I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức: + Học sinh phân biệt được tập hợp số tự nhiên N và N*. Biểu diễn được một số tự nhiên trên tia số, biết được điểm biểu diễn nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
+ Biết được thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, sử dụng đúng các kí hiệu ,>,< khi="" so="" sánh="" hai="" số="" tự="">
+ Làm được các bài tập đơn giản về viết các số tự nhiên liên tiếp.
- Kĩ năng: sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm
- Thái độ : Cẩn thận, chính xác, khoa học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Thước thẳng, thước chia khoảng
- HS : Thước thẳng, thước chia khoảng
III. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
* Khởi động ( 5 phút )
Gv yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện nội dung bài tập sau
? Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 7. Viết bằng hai cách
Hs lên bảng thự hiện
* Hoạt động 1. Tìm hiểu về tập hợp N và tập hợp N* ( 15 phút )
- Mục tiêu: Học sinh phân biệt được tập hợp số tự nhiên N và N*. Biểu diễn được một số tự nhiên trên tia số, biết được điểm biểu diễn nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
- Đồ dùng: Thước thẳng, thước chia khoảng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Gv ? Em hãy cho biết các số 0, 1, 2, 3 là đại diện của những số gì
Gv thông báo kí hiệu của tập hợp số tự nhiên là N
? Cho biết t/h các số tự nhiên gồm các phần tử nào ?
? hãy điền vào ô vuông các ký hiệu : .
* Vẽ trên tia số
? Em hãy ghi trên tia số các điểm 4, 5, 6 => mỗi số tự nhiên được biểu diễn bới 1 điểm trên tia số.
? Tập hợp sau có phải tập hợp số tự nhiên không?
GV giải thích N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
* Kết luận :
Gv chốt lại về tập hợp N và tập hợp N* 1. Tập hợp N và tập hợp N*
( hoạt động cá nhân )
HS trả lời :
Các số 0, 1, 2, 3 là đại diện của những số tự nhiên.
a. Tập hợp N
N = {0 ; 1; 2; 3; }
Hay N = {x N x N}
12
N
;
3/4
N
Tia số :
b. Tập hợp N*
Hs: không vì không có số 0
N* = { 1; 2 ; 3; 4 }
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp I. Mục tiêu. - Kiến thức: + Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. + Viết được một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, sử dụng đỳng các kí hiệu , . + Biết làm một số bài tập đơn giản về tập hợp. - Kĩ năng: Học sinh biết cách viết một tập hợp. - Thái độ : Cẩn thận, chính xác, khoa học trong trình bày II. đồ dùng dạy học - Gv: Đồ dùng dạy học cho bài - Hs : Thước thẳng III. Tổ chức giờ học * Khởi động ( 2phút) Giáo giên đặt vấn đề vào bài mới thông qua việc giới thiệu chương I * Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống.( 8 phút) - Mục tiêu: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng các lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể tuộc hay kông tuộc một tập hợp cho trước. - Đồ dùng: Thước thẳng - Cách tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv thông báo về khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và trong đồi sống và lấy ví dụ: - Tập hợp các đồ vật trên bàn GV( sách, phấn, thước ) - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 ? Em hãy lấy vài ví dụ về tập hợp trong toán học và trong đời sống. - Y/ c vài học sinh lấy ví dụ * Kết luận: Gv chốt lại vê tập hợp 1. Các ví dụ ( Hoạt động cá nhân) - Lấy ví dụ về tập hợp + Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 8. + Tập hợp các con vật nuôi trong gia đình em. + tập hợp chữ các a, b, c, d * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết tập hợp và các kí hiệu của tập hợp ( 20phút ) - Mục tiêu: Viết được một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu , - Đồ dùng: Thước thẳng - Cách tiến hành: Gv thông báo về cách đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa. - G/v giới thiệu cách viết ký hiệu 1 tập hợp - Gọi A là tập hợp các số TN nhỏ hơn 4. - Gọi B là tập hợp các chữ cái a,b,c - a, b, c là các phần tử của B - 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của A ? Cho biết 8 có thuộc tập hợp nào trong 2 tập hợp A và B ? - G/v thông qua 2 ví dụ trên giới thiệu 2 chú ý. Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu { } cách nhau bởi dấu " ; " là số hoặc dấu " , " là chữ. ? Em hãy viết tập hợp K là những số tự nhiên nhỏ hơn 2 ? cho biết tập hợp đó có bao nhiêu phần tử ? chỉ ra p tử ẻ K ; ẽ K ? Viết tập M gồm những phần tử lê, táo, ổi, na ? - G/v giới thiệu cách viết 1 tập hợp mang tính đặc trưng của ptử Ví dụ : để viết tập hợp K ta viết K = { x ẻ N | x < 2 } ? Viết tập hợp các số TN nhỏ hơn 7 G/v yêu cầu điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô vuông ? Gv chốt lại nội dung của cáh viết, các kí hiệu 2. Cách viết. Các kí hiệu - H/s ghi ký hiệu A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 } Hay A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 } B = { a , b , c } Hay B = { a , b , c } Ký hiệu 0 ẻ A ; 1 ẻ A Đọc là 0 thuộc A ; 1 thuộc A 5 ẽ A đọc là 5 không thuộc A Trả lời: 8 ẽ A hay 8 không là phần tử của A, 8 không là phần tử của B * Chú ý - 1 h/s lên bảng viết K = { 0 ; 1 } M = { lê, táo, ổi,na} H/s viết ra nháp, 1 học sinh lên bảng E = { x ẻ N | x < 7 } Hay E = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7} 3 A ; 7 A ẻ A * Hoạt động 3. Củng cố ( 8 phút ) - Mục tiêu: Biết làm một số bài tập đơn giản về tập hợp. - Cách tiến hành G/v cho h/s làm ?1 : làm bài tập 1 SGK Làm ?2 : Giải bài tập 2 SGK - G/v giới thiệu cách minh hoạ 1 tập hợp theo sơ đồ ven .9 .10 .11 .12 13. __D Bài tập 1 : H/s giơ bảng con kết quả ?1 : 2 ẻ D ; 10 ẽ D A = {9 ; 10 ; 11; 12; 13} Hay A = { x ẻ N | 8 < x < 14} ?2 : 12 ẻ A ; 16 ẽ A B = { N, H, A, T, R, G} Sơ đồ minh hoạ bài tập 1 bằng sơ đồ ven .9 .10 .11 .12 13. __D * Tổng kết hướng dẫn về nhà( 2phút) Gv chốt lại nội dung toàn bài Hướng dẫn về nhà - Các em về nhà tìm các VD về tập hợp trong đời sống - Làm bài tập : 3, 4, 5 - H/s khá làm bài 6.7.8 (SBT) - Chú ý nghe giảng .//.//.//.//. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2. Tập hợp các số tự nhiên I. Mục tiêu. - Kiến thức: + Học sinh phân biệt được tập hợp số tự nhiên N và N*. Biểu diễn được một số tự nhiên trên tia số, biết được điểm biểu diễn nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. + Biết được thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, sử dụng đúng các kí hiệu ,>,< khi so sánh hai số tự nhiên. + Làm được các bài tập đơn giản về viết các số tự nhiên liên tiếp. - Kĩ năng: sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm - Thái độ : Cẩn thận, chính xác, khoa học II. đồ dùng dạy học - GV: Thước thẳng, thước chia khoảng - HS : Thước thẳng, thước chia khoảng III. Tổ chức giờ học * Khởi động ( 5 phút ) Gv yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện nội dung bài tập sau ? Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 7. Viết bằng hai cách Hs lên bảng thự hiện * Hoạt động 1. Tìm hiểu về tập hợp N và tập hợp N* ( 15 phút ) - Mục tiêu: Học sinh phân biệt được tập hợp số tự nhiên N và N*. Biểu diễn được một số tự nhiên trên tia số, biết được điểm biểu diễn nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. - Đồ dùng: Thước thẳng, thước chia khoảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv ? Em hãy cho biết các số 0, 1, 2, 3 là đại diện của những số gì Gv thông báo kí hiệu của tập hợp số tự nhiên là N ? Cho biết t/h các số tự nhiên gồm các phần tử nào ? ? hãy điền vào ô vuông các ký hiệu ẻ:ẽ . * Vẽ trên tia số ? Em hãy ghi trên tia số các điểm 4, 5, 6 => mỗi số tự nhiên được biểu diễn bới 1 điểm trên tia số. ? Tập hợp sau có phải tập hợp số tự nhiên không? GV giải thích N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 * Kết luận : Gv chốt lại về tập hợp N và tập hợp N* 1. Tập hợp N và tập hợp N* ( hoạt động cá nhân ) HS trả lời : Các số 0, 1, 2, 3 là đại diện của những số tự nhiên. a. Tập hợp N N = {0 ; 1; 2; 3; } Hay N = {x ẻ N | x ẻ N} 12 ẻ N ; 3/4 ẽ N Tia số : 0 1 2 3 4 5 6 7 b. Tập hợp N* Hs: không vì không có số 0 N* = { 1; 2 ; 3; 4 } N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 * Hoạt động 2. Tìm hiểu thứ tự trong tập hợp số tự nhiên ( 10 phút ) - Mục tiêu: Biết được thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết sử dụng các kí hiệu ,>,<khi so sánh hai số tự nhiên. - Đồ dùng: Thước thẳng - Gọi 1 h/s đọc mục a trong SGK - Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. Điền ký hiệu > hoặc < vào ô trống. Gọi 1 h/s lên bảng thực hiện nhanh 3 < 9 ; 15 > 7 Giới thiệu ký hiệu ³ hoặc Ê Gọi 1 h/s đọc mục trong SGK VD : 5 5 < 7 Số 5 là số tự nhiên liền trước số 6 ? Vậy số nào liền trước số TN 8 - Số 7 liền trước số 8 - Tìm số liền sau số 2 số liền trước số 3 => gọi 3 và 3 là 2 số TN liên tiếp và hơn kém nhau 1 đơn vị. - G/v giải thích d vì a < a + 1 a + 1 < a + 2 ; Với a ẻ N Phần e gọi 1 h/s đọc * Kết luận: Gv chốt lại nội dung thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên ( hoạt động cá nhân ) a. Trong 2 số tự nhiên có 1 số nhỏ hơn số kia, khi số a nhỏ hơn số b ta viết: a a . Ngoài ra còn dùng ký hiệu ³ lớn hơn hoặc bằng . Ê nhỏ hơn hoặc bằng - Học sinh ghi vở nội dung chính b. Nếu a < b và b < a thì a < c Ví dụ 5 < 6 ; 6 < 7 thì 5 < 7 c. Mỗi số TN có 1 số liền trước, sau duy nhất. VD : số 3 là số liền sau số 2 , số 2 là số trước số 3. d. Số 0 là số TN nhỏ nhất không có số tự nhiên lớn nhất. e. Tập hợp số TN có vô số phần tử. * Hoạt động 3. Củng cố ( 10 phút ) - Mục tiêu: Làm được các bài tập đơn giản về viết các số tự nhiên liên tiếp. - Đồ dùng: Trong các số TN số nào nhỏ nhất ? - Có số TN lớn nhất không ? Vì sao ? Yêu cầu cả lớp làm bài tập 8 SGK - 1 h/s lên bảng thực hiện . - G/v uốn nắn sửa sai Gv chốt lại nội dung bài tập H/s 1 lấy vị dụ cụ thể H/s 1 lấy vị dụ cụ thể Trong các số TN số 0 nhỏ nhất Không có số TN lớn nhất vì a > a+1 a + 1 < a + 2 Ví dụ : 5 < 6 ; 6 < 7 ; 7 < 8 ; 8 < 9 BT8 (SGK) C1:A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4} C2: A = { x | x ẻ N ; x < 5} | | | | | | | | 0 1 2 3 4 * Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà ( 5 phút ) - Gv chốt lại toàn bộ kiến thức của bài học - HDVN: + Học bài theo SGK +BTVN:6,7,8(SGK-8) +Đọc trước bài 3 :ghi số tự nhiên .//.//// Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3. Ghi số tự nhiên I. Mục tiêu. - Kiến thức : + H/s hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị trí. - Kỹ năng : Học sinh biết đọc và viết các số la mã không quá 30 - Thái độ : Có ý thức xây dựng bài học, rèn tính tự học II. đồ dùng dạy học - Giáo viên : Bảng ghi sãn chữ số la mã từ 1 - 30 - Học sinh : đọc trước nội dung của bài III. Tổ chức giờ học * Khởi động: ( 2 phút ) Gv yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện nội dung bài 9 ( Sgk) Hs 1 học sinh lên bảng thực hiện nội dung bài * Hoạt động 1. Tìm hiểu sự khác nhau giữa số và chữ số (10 phút ) - Mục tiêu: Phân biệt số và chữ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị trí. - Đồ dùng: Bảng phụ bảng chữ số từ 0 đến 9 - Cách tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv thông báo : Để ghi số ba trăm mười hai, ta viết :312. Với 10 chữ số từ 0 đến 9 ta ghi được mọi số. ? Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên mà được ghép bởi các chữ số đó. Gv nhấn mạnh 1 số có thể có1,2, chữ số Gv thông báo về nội dung chú ý và phân biệt rõ về số và chữ số * Kết luận: Chốt lại về sự phân biệt giữa số và chữ số 1. Số và chữ số ( Hoạt động cá nhân ) Học sinh lấy ví dụ về số tự nhiên có thể có 1,2,3các chữ số Chú ý ghi bài Chú ý lắng nghe Gv phân tích về số và chữ số Cần phân biệt số với chữ số ví dụ số 3895. Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục Các chữ số 38 8 389 9 3;8;9;5 * Hoạt động 2. Tìm hiểu về hệ thập phân ( 10 phút ) - Mục tiêu: Hiểu thế nào là hệ thập phân - Các tiến hành: Cách ghi số như trên gọi là cách ghi số trong hệ thập phân. chỉ số TN có 2 chữ số ? Hãy biểu thị số tự nhiên có 3 chữ số - Gọi h/s lên bảng = 100.a+10. b+c a ạ 0 ? Hãy viết số TN lớn nhất có 3 chữ số ? ? Số TN lớn nhất có 3 chữ số khác nhau * Kết luận: Chốt lại về cách ghi số trong hệ thập phân 2. Hệ thập phân. VD: 222 = 200 + 20 + 2 = a.10 + b.10 + c a ạ 0 = a.100 +b.10 + c a ạ 0 1 h/s lên bảng viết H/s khác viết vào vở * Hoạt động 3. Chú ý ( 10 phút) - Mục tiêu: Học sinh biết đọc và viết các số la mã không quá 30 - Đồ dùng: Bảng ghi sãn chữ số la mã từ 1 - 30 - Cách tiến hành: Gv treo bảng phụ và giới thiệu cho học sinh cách g ... a + 3 = 9 => a = 6 Vậy có 2 số thoả mãn là a = 6 hoặc a = 2 có 2970 ; 6975 - G/v phát phiếu HT cho các nhóm Yêu cầu nhóm làm bài 212 Nhóm .. 216 H.s HĐ nhóm làm bài tập (5 phút) - G/v treo bảng phụ đề bài - HD h/s nhận xét bài làm của các nhóm - G/v hướng dẫn phân biệt cách giải ở 2 bài 1. Tìm ƯCLN 2. Tìm BCNN = BC Bài tập 212 (SBT) Gọi K/cách giữa 2 cây liên tiếp là a(m) vì mỗi góc vườn có 1 cây và k/cách giữa 2 cây liên tiếp bằng nhau nên 105 a vì 60 + a ; a lớn nhất => a là ƯCLN (105 ; 60) => a = 15 Chu vi của vườn (105+60).2 = 330 (m) T/số cây 330 : 15 = 22 (cây) Bài 216 (SBT-52) Gọi số h/s phải tìm là a (a ẻ N* Ta có : a - 5 là BC (12 ; 15 ; 18) và a thảo mãn 195 < a -5 < 395 Ta tìm được a - 5 = 360 Vậy a = 365 vậy số h/s của trường là 365. HDVN : -Ôn tập kiến thức cơ bản theo đề cương Bài tập các bài tập ôn chương I (SBT) 199 ; 203 ; 202 ; 218 Bài tập về chương 2 : 80 ; 86 ; 87 ; 93 (SBT) Gìơ sau thi học kỳ I ===========***=========== Tiết 55-56 : Kiểm tra học kì i ( Nhà trường ra đề) ==========***=========== Tiết 57: Trả bài kiểm tra học kì i I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh về nội dung kiểm tra, chỉ ra những ưu, nhược điểm và hướng khắc phục những tồn tại đó. 2. Kĩ năng : Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 3. Thái độ : Hưởng ứng II. Đồ dùng dạy học : 1. GV : Bài kiểm tra của hs 2. HS : Ôn tập và xem lại phương pháp làm của mình. III. Tổ chức giờ học : HĐ1 : Nhận xét chung bài làm của học sinh HĐ của GV HĐ của HS Nhìn chung bài làm đạt kết quả chưa cao, còn nhiều điểm yếu. Bên cạnh đó có một số bạn có sự tiến bộ đạt điểm khá. + ưu điểm : Đa số các em làm được các câu hỏi trắc nghiệm. Và câu 1 phần tự luận + Nhược điểm : Nhiều em chưa làm được câu hỏi phần tự luận : câu 2, 3. - Trả bài. - HS : Chú ý - Trả bài, nhận bài HĐ2 : Chữa lỗi cho học sinh HĐ của GV HĐ của HS I. Trắc nghiệm : - Khoanh tròn : Chữa miệng - GV : Nêu câu hỏi - GV : Chuẩn kiến thức đúng II. Tự luận : - Chữa lần lượt các câu từ 1 đến 3 - Gọi HS lên bảng làm - Y/C Hs khác làm lại vào vở - GV: Theo dõi - Gọi HS nhận xét - GV: Chuẩn kiến thức đúng Gọi 1HS khác lên bảng làm câu 2 - Gọi 1 HS đứng tại chỗ thực hiện câu 3 I là trung điểm của NP => NI = IP = ? MN > NI ta có điều gì ? MI = ? Sau khi chữa song bài GV gọi điểm của hs - HS : Trả lời - Lớp thảo luận về câu trả lời 1 HS lên bảng chữa câu 1 a) Số đối của -2 là 2 Số đối của 7 là -7 Số đối của -18 là 18 b) (21-15) +35+ (15 -21) = 21 -15 + 35 + 15 -21 = 35 1 HS lên bảng chữa câu 2 (2x - 8 ) .2 = 2 2x - 8 = 2 : 2 2x - 8 = 2 2x - 8 = 8 2x = 8 + 8 2x = 16 x = 8 Câu 3 Vì I là trung điểm của đoạn thẳng NP nên ta có NI = IP = = = 2,5 ( cm) Vì MN > NI nên ta có điểm N nằm giữa hai điểm M và I MN + NI = MI MI = 3 + 2,5 = 5,5 Vậy MI = 5,5 (cm) HS đọc điểm Tổng kết, HDVN Xem lại quy tắc dấu ngoặc , số nguyên tố ,số đối ,lũy thừa Đọc trước bài 9 : quy tắc chuyển vế. =============***============ Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 58. Quy tắc chuyển vế I. Mục tiêu. - Kiến thức. + Biết được các tính chất của đẳng thức, biết quy tắc chuyển vế khi thực hiện tính toán. + Vận dụng vào thực hiện một số bài tập cơ bản. - Kĩ năng. + Thực hiện được các bài tập cần chuyển vế các hạng tử. - Thái độ . + Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác. II. Đồ dùng dạy học. - Gv. Thước thẳng, bảng phụ hình 50 phóng to. - Hs. Chuẩn bị bài ở nhà. III. Tổ chức giờ học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Khởi động. Gv tiến hành đặt vấn vào bài mới * Hoạt động 1 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 66. ôn tập chương II I. Mục tiêu. - Kiến thức. + Tổng hợp các kiến thức của chương II. + Giải các bài tập cơ bản về kiến thức trọng tâm của chương. - Kĩ năng. Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức cho học sinh. - Thái độ. Cẩn thận, nghiêm túc. II. Đồ dùng dạy học. - Gv. Bảng phụ - Hs. Bài tập chuẩn bị ở nhà. III. Tổ chức giờ học. Hoạt động của Gv Hoạt động của HS * Khởi động. Gv giới thiệu mục tiêu của bài học. * Hoạt động 1. Ôn tập lí thuyết. - Mục tiêu. Tổng hợp kiến thức trọng tâm về quy tắc cộng, trừ, nhân, số nguyên, các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên . - Cách tiến hành. - Viết tập Z các số nguyên. - Tập Z gồm những loại số nào. - Viết số đối của số nguyên a. - Số đối của số nguyên a có thể mang các giá trị nào. - Cho các ví dụ. - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? nêu quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Lưu ý : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a không thể là số nguyên âm. + Yêu cầu chữa bài tập 107 (sgk tr 98) (phát phiếu bài tập) (đưa bảng phụ đã vẽ h.53 cùng đề bài). - Yêu cầu h/s làm vào phiếu. - 1 h/s làm trên bảng. - Bài 109 sgk tr 98. - HS sắp xếp vào phiếu học tập. - Nêu cách so sánh 2 số nguyên? 1) Z = {..; -2; -1; 0; 1; 2;..} 2) Số đối của số nguyên a là -a VD: Số đối của (-5) là (+5) Số đối của (+3) là (-3) Số đối của 0 là 0. 3) Quy tắc lấy giá trị tuyệt đối. VD: ờ+7ờ = +7 ờ0ờ = 0 ờ-5 ờ= 5 Bài 107 (sgk tr 98) Bài tập 109 tr 98 sgk Sắp xếp năm sinh theo thứ tự thời gian tăng dần. Talets- 642. Pitago- 570. Acsimet- 287. Lương Thế Vinh- 1944. Đề Các - 1596. Gau xơ - 1777. Cava lepxkaia- 1850. * Hoạt động 2. Ôn tập các phép toán trong Z. - Mục tiêu. Củng cố kiến thức về các phép toán trong Z. - Cách tiến hành. - Ôn lý thuyết các câu 4, 5 (sgk tr 98) - HS trả lời miệng lần lượt từng câu. - GV: nhấn mạnh quy tắc dấu. (-)+ (-) = - (-). (-) = + (điền bằng bút chì vào sgk). - Gọi 2 h/s lên bảng trình bày. (ở dưới cả lớp làm vào vở ). - Có thể có cách khác. = (200- 210)+ (500- 100) = (-10)+ 400 = +390 - Cho h/s phát biểu 1 vài cách ạ, so sánh. - H/S nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu hoạt động nhóm làm các bài 116, 117 sgk tr 99. - Các nhóm có thể làm theo các cách khác nhau. - Cho h/s nhận xét so sánh đánh giá nhau: - Hoặc cách 2: (-3). (-4) + 6.(-4) = 12 - 24 = -12 - Lưu ý: Chưa học phép chia, số nguyên => thử kết quả dự đoán bằng phép nhân. - Có cách nào khác. 54. (-4)2 = 252. (-4)2 = [25.(-4)]2 = (-100)2 = 10.000 - Đưa ra bài giải: (-7)3. 24 = -21. 8 = -168 - Nhận xét: 54. (-4)2 = 20. (-8) = -160 nhận xét sự đúng sai. * Ôn các tính chất của phép cộng trong Z. - Cách thông thường a) = 180- 150 = 30 Hoặc. b) = 45- 9. 13- 9. 5= 45- 117- 45= -117 Cách 2: 29. 6- 19. 6 = 174- 304 = -130 Bài 110 sgk tr 99. Điền Đúng - Sai. a) đ c) s b) đ d) đ Bài 111 sgk tr 99. Tính các tổng . a) [(-13)+ (-15)]+ (-8) = (-28)+ (-8) = -36 b) 500- (-200)- 210- 100 = 500+ 200- 210- 100 = 700- 100- 210 = 600- 210 = 390 c) -(-129)+ (-119) - 301+ 12 = 129 - 119 - 301 +12 = 10 + 12 - 301 = 22 - 301 = -279 d) 777 - (-111) - (-222) + 20 = 777 + 111 + 222 + 20 = 888 + 222 + 20 = 1110 + 20 = 1130 Bài 116 sgk tr 99 Tính: a) (-4). (-5). (-6) = - (4.5). 6 = -20. 6 = -120 b) (-3 + 6). (-4) = 3. (-4) = -12 c) (-3 - 5). (-3 + 5) = (-8). 2 = -16 d) (-5 - 15) : (-6) = (-18) : (-6) = 3 vì 3. (-6) = -18 Bài 117 sgk tr 99 Tính a) (-7)3. 24 = -343. 16 = -5488 b) 54. (-4)2 = 625. 16 = 10.000 Bài 119 sgk tr 100 Tính nhanh, bằng 2 cách. a) 15. 12- 3. 5. 100 = 15. 12- 15. 10 = 15. (12- 10) = 15. 2 = 30 b) 45- 9 (13+ 5) = 9. 5- 9. 18= 9 (-13) = -117 c) 29. (19- 13)- 19 (29- 13) = 29. 19- 29. 13- 19. 29+ 19. 13 = 19. 13- 29. 13 = 13. (19- 29) = 13. (-10)= -130 * Tổng kết, hướng dẫn về nhà. Gv chốt lại nội dung chính của bài. HDVN. Ôn tập các quy tắc đã hệ thống ở đề cương ôn tập chương II. BTVN: 161, 162, 163, 165, 168 (SBT tr 75, 76) 115, 118, 120 SGK tr 100 //..///////... Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 67. ôn tập chương II ( tiếp ) I. Mục tiêu. - Kiến thức. + Tổng hợp các kiến thức của chương II. + Giải các bài tập cơ bản về kiến thức trọng tâm của chương. - Kĩ năng. Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức cho học sinh. - Thái độ. Cẩn thận, nghiêm túc. II. Đồ dùng dạy học. - Gv. Bảng phụ - Hs. Bài tập chuẩn bị ở nhà. III. Tổ chức giờ học. Hoạt động của Gv Hoạt động của HS * Khởi động. Gv giới thiệu qua mục tiêu của bài học. * Hoạt động. Luyện tập. - HS đưa bài (có thể dùng máy chiếu hắt). - Qua bài tập này củng cố lại thứ tự thực hiện các phép toán; quy tắc dấu ngoặc. - Lưu ý tính nhanh. - Giải chung bài a. - Gọi 3 h/s lên bảng. a) x = 25 b) x = -5 c) x = 1 d) x = 5 - Lưu ý đưa về dùng định nghĩa. ỗxỗ = m (m > 0) - Gọi 4 h/s lên bảng làm đồng thời sau khi cả lớp gần hoàn chỉnh. - Cho h/s đọc đề bài . - Hướng dẫn cách lập đẳng thức. a - 10 = 2a- 5 - Cho h/s thử lại. a - 10 = -5 -10 = -10 2a -5 = 2 (-5) -5 = 15 - Ra đề bài bài 1 của dạng 3. - Gọi 1 h/s lên bảng làm lưu ý cách trình bày. b. Các h/s khác có thể cho các kết quả khác, hỏi khi nào a là bội của b, b là ước của a. - Bài này hướng dẫn làm miệng lại rồi giao về nhà. Dạng 1: Thực hiện phép tính. Bài 1 : Tính. a) 215+ (-38)- (-58) - 15 = (215- 15)+ (58- 38) = 200+ 20 = 220 b) 231+ 26- (209+ 26) = 231+ 26- 209- 26 = 231- 209 = 22 c) 5.(-3)2- 14- (-8)+ (-40) = 5. 9+ 112- 40 = (45- 40)+ 112 = 5+ 112 = 117 Bài 114 sgk tr 99. Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn. a) -8 < x < 8 x = -7; -6; -5;-1; 0; 1; 2;6; 7 Tổng S = [(-7)+ (-6)+. b) c) Dạng 2: tìm x. Bài 118 sgk tr 99. Tìm số nguyên x biết. a) 2x- 35 = 15 b) 3x + 17 = x c) ờx- 1ờ= 0 Bài 15 sgk tr 99 Tìm aẻZ biết. a =-5 a = 5 a) ờaờ = 5đ b) ỗaỗ = 0đ a = 0 c) ỗaỗ = ỗ-5ỗđỗaỗ = 5 đ a = -5 a = 5 d) -11.ỗaỗ = -22đ ỗaỗ = 2 a = 2 đ a = -2 Bài 112 sgk tr 99 (đố vui) Theo đề bài a - 10 = 2a- 5 -10+5 = 2a- a -5 = a => 2a = 2. (-5) = -10 Vậy hai số đó là -5 và -10 Dạng 3: Bội và ước của số nguyên. Bài 1. a) Tìm tất cả các ước của (-12). b) Tìm 5 bội của 4. Giải: a) Tất cả các ước của (-12) là. ±1; ±2; ±3; ±4; ±6; ±12 b) 5 bội của 4 là: 0; ±4; ±8 Bài 120 sgk tr 100 * Tổng kết, hướng dẫn học ở nhà. Gv Y/c hs nhắc lại thứ tự thực hiện các phép toán trong một biểu thức (có ngoặc, không ngoặc). Lưu ý các cách tính nhanh (Bỏ ngoặc; kết hợp; đưa vào ngoặc) * Xét xem các bài giải sau đúng hay sai. 1) a = - (-a) 2) ỗaỗ = -ỗ-aỗ 3) ỗxỗ = 5đ x = 5 4) ỗxỗ = -5đ x = -5 5) 27- (17- 15) = 27- 17- 5 6) -12- 2. (4- 2) = -14. 2 = -28 7) với aẻZ thì -a < 0 BTVN: 113, 120 (sgk tr 99; 100; xem lại các bài đã chữa, làm nốt 6 bài trong đề cương ôn tập. - Tiết sau kiểm tra. H/ s trả lời .
Tài liệu đính kèm: