Đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của tập hợp A. 5 A: 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A. Chú ý: - Các phần tử của một tập hợp được viết trong dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu “;” ( nếu phần tử là số ) hoặc dấu “,”. - Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. Để viết một tập hợp ta thường có 2 cách: - Liệt kê các phần tử của tập hợp. - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. HS lắng nghe GV giảng bài. 1 HS lên bảng biểu diễn tập hợp D. D = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 } 2 D ; 10 D HS hoạt động nhóm 3 em. A = {N, H, A, T, R, G} Đọc kết quả. Cách 1: phương pháp liệt kê. A = { 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 } Cách 2: p.pháp chỉ ra tính chất đặc trưng A = { x N | x > 8 & x <14 } 12 A ; 16 A. Tập hợp các chữ cái trong từ “TOÁN HỌC” là: {T, O, A, N, H, O , C} 4 HS lần lượt thể hiện 4 tập hợp. A = { 15 ; 26} B = { 1 ; a ; b } M = { bút } H = { bút, vở, sách} IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: TG:2’ Nắm lại khái niệm tập hợp và 2 phương pháp biểu diễn tập hợp thông thường. Làm bài tập 3, 5 SGK trang 6. Ngày soạn: /8/2011 Dạy /8/2011. Tiết 2 Tuần 1 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: Biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm đước các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên . Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số . Phân biệt được các tập hợp N và N* . Sử dụng đúng các kí hiệu . Biết viết số tự nhiên liền trước , liền sau của một số tự nhiên Rèn luyện cho HS tính chính xáckhi sử dụng các kí hiệu II. CHUẨN BỊ: GV: Tia số - Bảng phụ. HS: Tia số bằng giấy III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra: TG:8’ HS 1: - Cho một ví dụ về tập hợp ? - Sửa bài tập 3. Hỏi thêm: Tìm những phần tử thuộc B mà không thuộc A . Tìm phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B . HS 2: - Viết tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng hai cách Sửa bài tập 4 . Chỉ định một HS trả lời bài tập 5 ( đứng tại chỗ) . 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tập hợp N - Tập hợp N* TG:14’ - Các số nào là các số tự nhiên ? - GV: Cho biết kí hiệu tập hợp các số tự nhiên là N . - Viết tập hợp các số tự nhiên ? GV treo bảng phụ có bài tập: - Điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng: 15 o N ; o N 0 o N; - GV: Biểu diễn các số tự nhiên 0 ; 1 ; 2 ; 3 trên tia số bởi các điểm và cho HS biết tên gọi là điểm 0 , điểm 1 , điểm 2 , điểm 3 . - GV: Nhấn mạnh mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số . Gọi tên điểm biểu diễn số tự nhiên a ? -GV: Giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu N * -Gọi một HS lên bảng viết tập hợp các số tự nhiên khác 0 ? - Sử dụng bảng phụ:Điền vào ô vuông các kí hiệu cho đúng: 9 o N ; o N * ; 0 o N 0 o N * ; 5 o N * ; o N Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên TG: 20’ - GV cho HS tự nghiên cứu mục 2 trong vòng 3 phút. GV sử dụng tia số để giới thiệu thứ tự của hai số tự nhiên - GV giới thiệu các kí hiêu: , Viết tập hợp M bằng cách liệt kê các phần tử của nó M = - Đọc mục b ở sgk / 7 - GV giới thiệu số liền trước , số liền sau của một số