Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Trường THCS Kim Phú

Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Trường THCS Kim Phú

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên.

- Biết được các quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biểu diễn 1 số tự nhiên trên tia số

2. Kỹ năng:

- Phân biệt được các tập N, N*

- Biết sử dụng các ký hiệu ≤; ≥,

- Biết viết số liền sau, số tự nhiên liền trước của 1 số tự nhiên, biểu diễn số tự nhiên trên tia số.

3. Thái độ:

- Học sinh cẩn thận và chính xác khi sử dụng các kí hiệu trong toán học.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Tổ chức: (1') .

2. Kiểm tra: (6')

- HS1: Cho VD về tập hợp? Nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp. Làm bài tập 5 SBT/3:

a) A= tháng 7, tháng 8, tháng 9 ;

b) B= tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12

- HS2: Nêu cách viết 1 tập hợp? Viết tập hợp A là các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 10 bằng 2 cách? Minh họa tập hợp A bằng hình vẽ?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung

Hoạt động 1:

GV: Hãy lấy VD về các số tự nhiên bắt đầu từ số nhỏ nhất?

HS: Trả lời.

GV: Giới thiệu tập hợp N. Y/c HS cho biết các phần tử của N?

HS: Trả lời.

GV: Nhấn mạnh: Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. Trên 1 tia ta đặt liên tiếp bắt đầu từ 0, các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau rồi biểu diễn các số 1, 2, 3. trên tia đó.

GV: Vẽ mô hình 1 tia số trên bảng cho HS quan sát. Gọi HS lên bảng vẽ và biểu diễn 1 vài số tự nhiên trên tia số.

HS: Lên bảng vẽ, hs khác vẽ vào vở.

GV: Giới thiệu: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1điểm trên tia số.

- Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1.

- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.

HS: Nghe hiểu.

GV: Giới thiệu: Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*. Viết tập hợp N* trên bảng theo 2 cách viết của tập hợp.

HS: nghe hiểu.

GV: Cho học sinh làm bài tập củng cố.

HS: lên bảng làm, hs còn lại làm vảo vở, nhận xét bài bạn làm trên bảng.

GV: Kiểm tra kết luận.

Hoạt động 2:

Củng cố khái niệm

GV: Y/c HS quan sát lại trên tia số và trả lời các câu hỏi:

- So sánh 2 số 3 và 5?

- Nhận xét vị trí của 2 điểm đó trên tia số?

HS: Quan sát trả lời.

GV: Giới thiệu ký hiệu ≤; ≥.

HS: lắng nghe và ghi bài.

GV: Cho HS làm Ví dụ củng cố.

HS: Lên bảng làm, còn lại làm ra nháp. Nhận xét bài làm trên bảng.

GV: Kiểm tra kết luận.

HS: Ghi bài.

GV: Giới thiệu tính chất bắc cầu.

GV?: - Số liền sau số 3 là số mấy?

 - Có mấy số liền sau số 3?

HS: Trả lời.

GV: Lấy thêm VD về số liền sau rồi chỉ ra số liền sau của mỗi số.

HS: Nghe hiểu và ghi bài.

GV?: Tìm số liền trước của số 3?

HS: Trả lời.

GV: Số 2 và số 3 là 2 số tự nhiên liên tiếp. Y/c HS lấy VD về 2 số liên tiếp.

HS: Trả lời.

GV?: 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?

HS: Trả lời.

GV?: Số tự nhiên bé nhất là số mấy? có số tự nhiên lơn nhất không? Vì sao?

HS: Trả lời.

GV: Có nhận xét gì về số lượng các phần tử của tập hợp số tự nhiên?

HS: Trả lời.

GV: Nhấn mạnh tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.

Hoạt động 3:

GV: Cho HS đọc và làm ?

HS: Đứng tại chỗ trả lời.

GV: Chốt lại kết quả.

GV: Y/c HS làm bài tập 6 (SGK)

HS: 2HS lên bảng làm bài. Còn lại dưới lớp làm theo nhóm.

GV: Gọi đại diện các nhóm nhận xét giá bài làm trên bảng.

HS: Nhận xét đánh giá.

GV: Kiểm tra kết luận. 10'

14'

8'

 1. Tập hợp N và tập hợp N*

• Tập hợp các số tự nhiên N:

N= 0; 1; 2; 3; .

 0 1 2 3 4 5

• Tập hợp các số tự nhiên khác 0:

N*= 1; 2; 3; 4; .

Hay: N*= x N / x  0

*Bài tập: Điền vào ô vuông ký hiệu hay :

12 N; N; 5 N;

5 N*; 0 N*; 0 N.

2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.

a) Với a, b N, a < b="" hoặc="" b="">a.

Trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b.

a ≤ b nghĩa là: a < b="" hoặc="" a="">

a ≥ b nghĩa là: a > b hoặc a = b.

VD: Viết tập hợp A là các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 3, nhỏ hơn hoặc bằng 9.

A= 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9

Hay: A= x N/ 3 ≤ x ≤ 9 .

b) Nếu a < b="" và="" b="">< c="" thì="" a=""><>

VD: nếu a < 8="" và=""><14 thì=""><>

c) Mỗi số tự nhiên chỉ có 1 số liền sau và 1 số liền trước duy nhất.

2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.

d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không só số tự nhiên lớn nhất.

e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.

3. Luyện tập:

? 28, 29, 30.

 99, 100, 101.

Bài 6 (SGK):

a) 17, 18; 99, 100; a, a+1 (a N)

b) 34, 35; 999, 1000; b-1, b (b N*)

 

doc 120 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Trường THCS Kim Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày dạy: Lớp: 
Chương I: 
ƠN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1: 
TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay khơng thuộc 1 tập hợp cho trước.
2. Kỹ năng:
- Biết dung các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.
- Viết được 1 tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài tốn, sử dụng đúng các ký hiệu và .
3. Thái độ:
- Học sinh chủ động tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1') .........................................................................................................................................................
2. Kiểm tra: (3')
- Giới thiệu nội dung chương I. Hướng dẫn chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
TG
Nội dung 
Hoạt động 1:
Xây dựng khái niệm về tập hợp.
GV?: - Nêu tập hợp các đồ vật cĩ trên mặt bàn?
- Tập hợp các đồ vật cĩ trong cặp sách?
HS: Trả lời.
GV: Chia lớp thành 4 nhĩm, yêu cầu mỗi nhĩm lấy 3 VD về tập hợp.
HS: Thực hiện theo nhĩm rồi trình bày kết quả.
GV: Y/c HS các nhĩm nhận xét chéo nhau.
HS: Nhận xét nhĩm bạn.
GV: Chốt lại kết quả làm việc của các nhĩm.
Hoạt động 2: 
GV: Giới thiệu: Tên tập hợp thường được viết bằng chữ cái in hoa.
GV?: Các số tự nhiên nhỏ hơn 4 gồm những số nào?
HS: Trả lời (là: 0; 1; 2; 3)
GV: Giới thiệu cách viết tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
GV?: Các số 0; 1; 2; 3 được gọi là các phần tử của tập hợp A. 
GV?: Số 1 cĩ là phần tử của A khơng? Số 5 cĩ là phần tử của A khơng?
HS: Trả lời số 1 là phần tử của A, số 5 khơng là phần tử của A.
GV: Giới thiệu các phần tử của A, khơng thuộc A, kí hiệu và .
GV: Y/c HS làm ?1 ra nháp, gọi HS lên bảng làm.
HS: Dưới lớp làm bài và nhận xét.
GV: Nhận xét và kết luận lại.
GV: Gới thiệu tập hợp B các chữ cái a,b,c.Y/c HS tìm các phần tử của B?
HS: Tìm phần tử của B (là a, b, c).
GV?: Các phần tử 1, a, c cĩ thuộc B khơng?
HS: Trả lời.
GV: Y/c HS thực hiện ?2. 
HS: đứng tại chỗ trả lời.
GV: Nhận xét kết quả.
GV: Y/c HS nhận xét cách viết tập hợp A, B.
HS: Trả lời (Các phần tử của A, B được viết trong dấu ngoặc nhọn và cách nhau bởi dấu "," hoặc dấu ";")
GV: Kết luận lại và đưa ra ND chú ý.
HS: Đọc ND chú ý.
GV: Giới thiệu cách minh họa tập hợp bằng 1 vịng kín.
HS: Chú y lắng nghe.
Hoạt động 3:
GV: cho HS làm bài tập 1, 2, 3 (SGK-6) tại lớp.
HS: Làm bài.
GV+HS: cùng chữa nhanh và cho điểm những bài làm tốt.
8'
20'
8'
1. Các ví dụ:
- Tập hợp các đồ vật cĩ trong lớp học (Bảng, bàn, ghế ...).
- Tập hợp các bạn học sinh trong lớp 6C.
2. Cách viết. Các ký hiệu.
- Ví dụ: 
A = Hay A = 
Các số 0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A.
Kí hiệu: 1A (Thuộc).
 5A (Khơng thuộc).
?1: D = 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6
 2 D; 10 D.
Ví dụ: B là tập hợp các chữ cái a, b, c.
B = Hay B = 
 a, b, c lµ c¸c phÇn tư cđa B.
 1B cB
?2: B = 
* Chú ý: (SGK/5)
- Cách viết khác của tập hợp: Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp. 
·a ·b
 ·c
·1 ·0
 ·3 ·2
 A=x N / x<4 
	B
 A 
3. Luyện tập:
Bài 1/6.sgk:
A=9; 10; 11; 12; 13
A=xN / 8 < x < 14
12A
16A
Bài 2/6.sgk:
B=T, O, A, N, H, C
Bài 3/6.sgk:
Cho A=a, b B=b, x, y
x A; y B; b A; b B.
4. Củng cố: (3')
- Khắc sâu cho học sinh cách viết tập hợp, đọc các ký hiệu của tập hợp.
5. Dặn dị: (2')
- Học kỹ phần chú ý SGK/5.
- Làm các bài tập 4,5 SGK và bài 1 đến 8 SBT/3,4.
Ngày dạy: ... Lớp: 
	Tiết 2: 
TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên. 
- Biết được các quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biểu diễn 1 số tự nhiên trên tia số
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được các tập N, N*
- Biết sử dụng các ký hiệu ≤; ≥, 
- Biết viết số liền sau, số tự nhiên liền trước của 1 số tự nhiên, biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
3. Thái độ:
- Học sinh cẩn thận và chính xác khi sử dụng các kí hiệu trong tốn học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1') .........................................................................................................................................................
2. Kiểm tra: (6')
- HS1: Cho VD về tập hợp? Nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp. Làm bài tập 5 SBT/3:
a) A=tháng 7, tháng 8, tháng 9;
b) B=tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12 
- HS2: Nêu cách viết 1 tập hợp? Viết tập hợp A là các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 10 bằng 2 cách? Minh họa tập hợp A bằng hình vẽ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
TG
Nội dung 
Hoạt động 1:
GV: Hãy lấy VD về các số tự nhiên bắt đầu từ số nhỏ nhất?
HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu tập hợp N. Y/c HS cho biết các phần tử của N?
HS: Trả lời.
GV: Nhấn mạnh: Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. Trên 1 tia ta đặt liên tiếp bắt đầu từ 0, các đoạn thẳng cĩ độ dài bằng nhau rồi biểu diễn các số 1, 2, 3... trên tia đĩ.
GV: Vẽ mơ hình 1 tia số trên bảng cho HS quan sát. Gọi HS lên bảng vẽ và biểu diễn 1 vài số tự nhiên trên tia số.
HS: Lên bảng vẽ, hs khác vẽ vào vở.
GV: Giới thiệu: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1điểm trên tia số.
- Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1...
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
HS: Nghe hiểu.
GV: Giới thiệu: Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*. Viết tập hợp N* trên bảng theo 2 cách viết của tập hợp.
HS: nghe hiểu.
GV: Cho học sinh làm bài tập củng cố.
HS: lên bảng làm, hs cịn lại làm vảo vở, nhận xét bài bạn làm trên bảng.
GV: Kiểm tra kết luận.
Hoạt động 2:
Củng cố khái niệm
GV: Y/c HS quan sát lại trên tia số và trả lời các câu hỏi:
- So sánh 2 số 3 và 5?
- Nhận xét vị trí của 2 điểm đĩ trên tia số?
HS: Quan sát trả lời.
GV: Giới thiệu ký hiệu ≤; ≥.
HS: lắng nghe và ghi bài.
GV: Cho HS làm Ví dụ củng cố.
HS: Lên bảng làm, cịn lại làm ra nháp. Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kiểm tra kết luận.
HS: Ghi bài.
GV: Giới thiệu tính chất bắc cầu.
GV?: - Số liền sau số 3 là số mấy?
 - Cĩ mấy số liền sau số 3?
HS: Trả lời.
GV: Lấy thêm VD về số liền sau rồi chỉ ra số liền sau của mỗi số.
HS: Nghe hiểu và ghi bài.
GV?: Tìm số liền trước của số 3?
HS: Trả lời.
GV: Số 2 và số 3 là 2 số tự nhiên liên tiếp. Y/c HS lấy VD về 2 số liên tiếp.
HS: Trả lời.
GV?: 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?
HS: Trả lời.
GV?: Số tự nhiên bé nhất là số mấy? cĩ số tự nhiên lơn nhất khơng? Vì sao?
HS: Trả lời.
GV: Cĩ nhận xét gì về số lượng các phần tử của tập hợp số tự nhiên?
HS: Trả lời.
GV: Nhấn mạnh tập hợp các số tự nhiên cĩ vơ số phần tử.
Hoạt động 3:
GV: Cho HS đọc và làm ? 
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
GV: Chốt lại kết quả.
GV: Y/c HS làm bài tập 6 (SGK)
HS: 2HS lên bảng làm bài. Cịn lại dưới lớp làm theo nhĩm. 
GV: Gọi đại diện các nhĩm nhận xét giá bài làm trên bảng.
HS: Nhận xét đánh giá.
GV: Kiểm tra kết luận.
10'
14'
8'
1. Tập hợp N và tập hợp N*
· Tập hợp các số tự nhiên N:
N=0; 1; 2; 3; ...
 0 1 2 3 4 5
· Tập hợp các số tự nhiên khác 0:
N*=1; 2; 3; 4; ...
Hay: N*=xN / x ¹ 0
*Bài tập: Điền vào ơ vuơng ký hiệu hay :
12 N; N; 5 N; 
5 N*; 0 N*; 0 N.
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
a) Với a, b N, a a.
Trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b.
a ≤ b nghĩa là: a < b hoặc a = b.
a ≥ b nghĩa là: a > b hoặc a = b.
VD: Viết tập hợp A là các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 3, nhỏ hơn hoặc bằng 9.
A=3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
Hay: A=x N/ 3 ≤ x ≤ 9.
b) Nếu a < b và b < c thì a < c.
VD: nếu a < 8 và 8<14 thì a<14.
c) Mỗi số tự nhiên chỉ cĩ 1 số liền sau và 1 số liền trước duy nhất. 
2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Khơng sĩ số tự nhiên lớn nhất.
e) Tập hợp các số tự nhiên cĩ vơ số phần tử.
3. Luyện tập:
? 28, 29, 30.
 99, 100, 101.
Bài 6 (SGK):
a) 17, 18; 99, 100; a, a+1 (aN)
b) 34, 35; 999, 1000; b-1, b (bN*)
4. Củng cố: (4')
- Phân biệt tập hợp N, N*.
- Biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
- Sử dụng các ký hiệu
- Tìm số liền trước, số liền sau của 1 số tự nhiên
 - Khắc sâu kiến thức: 
- Hướng dẫn bài tập 8 (SGK):
Lưu ý: Các số tự nhiên khơng vượt quá 5 nghĩa là các số tự nhiên nhỏ hơn 5 hoặc bằng 5.
A=0; 1; 2; 3; 4; 5 hay: A=xN/ x ≤ 5
 0 1 2 3 4 5
5. Dặn dị: (2')
- Học kỹ bài trong SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 7,8,9,10 (SGK) và 10 đến 15 (SBT).
Ngày dạy: .. Lớp: 
	Tiết 3: 
GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết thế nào là số? chữ số? Thế nào là hệ thập phân.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được số và chữ số. 
- Đọc và viết được chữ số La mã từ 1 đến 30.
3. Thái độ:
- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ các chữ số La Mã.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1') .........................................................................................................................................................
2. Kiểm tra: (6')
- HS1: Viết tập hợp N và N*. Làm bài tập 10 (SGK/8)
- HS2: Viết tập hợp A là các số tự nhiên khơng vượt quá 6 bằng 2 cách. Biểu diễn trên tia số.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
TG
Nội dung 
Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu để ghi mọi số tự nhiên ta dùng 10 chữ số từ 0 đến 9. 
Một số tự nhiên cĩ thể cĩ 1, 2, 3 ... chữ số.
GV: Lấy VD số 886 là số cĩ bao nhiêu chữ số? số 7888 là số cĩ bao nhiêu chữ số? Đĩ là những số nào?
HS: Trả lời.
GV: Nêu rõ cho HS chú ý trong SGK phần a và lấy VD minh họa.
HS: Đọc phần chú ý a.
GV: Nêu chú ý b rồi đưa bảng phụ phân biệt số và chữ số. Lấy VD cho HS hiểu rõ số và chữ số.
HS: nghe hiểu và làm VD.
HS: Đọc chú ý b.
Hoạt động 2:
GV: Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta ghi được mọi số tự nhiên theo nguyên tắc một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. Cách ghi số như vậy là cách ghi số trong hệ thập phân. 
HS: Nghe hiểu.
GV: Mỗi chữ số ở 1 vị trí khác nhau thì cĩ giá trị khác nhau. Lấy VD viết dưới dạng tổng của các hàng đơn vị. 
HS: nghe hiểu
GV: Lấy thêm VD cho HS phân tích. Giải thích cách viết và .
HS: nghe hiểu.
GV: Y/c HS làm ?1.
Hoạt động 3:
GV: Ngồi cách ghi số ở trên cịn các cách ghi số khác. Như trên mặt đồng hồ( Hình 7/SGK-9) cĩ ghi 12 số La Mã. Cho HS đọc lần lượt các s ...  Sgk; Bảng phụ đáp án bài tập 1.
- HS: Vở ghi, Sgk, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: (1') .........................................................................................................................................................
2. Kiểm tra: ()	
- Thế nào là tập hợp N, N*, Z? Biểu diễn các tập hợp đĩ?
- Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên?
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trị
TG
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là gì?
+ Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên âm, nguyên dương? 
HS: Trả lời
GV: Vẽ trục số minh hoạ và chốt lại quy tắc.
HS: Tự lấy VD.
GV: Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu?
HS: 2 HS nhắc lại quy tắc.
GV: Đưa ra các VD.
GV: Yêu cầu HS tính VD1?
HS: HĐCN, báo cáo kết quả.
GV: Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS thực hiện VD2?
HS: Đứng tại chỗ đọc kết quả.
GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào? Nêu cơng thức?
HS : Làm VD3, đứng tại chỗ báo cáo kết quả.
GV: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc?
HS :Trả lời
GV: Yêu cầu HS làm VD4.
HS: Thực hiện
GV: Phát biểu quy tắc chuyển vế?
HS :Trả lời
GV: Yêu cầu HS làm VD5.
HS: Thực hiện
GV: Chốt lại
Hoạt động 2:
GV: Phép cộng trong Z cĩ những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát?
HS: Trả lời
GV: So với trong N, phép cộng trong Z cĩ thêm tính chất gì? 
HS: Tính chất cộng với số đối
Hoạt động 3:
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhĩm trong 5' thực hiện bài 1(bảng phụ)
- Nhĩm 1,2: a, c
- Nhĩm 3,4: b, d
HS: - Thảo luận theo nhĩm
- Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT
HS: Các nhĩm báo cáo kết quả.
GV: Treo đáp án
HS: Nhận xét chéo giữa các nhĩm 
GV: Chốt lại và chính xác kết quả trên bảng phụ.
GV: Đưa ra bài tập 2.
HS: Thực hiện tại chỗ
GV: Chính xác hố kết quả
20'
5'
10'
1. Ơn tập quy tắc cộng trừ số nguyên: 
a. Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a: 
÷ a÷ là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 
 0 a	 
 a nếu a ³ 0
 ÷ a÷ = 
 - a nếu a < 0 
b. Phép cộng trong Z:
* Cộng 2 số nguyên cùng dấu:
Ví dụ 1: 
 (- 15) + (- 20) = - (15 + 20) = - 35
 (+19) + (+ 27) = + (19 + 27) = 46
 ÷- 25÷ +÷ + 16÷ = 25 + 16 = 41 
* Cộng 2 số nguyên khác dấu: 
Ví dụ 2: (- 30) + 10 = - 20 
 (- 15) + (+ 40) = 25
 (- 12) + ÷- 50÷ = - 12 + 50 = 38
 (- 24) + (+ 24) = 0
c. Phép trừ trong Z:
 * Quy tắc:
 a - b = a + (- b)
Ví dụ 3: 
 15 - (-20) = 15 + 20 = 35
 - 28 - (+12) = -28 + (-12) = - 40
d. Quy tắc dấu ngoặc:
Ví dụ 4: 
(- 90) - (a - 90) = - 90 - a + 90 
 = - a
e. Quy tắc chuyển vế:
Ví dụ 5: Tìm x
*) 15 - x = 45 *) x - 17 = -19 
 x = 15 - 45 x = -19 + 17 
 x = -30 x = -2
2. Tính chất của phép cộng trong Z: 
- Giao hốn: a + b = b + a. 
- Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) 
- Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
- Cộng với số đối: a + (- a) = 0
3. Bài tập: 
*Bài tập 1: Tính : 
Đáp án
a) (52 + 12) - 9.3 = (25 + 12) - 27 
 = 37 - 27 = 10
b) 80 - (4.52- 3. 23) = 80 - (100 - 24)
 = 80 - 76 = 4 
c) [(-18) + (-7)] - 15 = [-18 - 7] - 15
 = -25 - 15 = - 40
d) (-219) - (-229) + 12.5
 = (-219 + 229) + 60 = 10 + 60 = 70
*Bài tập 2: Tìm số nguyên a biết:
a) ïạ = 3 ; b) ïạ = 0
c) ïạ = -1 ; d) ïạ = ï-2ï 
Đáp án
a) a = 3 hoặc a = -3
b) a = 0
c) Khơng cĩ số nào
d) a = 2 hoặc a = -2
4. Củng cố:(3')
- GV: Hệ thống kiến thức trong giờ ơn tập.
- Nhắc lại các dạng bài tập thường gặp.
5. Dặn dị:(1')
- Ơn tập lại các quy tắc cộng, trừ số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc dấu ngoặc.
*Ơn tập các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng; các dấu hiệu chia hết; số nguyên tố, hợp số.
_______________________________________________________________________________
TUẦN 18
Ngày dạy: .................... Lớp: 6C
Tiết 55:
ƠN TẬP HỌC KỲ I
(Tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Ơn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số.
- Rèn luyện kỹ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.
- Cẩn thận, chính xác trong tính tốn và lập luận
II. Chuẩn bị: 	
- GV: Giáo án, Sgk; Bảng phụ dấu hiệu chia hết, bài tập 1.
- HS: Vở ghi, Sgk, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: (1') .........................................................................................................................................................
2. Kiểm tra: ()	
- Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của một số?
- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu?
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trị
TG
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Nêu tính chất 1 về tính chia hết của một tổng? Viết dạng tổng quát.
- Nêu tính chất 2 về tính chia hết của một tổng? Viết dạng tổng quát.
HS: Trả lời
GV: Chốt lại (dạng tổng quát)
GV: GV: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại (bảng phụ)
GV: Thế nào là số nguyên tố? Hợp số? Cho ví dụ?
HS: Trả lời và lấy VD.
GV: Chốt lại
Hoạt động 2:
GV: Đưa ra bảng phụ nội dung bài 1 
Bài 1: Cho các số 160; 534; 2511; 48309; 3825. 
 Tìm trong các số đã cho: 
 a) Số 2 b) Số 3 
 c) Số 5 d) Số 9
 e) Số (2 ;5) g) Số (2 ; 5 ; 9)
HS: Hoạt động nhĩm trong 4' 
GV: Gọi đại diện 2 nhĩm lên trình bày (N1: a,b,c ; N2: d,e,g). Kiểm tra bài làm của các nhĩm cịn lại.
HS: Các nhĩm nhận xét
GV: Chính xác hố.
GV: Đưa ra bài tập 2. 
HS: HĐCN, lên bảng trình bày lần lượt các ý.
HS: Dưới lớp cùng làm và nhận xét, hồn thiện bài 
GV: Chốt lại và hướng dẫn HS trình bày lời giải.
GV: Đưa ra bài 3
HS: Nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số. 
GV: Gọi HS trả lời
HS: Trả lời tại chỗ
GV: Ghi bảng, uốn nắn HS cách làm đúng.
*Chốt lại: Định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
15'
20'
1. Ơn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết số nguyên tố và hợp số: 
a. Tính chất chia hết của một tổng:
*Tính chất 1: 
 a m và b m Þ (a+b) m
*Tính chất 2: 
 a m và b m Þ (a+b) m
b. Dấu hiệu chia hết:
Chia hết cho
Dấu hiệu
2
Chữ số tận cùng là chữ số chẵn
5
Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
9
Tổng các chữ số chia hết cho 9
3
Tổng các chữ số chia hết cho 3
c)Số nguyên tố, hợp số:
Ví dụ:
 4 ; 6 là hợp số
 2; 3; 5 là số nguyên tố
2. Bài tập: 
*Bài tập 1: 
Đáp án
a) Số 2 là: 160 
b) Số 3 là: 534 ; 2511 ; 48309 ; 3825 
c) Số 5 là: 160 ; 3825
d) Số 9 là: 2511 ; 3825
e) Số 2 và 5 là: 160
g) Số (2; 5; 9) là: Khơng cĩ 
Bài tập 2: Điền chữ số vào dấu * để: 
a) 1*5* chia hết cho cả 5 và 9 
b) *46* chia hết cho cả 2; 3; 5; 9
Giải
a) 1*5*5 Thì chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
Ta cĩ : 
1*50 9 1 +*+5 + 0 9 
 hay 6 +* 9
 * = 3
1*55 9 1 + * +5 + 5 9
 hay 11 + * 9
 * = 7
Vậy ta được số 1350 và 1755
b) *46* chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng bằng 0
Ta cĩ : *460 9 * + 10 9 * = 8
Vậy số đĩ là : 8460
Bài tập 3: Các số sau là nguyên tố hay hợp số? Giải thích.
a) a = 717
b) b = 6.5 + 9.31
c) c = 3.8.5 - 9.13
Đáp án
a) a = 717 là hợp số. Vì 717 3
b) b = 6.5 + 9.31 = 3.(10 + 93) là hợp số. Vì 3.(10 + 93) 3
c) c = 3.8.5 - 9.13 = 3(40 - 39) = 3 là số nguyên tố
4 Củng cố:(3')
- GV: Hệ thống kiến thức trong giờ ơn tập.
- Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
5) Dặn dị:(1')
- Tự giải lại các bài tập đã chữa.
- Ghi nhớ tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết, khái niệm số nguyên tố, hợp số.
*Ơn tập các kiến thức về ước, bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
_______________________________________________________________________________
Ngày dạy: .................... Lớp: 6C
Tiết 56:
ƠN TẬP HỌC KỲ I
(Tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Ơn tập cho HS các kiến thức đã học về ước chung, bội chung, ƯCLN và BCNN.
- Rèn kỹ năng tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số, kỹ năng phân tích và trình bày lời giải.
- Cẩn thận, chính xác trong tính tốn và lập luận. Vận dụng kiến thức đã học vào các bài tốn thực tế.
II. Chuẩn bị: 	
- GV: Giáo án, Sgk; Bảng phụ dấu hiệu chia hết, bài tập 1.
- HS: Vở ghi, Sgk, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: (1') .........................................................................................................................................................
2. Kiểm tra: ()	
- Nêu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố? 
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
T/G
NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1:
GV: Thế nào là ước chung, bội chung của hai hay nhiều số? 
HS: Trả lời
GV: Chốt lại 
GV: Nêu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố? 
HS: Trả lời
GV: Chốt lại (bảng phụ)
Hoạt động 2: Bài tập.
GV: Đưa nội dung bài 1 
HS: thảo luận theo bàn, đại diện lên bảng trình bày lời giải 
HS: Dưới lớp cùng làm và nhận xét, hồn thiện bài
GV: Chốt lại kiến thức và chính xác kết quả.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhĩm trong 6' thực hiện bài 2.
*Gợi ý: Gọi số học sinh là x, xỴ N và 200 £ x £ 400. Khi xếp thành 12 hàng, 15 hàng, 18 hàng đều thừa 5 người nên ta cĩ:
 x - 5 12; x - 5 15; x - 5 18
HS: Thảo luận theo nhĩm.
GV: Quan sát, hướng dẫn các nhĩm
Gọi một đại diện lên trình bày lời giải.
HS: Trình bày trên bảng
HS: Các nhĩm nhận xét
GV: Tổng kết
10'
25'
1. Ơn tập về về ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN:
a. Ước chung và bội chung:
*Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đĩ.
*Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đĩ.
b. ƯCLN, BCNN
ƯCLN
BCNN
 1. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
 2. Chọn ra thừa số nguyên tố
Chung
Chung và riêng
 3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ:
Nhỏ nhất
Lớn nhất
2. Bài tập: 
Bài 1: Cho 2 số: 90 và 252. Tìm ƯCLN, BCNN, ƯC, BC ?
Đáp án
90 = 2. 32. 5 ; 252 = 22.32.7
ƯCLN(90,252) = 2.32 = 18
BCNN(90,253) = 22.32.5.7 = 1260
ƯC(90,252) = Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
BC(90,252) = B(1260) = {1260; 2520; 3780; ...}
*Bài 2: Số HS của một trường trong khoảng từ 200 đến 400 em. Khi xếp thành 12 hàng, 15 hàng, 18 hàng đều thừa 5 HS. Tính số học sinh đĩ.
Đáp án
Gọi số học sinh là x, xỴ N và 200£x£400. Khi xếp thành 12 hàng, 15 hàng, 18 hàng đều thừa 5 người nên ta cĩ:
 x - 5 12; x - 5 15; x - 5 18
 Do đĩ: x - 5 Ỵ BC(12,15,18) và 
 195 £ x - 5 £ 395
 Ta cĩ: BCNN(12,15,18) = 180
Þ BC(12,15,18) = {0; 180; 360; 540; ...}
Vì x - 5 Ỵ BC(12,15,18) và 195£x-5£ 395 do đĩ x - 5 = 360, nên x = 365.
Vậy số học sinh của trường là 365 em.
4. Củng cố:(3')
- GV: Hệ thống kiến thức trong giờ ơn tập.
- Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
 5. Dặn dị:(1')
- Tự giải lại các bài tập đã chữa.
- Ơn tập lại tồn bộ kiến thức trong 4 tiết ơn tập.
*Chuẩn bị thi học kì I (2tiết) gồm cả Số học và Hình học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an So hoc 6 ky 1.doc