tự nhiên - Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp - Số tự nhiên nhỏ nhất là bao nhiêu ? - Có số tự nhiên lớn nhất không ? Vì sao ? -Tập hợp N có bao nhiêu phần tử Làm bài tập 6 / 7 . Qua đó hỏi hoc sinh hai số tự nhiên liên tiếp bất kì - Trả lời ?: 28 ; 29 ; 30 99 ; 100 ; 101 - Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ... là các số tự nhiên . -Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N . N = HS lần lượt điền các kí hiệu vào bảng Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số -Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N* - Lên bảng ghi tiếp các điểm 4 , 5 , 6 , 7 N* = - Cả lớp cùng làm vào vở nháp kiểm tra vở vài em để nhận xét - HS làm ở vở nháp - Nhận xét kết quả từ đó nêu lên sự khác nhau giữa hai tập hợp N và N * - Điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng: 2 o 6 ; 15 o 7 ; 9 o 0 M = a. Trong hai số tự nhiên khác nhau , có một số nhỏ hơn số kia b. Nếu a < b và b < c thì a < c c. Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất d. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . Không có số tự nhiên lớn nhất e. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử HS giải bài tập miệng. -HS đọc lại các mục a , b ,c , d , e ở SGK. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: TG:3’ Học theo vở ghi và SGK / 6 và 7 Làm các bài tập 8 ; 9 ; 10 / 8 . HD bài 8: không vượt quá 5 có nghĩa là bằng 5 cũng xét tới Ngày soạn: /8/2011 Dạy /8/2011. Tiết 3 Tuần1 GHI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: HS Nắm được số và chữ số trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. Có kĩ năng đoc và viết các số La Mã không quá 30. Rèn luyện cho hoc sinh tính cẩn thận khi ghi số trong hệ thập phân và hệ La Mã II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ: Sơ đồ ở phần chú ý 1. Ghi các số La Mã từ 1 đến 30 HS: Viết ở vở nháp các số tự nhiên từ 1 đến 30 và ghi dòng thứ hai số La Mã tương ứng (các số để trống ). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra: Tg:8’ HS 1: Viết tập hợp N và N *. Sửa bài tập 7. Viết tập hợp B các số tự nhiên x thuộc N *. HS 2 : - Viết tập hợp M các số tự nhiên không lớn hơn 7 bằng hai cách. Biểu diễn các phần tử của tập hợp M trên tia số. Trả lời miệng bài 10 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2: Số và chứ số. Tg:10’ - GV giới thiệu mười chữ số dùng để ghi các số tự nhiên. Với mười chứ số: 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;4 ;5 ;6 ;7 ;8 ; 9, ta ghi được mọi số tự nhiên - Từ vài số tự nhiên HS ví dụ phân biệt số, chữ số - GV sử dụng bảng phụ: Số Các chữ số Số chữ số 35 255 1000 25645 - Một số tự nhiên có bao nhiêu chữ số ? - Viết số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số, có bốn chữ số khác nhau. - Viết số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số, có năm chữ số khác nhau ? - GV chú ý cách ghi số tự nhiên có nhiều chữ số: tách riêng thành từng nhóm ba chữ số kể từ phải sang trái - GV ghi hai số 987 ; 10234 để khắc sâu và phân biệt số và chữ số. Tiếp đó GV giới thiêu số trăm, chữ số hàng trăm, số chục, chữ số hàng chục- - Củng cố: GV ghi vài số lên bảng phụ như bài 11b ( đổi số ) cho cả lớp cùng làm Hoạt động 3: Hệ thập phân: Tg10’ Trong hệ thập phân, mỗi chữ số trong một số giá trị khác nhau tùy theo vị trí. - Cho biết giá trị của từng chữ số của số 777 - GV viết số 777 thành tổng các hàng đơn vị 777 = 7. 100 + 7. 10 + 7 Hoạt động 4: Cách ghi số la mã. Tg 14’ GV giới thiệu cho HS biết về số La Mã. - GV cho HS quan sát trên bề mặt đồng hồ để bàn có ghi 12 số La Mã và đọc - Giới thiệu ba chữ số I, V, X và hai số đặc biệt với giá trị tương ứng của nó: Chữ số : I V X Giá trị tương ứng: 1 5 10 GV gọi HS nêu một vài ví dụ về số La Mã. GV lưu ý cho HS: Ở số La Mã các chữ số vẫn giữ nguyên giá trị ở các vị trí khác nhau. GV lưu ý: Giá trị của số La Mã bằng tổng các thành phần của nó ngoài hai số đặc biệt: IV, IX - GV treo bảng phụ ghi sẵn các số La Mã từ 1 đén 30, gọi HS lần lượt lên ghi các giá trị tương ứng - Làm bài tập 12 / 10 sgk - Số 2000 có bao nhiêu chữ số ? Nhấn mạnh các phần tử giống nhau chỉ liệt kê một lần - Củng cố: Làm bài 15 / 10 sgk ( đổi số ) HS tự cho ví dụ vài số tự nhiên: 10, 25, 250,.. Số Các chữ số Số chữ số 35 255 1000 25645 3 ; 5 2 ; 5 1 ; 0 2 ; 5 ; 6; 4 2 3 4 5 Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba,..... chữ số. 99 - 9876 100 - 10234 21 325 245 - HS làm bài 11 a vào vở nháp - Một HS lên bảng làm bài 11 b với số GV ghi: 127 3206 - Viết các số 456 ; ab ; mnp theo như cách GV đã viết. 456 = 4. 100 + 5. 10 + 6 ab = 10. a + b Ví dụ: 21 16 19 XXI ; XVI ; XIX HS chú ý nghe GV giảng bài. Dùng các chữ số I, V, X để viết các số La Mã không quá 30: HS chú ý bảng phụ. - Làm vào vở nháp ( đã có sẵn số ở vở nháp ) Gọi A là tập hợp các chữ số của số 2000 thì: A = a ) XIX = 19 XXVIII = 28 b ) 15 = XV 24 = XXIX c ) X - I = IX IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Tg3’ Học cách ghi số trong hệ thập phân và ghi số La Mã Không quá 30 Làm bài tập 13 ; 14 / 10 sgk. HD bài 14: Chữ số hàng không thể là chữ số 0. Chuẩn bị: Cho ví dụ hai tập hợp mà các phần tử của tập hợp này đều thuộc tập hợp kia Rút kinh nghiệmNgày soạn: /8/2011 Dạy /8/2011. Tiết 4 Tuần 2 SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP - TẬP HỢP CON I. MỤC TIÊU: HS biết được số phần tử của một tập hợp, hiểu được tập con và hai tập hợp bằng nhau. Biết tìm số phần tử của một tập hợp. Biết kiểm tra ... 65 ) + ( 346 - 27 - 65) b. (42 - 69 + 17 ) - ( 42 + 17 ) GV cho HS làm bài tập nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải. 2 HS lên bảng giải. a. ( - 17 ) + 5 + 8 + 17 = - 17 + 17 + 5 + 8 = 5 + 8 = 13 b. 30 + 12 + ( - 20 ) + ( - 12 ) = 30 - 20 + 12 - 12 = 30 - 20 = 10 c. ( - 4 ) + ( - 440 ) + ( - 6 ) + 440 = - 440 + 440 - 4 - 6 = - 4 - 6 = - ( 4 + 6 ) = -10 d. ( - 5 ) + ( - 10) + 16 + ( - 1) = - ( 5 + 10 + 1) + 16 = - 16 + 16 = 0 HS làm bài vào vở. Nhận xét bài làm của bạn. 2 HS lên bảng, mỗi em làm 1 câu. a. x + 22 + ( - 14 ) + 52 = x + 22 - 14 + 52 = x + 60 b. ( - 90 ) - ( p + 10 ) + 16 + ( - 1 ) = - 90 - p - 10 + 16 -1 = - 85 - p = - (85 + p) HS làm bài vào vở. Nhận xét kết quả bài làm của bạn. HS làm bài vào vở. Áp dụng quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh bài toán. a. (2736 - 75 ) - 2736 = 2736 - 75 - 2736 = 2736 - 2736 - 75 = - 75 b. ( - 2002 ) - ( 57 - 2002 ) = - 2002 - 57 + 2002 = - 2002 + 2002 - 57 = - 57 Nhận xét bài làm của bạn. HS làm bài tập nhóm Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải. a. (27 + 65 ) + ( 346 - 27 - 65) = 27 + 65 + 346 - 27 - 65 = 27 - 27 + 65 - 65 + 346 = 346 b. (42 - 69 + 17 ) - ( 42 + 17 ) = 42 - 69 + 17 - 42 - 17 = 42 - 42 - 69 + 17 – 17 = - 69 HS làm bài tập vào vở tập HS nhận xét bài làm của bạn. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Tg: 2’ Ôn kĩ lại quy tắc bỏ dấu ngoặc. Xem lại các bài tập đã giải. Giải các bài tập trong SBT. Ngày soạn: 27/11/2011 Dạy 29/11/2011 Tiết 53 – 54: KIỂM TRA HỌC KỲ I ĐỀ CỦA SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Ngày soạn: 11/12/07 Dạy 18/12/07. Tiết 54 ÔN TẬP HKI I. MỤC TIÊU: Ôn tập các kiển thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp N, N* ,Z, số và chữ số . Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau . Biểu diễn một số trên trục số Rèn kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số Rèn luyện khả năng hệ thống hóa cho HS II. CHUẨN BỊ: GV: Các câu hỏi ôn tập - Bảng phụ ghi các kết luận và bài tập HS: Bút ghi - Thước có chia khoảng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra: Tg10’ HS 1 : Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số ? Sửa bài tập 28 / 58 SBT HS 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Nêu cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên ? Sửa bài tập 29 / 58 SBT 2. Ôn tập: Tg:33’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2:Ôn tập chung về tậphợp. Tg:13’ - Để viết một tập hợp người ta có những cách nào ? - Với mỗi cách cho ví dụ - GV ghi hai cách viết tập hợp lên bảng - GV chú ý mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý - Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? - GV ghi các ví dụ lên bảng để HS có cơ sở trả lời - Lấy ví dụ về tập hợp rỗng ? - Khi nào thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ? - Cho ví dụ . - GV đưa khái niệm tập hợp con dưới dạng kí hiệu - Thế nào là hai tập hợp bằng nhau - Giao của hai tập hợp là gì ? Hoạt đông 3: Tập hợp N, tập hợp Z:Tg:15’ - Thế nào là tập hợp N ; N* ; Z ? Biểu diễn các tập hợp đó ? GV gọi 3 HS lên bảng ghi 3 tập hợp. - Mối quan hệ giữa ba tập hợp đó ? - GV minh họa mối quan hệ bằng hình vẽ - Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên Hãy nêu thứ tự trong Z ? - GV đưa kết luận . - GV đưa bảng phụ có ghi các số nguyên và yêu cầu HS sắp xếp thứ tự - Biểu diễn các số sau trên trục số: -5 ; 0 ; 1 -3 ; -1 ; 2 ; - 2 - Một HS thực hiện trên bảng - Tìm số tự nhiên liền trước, liền sau: 0 ; -1 ; 1 * So sánh hai số nguyên: Sgk / 72 - Nêu nhận xét ( Qui tắc ) so sánh hai số nguyên ? Tg:8’ Hoạt động 4: Số đối - Giá trị tuyệt đối: Sgk T . 70 ; T . 72 - Thế nào là hai số đối nhau ? - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? - Nêu cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên ? GV ghi công thức tổng quát chung ÷ a ú = a nếu a ³ 0 Hoặc - a nếu a < 0 - HS trả lời miệng a ) Cách viết tập hợp - Kí hiệu: Liệt kê các phần tử của tập hợp Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó b ) Số phần tử của tập hợp: Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào - HS thảo luận theo nhóm . Cho ví dụ c ) Tập hợp con: A Ì B Û " x Î A thì x Î B A Ì B vaì B Ì A thì A = B - HS trả lời định nghĩa và cho ví dụ d ) Giao của hai tập hợp: Sgk / 52 Kí hiệu A B - Hoạt động nhóm để trả lời và tìm hai tập hợp bằng nhau - HS trả lời định nghĩa giao của hai tập hợp, ghi kí hiệu a ) Khái niệm: N là tập hợp các số tự nhiên - Ba HS lần lượt lên bảng ghi từng tập hợp N = N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 N* = Z là tập hợp các số nguyên Z = Mối quan hệ giữa các tập hợp N* Ì N Ì Z - HS lên bảng ghi mối quan hệ giữa các tập hợp - HS trả lời, ghi kí hiệu, cho ví dụ - HS làm bài vào vở tập. - Trả lời như nội dung ở Sgk / 72 - HS trả lời miệng - HS trả lời cách tìm giá trị tuyệt đối của từng loại số: số âm ; số 0 ; số dương IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Tg:2’ Ôn lại các kiến thức đã ôn Làm các bài tập: 11, 13, 15 / 5 SBT - Bài 23, 27, 32 / 57, 58 SBT Làm các câu hỏi ôn tập: Năm câu hỏi GV ghi sẵn trên bảng phụ. Ngày soạn:13/12/07 Dạy:20/12/07 Tiết 55 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Ôn tập cho HS các kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính , tính chất chia hết của một tổng , các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 3 , cho 5 , cho 9 , số nguyên tố , hợp số , ước chung và bội chung , ƯCLN và BCNN Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức , tìm x trong các biểu thức , tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2 ,cho 5 , cho 3 , cho 9 , tìm ƯCLN , BCNN của hai hay nhiều số HS vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế II. CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ, thứ tự thực hiện các phép tính - Dấu hiệu chia hết - Cách tìm ƯCLN và BCNN - Các bài tập HS: Các câu hỏi ôn tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra: Tg:8’ HS 1 : Thế nào là tập hợp N , N* , Z ? Hãy biểu diễn các tập hợp đó Nêu qui tắc so sánh hai số nguyên ? Cho ví dụ Sửa bài tập 27 / 58 SBT HS 2 : Phát biểu cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên ? Sửa bài tập 29 / 58 SBT 2. Luyện tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính: Tg:12’ - GV yêu cầu HS ghi trên giấy qui trình thực hiện các phép tính không có dấu ngoặc , có dấu ngoặc GV đọc bài làm của một số em để cả lớp nhận xét. Tính giá trị của biểu thức: a ) 34 . b ) 5 . GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 câu a, b. Tìm x biết: a ) x + 32 = 23 + 5 b ) 3 . [25 + ( x - 10 ) ] - 75 = 0 Chỉ định HS đọc kết quả từng bài Tg:15’ Hoạt động 3: Tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết , số nguyên tố và hợp số: Sgk / 37 - 41 - Sử dụng giấy trong ghi sẵn đề bài tập 1: Cho các số và hỏi số nào chia hết cho 2 , cho 3,......, , cho cả 2 và 5 Bài tập 2: Điền chữ số thích hợp vào dấu * để: a ) chia hết cho cả 5 và 9 b ) chia hết cho cả 2 , 3 , 5 ,9 Kiểm tra bài làm của vài em Bài tập 3: Chứng tỏ rằng tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 - Gợi ý để HS tìm dạng tổng quát ba số tự nhiên liên tiếp rồi tính tổng , sau đó giải thích Bài tập 4: GV cho các số dưới dạng một số , một biểu thức số . Yêu cầu HS cho biết là số nguyên tố hay hợp số ? Giải thích - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa số nguyên tố , hợp số ? Tg:8’ Hoạt động 4: Ước chung , bội chung , ƯCLN , BCNN: Sgk / 62 Bài tập 5: GV treo bảng phụ có ghi đề bài. Muốn biết BCNN ( 90 , 252 ) gấp mấy lần ƯCLN ( 90 , 252 ) trước tiên phải làm gì ? - Gọi một HS lên bảng phân tích hai số ra thừa số nguyên tố - Tìm tất cả các ước chung của 90 và 252 ta phải làm thế nào ? - Giải thích cách làm: tìm ba bội chung của 90 và 252 - HS ghi trên giấy phần bài làm của mình - Nhận xét bài làm của bạn 2 HS lên bảng thực hiện bài toán. HS cả lớp làm bài vào vở - Thực hiện theo nhóm và đại diện nhóm lên trình bày a. x + 32 = 23 + 5 x + 9 = 8 + 5 x = 8 + 5 - 9 x = 4. - HS hoạt động nhóm trong thời gian 4 phút và một nhóm lên trình bày - nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 ,9 - Nhận xét và bổ sung sai sót nếu có Cả lớp cùng làm bài tập vào vở nháp. a ) 1755 , 1350 b ) 8460 - HS xung phong làm bài tập này - Làm bài 4 có giải thích - HS lần lượt trả lời cụ thể , chính xác - Cả lớp bổ sung sai sót - Trả lời miệng nội dung GV yêu cầu - Cả lớp cùng thực hiện vao vở bài tập - Tìm tất cả các ưóc của ƯCLN - Nhân BCNN ( 90 , 252 ) với ba số tự nhiên bất kì IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Tg:2’ Ôn lại các kiến thức đã học đặc biệt là định nghĩa - Qui tắc Các bài toán tìm x trong biểu thức - Các bài toán thực tế vận dụng cách tìm ƯCLN và BCNN KIỂM TRA HÒC KỲ I MÔN TOÁN – TG: 90’ ĐỀ PHÒNG GD: PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1:Cho hai tập A = { x,y }; B = { a,b,x } Kết quả nào sau đây đúng: A. x B B. y A C. a B D. b A Câu 2:Cho ( x – 15 ) + 10 = 20 .Kết quả xlà: A. 15 B. -20 C. 25 D.35 Câu3: Kết quả phép tính 24. 47 – 24 .10 + 63. 24 là: A. 240 B. 2400 C. 470 D. 4700 Câu4: Cho a = 22.3.5, số ước của a là: A. 10 B.11 C. 12 D. 13 Câu 5: Các số có 2 chữ số là bội của 28 là: A. 28; 56 B.14; 28;56 C. 28;56;84 D. 56; 84 Câu6: ƯCLN( 36;84;168 )là: A. 12 B. 18 C. 36 D. 13 Câu7: BCNN ( 8;18;30 ) là: A.360 B.240 C.120 D.90 Câu8:Số 24 viết dưới dạng số La Mã là: A. IVXX B. XXIIII C. XXIV D. XIVX Câu9: Số chia hết cho 3 ,không chia hết cho 9 . Chữ số a là: A. 1;4;7 B. 1;5;7 C. 1;3;7 D. 1;4 Câu 10: Cho 64. 4n = 45 thì số tự nhiên n là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11: Nếu điểm C nằm giữa hai điểm A và B thì: A. CA +AB = CB B . CB+AB =CB C.CA –AB =CB D.AB-CB = CA Câu !2: Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Khi đó hai tia đối nhau là: A. AM và AB C. BA và AB B. MA và BA D . MA và MB BÀI TẬP: (7 điểm ) Gv cho HS lên bảng giải HS lớp nhận xét GV hoàn chỉnh Bài 1 Không tính tổng và hiệu , xét xem các tổng và hiệu sau có chia hết cho 7 không ? Vì sao ? ( 1 điểm ) a/ 35352121 + 777714 +2828 b/ 5656565656 – 141414 Bài 2: Thực hiện các phép tính sau (2 điểm): a/ P = ( 23 .94 + 93 . 45 ): 93 b/ Q = 36: { 100: [ 25 – ( 32 – 27: 3 ) ] } Bài 3: Số Hs khối 9 của trường A khoảng từ 200 đến 400 . Khi xếp hành 12,hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 HS . Tính số HSkhối 9 trường A đó ? (2điểm ) Bài 4 Cho đoạn thẳng MN dài 8 cm . Trên tia MN lấy điểm P sao cho MN = 4 cm (2 điểm ) a/ Điểm P có nằm giữa 2 điểm M và N Không ? Vì sao ? b/ So sánh MP và PN c/ P có là trung điểm của MN không ? Vì Sao ? SKKN-GBTBCLPT Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập -Tự do-Hạnh phúc ĐƠN XIN NHẬP HỌC Kính ởi
Tài liệu đính kèm: