Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2009-2010 - Trường THCS Võ Trường Toản

Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2009-2010 - Trường THCS Võ Trường Toản

I- Mục tiêu :

- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .

 - Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu  và .

- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp

1/ Kiến thức cơ bản : hiểu được thế nào là một tập hợp, viết đúng ký hiệu của một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và bằng cách chỉ ra tích chất đặc trưng của các phần tử .

2/ Kỹ năng cơ bản : biết viết đúng ký hiệu của một tập hợp.

II- Phương tiện dạy học:

 Sách giáo khoa, bảng phụ

III- Hoạt động trên lớp:

 1./ Ổn định : lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số .

2./ Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng

HOAÏT ÑOÄNG 1: Giới thiệu về tập hợp.

- Cho HS quan sát các dụng cụ học tập có trên bàn - GV giới thiệu thế nào là tập hợp.

- Khái niệm về tập hợp.

 - Gọi B là tập hợp của các chữ cái a, b, c. - HS cho một vài ví dụ về tập hợp

 - HS viết kí hiệu tập hợp B

 1/ các ví dụ :

Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống như

- Tập hợp các học sinh của lớp 6A.

- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.

- Tập hợp các chữ cái a,b,c

 - Tập hợp các dụng cụ học tập có trên bàn.

 

doc 116 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2009-2010 - Trường THCS Võ Trường Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan: 10/08/09 Ngày dạy: 21/08/09 Tuần: 01 PPCT tiết: 01
§1. TẬP HỢP- PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I- Mục tiêu : 
Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
 - Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu Î và Ï.
Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp 
1/ Kiến thức cơ bản : hiểu được thế nào là một tập hợp, viết đúng ký hiệu của một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và bằng cách chỉ ra tích chất đặc trưng của các phần tử .
2/ Kỹ năng cơ bản : biết viết đúng ký hiệu của một tập hợp.
II- Phương tiện dạy học:
	Sách giáo khoa, bảng phụ 
III- Hoạt động trên lớp:
	1./ Ổn định : lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số .
2./ Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: Giới thiệu về tập hợp.
- Cho HS quan sát các dụng cụ học tập có trên bàn - GV giới thiệu thế nào là tập hợp.
- Khái niệm về tập hợp.
 - Gọi B là tập hợp của các chữ cái a, b, c.
- HS cho một vài ví dụ về tập hợp 
 - HS viết kí hiệu tập hợp B
1/ các ví dụ :
Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống như
- Tập hợp các học sinh của lớp 6A.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Tập hợp các chữ cái a,b,c 
 - Tập hợp các dụng cụ học tập có trên bàn.
HOAÏT ÑOÄNG 2: Cách viết và các kí hiệu
- Giới thiệu tập hợp A các số nhỏ hơn 4.
- Giới thiệu kí hiệu Î và Ï.
- 5 có phải là một phần tử của tập hợp A không ? 
GV: giới thiệu cách đọc kí hiệu.
- Cho HS làm ? 1 và ? 2 .
- GV giới thiệu cách biểu diễn tập hợp bằng sơ đồ Venn: 
 A 	·1 
 ·3 
 ·2 ·0 
 B
 ·a
 ·b
 ·c
GV: cho HS làm các bài tập 1, 2, 3 trang 6 sgk.
- HS nghe giảng
- HS lên bảng viết: 5 không thuộc A.
- Điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô vuông :
 3 A ; 7 A 
 Î A ; a B 
 1 B ; Ï B
- HS làm ? 1 ? 2
- HS làm các bài tập 1 ; 2 ; 3 sgk trang 6 
2/ Cách viết – các ký hiệu 
- Người ta thường đặt tên các tập hợp bằng chữ cái in hoa.
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 
 A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 }
hay A = {2 ; 1 ; 0 ; 3 }
 B = { a ,b , c }
Các số 0,1,2,3 gọi là phần tử của tập hợp A.
a,b,c là các phần tử của tập hợp B. 
 Kí hiệ : 2 Î A; a Ï A
4 Chú ý : (sgk)
 ví dụ :
A = { xÎN / x < 4 }
 Để viết một tập hợp , thường có hai cách:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp .
- Chỉ ra tính chất đặc trưng 
cho các phần tử của tập hợp đó . 
Hoạt động 4./ củng cố : 
Củng cố từng phần
Hoaït ñoäng 5: hướng dẫn về nhà.
 	 - Làm các bài tập 4 ; 5 sgk trang 6 
Chuẩn bị trước bài TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN/6.
Hoaït ñoäng 6: ruùt kinh nghieäm: 
Ngày sọan: 10/08/09 Ngày dạy: 21/08/09 Tuần: 01 PPCT tiết: 02
§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Mục tiêu :
1. Kiến thức cơ bản : hiểu rõ được tập hợp N và N*, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số
2. Kỹ năng cơ bản : phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu và , so sánh được các số tự nhiên, biết tìm số tự nhiên liền trước, liền sau.
3. Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu, vận dụng được tính kế thừa các kiến thức của năm học trước.
Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa
Hoạt động trên lớp :
1. ổn định : lớp trưởng báo cáo sĩ số 
2. Giảng bài :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: Kiểm tra bài cũ.
Gv: nêu câu hỏi: 
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cách: liệt kê và nêu tính chất đặc trưng của phần tử.
1HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
HOAÏT ÑOÄNG 2: Tập hợp N và tập hợp N*
- Ở tiểu học ta đã biết các số đếm được như 0 ; 1 ;2...là các số tự nhiên.
- Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N.
- GV vẽ tia và biểu diển các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 trên tia số đó và gọi tên các điểm.
- GV nhấn mạnh : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. 
- yêu cầu HS điền các điểm 4,5.
- GV giới thiệu tập hợp N* 
- Củng cố 
- Điền vào ô vuông các ký hiệu Î và Ï :
12 N ; N
HS: chú ý theo dõi.
HS: chú ý nghe giảng.
Học sinh lên bảng điền các điểm 4 , 5 .
- Học sinh điền vào ô vuông các ký hiệu Î và Ï cho đúng :
5 N* ; 5 N 
0 N* ; 0 N
I/ Tập hợp N và Tập hợp N*
Tập hợp các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . gọi là tập hợp các số tự nhiên.
Ký hiệu: N
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . }
0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . .là các phần tử của N.
 0 1 2 3 4 5 
 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N*
N* = { 1 ; 2 ; 3 ; . .. . . . . . }
Hoặc N* = { x Î N | x ¹ 0 }
HOAÏT ÑOÄNG 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
GV cho HS điền vào ô vuông: 
- GV: giới thiệu các kí hiệu £ và £.
Sau đó giới thiệu số liền trước và liền sau của một số tự nhiên.
Viết tập hợp 
A ={ x Î N | 6 £ x £8 }
Củng cố Bài tập 6 SGK
GV giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp 
- Làm ? .
- GV: yêu cầu HS cho biết số tự nhiên nhỏ nhất ? Số tự nhiên lớn nhất ?
- GV yêu cầu HS cho biết số phần tử của tập N và N*.
- Điền ký hiệu > hoặc < vào ô vuông cho đúng :
 3 9 ; 15 7 
- HS nghe giảng.
 - HS viết tập hợp.
-HS làm bài tập củng cố
- HS nghe GV giảng bài
- HS làm ? .
- HS: trả lời.
- HS: trả lời.
II./ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
 1- Với a , b Î N thì 
 a ³ b hay a £ b.
 2- Nếu a < b và b < c thì a < c.
 3- Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
 4- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . Không có số tự nhiên lớn nhất .
 5- Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.
Hoạt động 4./ củng cố : 
GV: cho HS làm bài tập 8 trang 8.
Hoaït ñoäng 5: hướng dẫn về nhà.
 	 - Làm các bài tập 7, 8, 9 sgk trang 8.
Chuẩn bị trước bài GHI SỐ TỰ NHIÊN/8.
Hoaït ñoäng 6: ruùt kinh nghieäm: 
Ngày sọan: 10/08/09 Ngày dạy: 26/08/09 Tuần: 01 PPCT tiết: 03
Bài 3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
I.- Mục tiêu : 
Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
1/ Kiến thức cơ bản : Nắm vững cách ghi số tự nhiên, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. 
2/ Kỹ năng cơ bản : Đọc và viết được các số tự nhiên 
II. Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa.
III. Hoạt động trên lớp :
1. Ổn định : lớp trưởng báo cáo sĩ số 
2./ Giảng bài :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: Kiểm tra bài cũ.
Gv: Nêu câu hỏi: 
Viết tập hợp số tự nhiên N và tập hợp N*.
Làm bài tập 9, 10/8 sgk.
HS: lên bảng kiểm tra bài cũ.
HOAÏT ÑOÄNG 2: SỐ VÀ CHỮ SỐ
- GV : người ta dùng những chữ số nào để viết mọi số tự nhiên?
- Đọc vài số tự nhiên bất kỳ? chúng gồm những chữ số nào? 
Củng cố: Phân biệt số và chữ số: 
Trong số 1234 có bao nhiêu chữ số?
Giới thiệu số trăm, số hàng trăm . . . 
GV yêu cầu HS cho VD các số và cho biết số đó có bao nhiêu chữ số? 
GV: nêu phần chú ý. 
GV yêu cầu HS đọc lại chú ý.
- HS đọc và trả lời.
HS: nghe giảng.
- HS cho VD.
HS: nghe giảng.
- HS đọc lại chú ý.
I .- Số và chữ số :
Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta có thể ghi được mọi số tự nhiên.
Ví dụ : 7 là số có 1 chữ số
là số có 3 chữ số 
* Chú ý:(sgk)
HOAÏT ÑOÄNG 3: Hệ thập phân
- GV giới thiệu hệ thập phân và nhấn mạnh trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho.
- HS viết số 444.
- Học sinh viết như trên với các số 
- Củng cố bài tập ? .
II .- Hệ thập phân :
Cách ghi số như trên là cách ghi số trong hệ thập phân.
Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó. 
 444 = 400 + 40 + 4 
 = a.100 + b . 10 + c
= a.10+ b
HOẠT ĐỘNG 4: CHÚ Ý
- GV giới thiệu ngoài cách ghi trên còn có cách ghi khác.
- GV cho học sinh đọc 12 chữ số La mã trên mặt đồng hồ 
- GV giới thiệu cách ghi các số La Mã và giới thiệu cách ghi 30 số đầu tiên.
- HS nghe giảng.
- HS đọc các số.
- HS nghe giảng.
III - Chú ý :
Trong hệ La mã người ta dùng Chữ I ,V , X , D , C .
I ® 1; V ® 5; X ® 10 
Hoạt động 5./ củng cố : 
GV: cho HS làm bài tập 11 và 15 trang 10.
Hoaït ñoäng 6: hướng dẫn về nhà.
Làm các bài tập 12, 13, 14 sgk trang 10.
Đọc bài CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT.
Chuẩn bị trước bài 4/12.
Hoaït ñoäng 7: ruùt kinh nghieäm: 
Ngày sọan: 15/08/09 Ngày dạy: 26/08/09 Tuần: 02 PPCT tiết: 04
Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP CON.
TẬP HỢP CON
I- Mục tiêu : 
Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có thể có vô số phần tử , có thể không có phần tử nào ; hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau .
Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng đúng các ký hiệu Ì và Æ.
Rèn luyện cho Học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu Î và Ì .
1./ Kỹ năng cơ bản : Sử dụng thành thạo các ký hiệu Î và Ï ; Ì và Æ.
2./ Kiến thức cơ bản : Số phần tử của một tập hợp , tập hợp con
3./ Thái độ : Nhận biết sự liên hệ của phần tử với tập hợp và của tập hợp với tập hợp chính xác .
II- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa.
II- . Hoạt động trên lớp :
1. Ổn định : lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Giảng bài :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: Kiểm tra bài cũ.
Gv nêu câu hỏi: 
Làm bài tập 12. cho biết trong 2000 có bao nhiêu chữ số? Liệt kê những chữ số khác nhau.
Viết giá trị của và 513 trong hệ thập phân.
HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
HOAÏT ÑOÄNG 2: Số phần tử của tập hợp con.
GV: cho các VD tương tự sgk.
Cho HS xác định số phần tử của mỗi tập hợp.
yêu cầu HS kết luận về số phần tử của mỗi tập hợp.
- Cho HS làm?1 .
- Cho M ={x Î N | x + 5 = 2 }
- GV giới thiệu ký hiệu tập hợp rỗng (là Æ)
- GV: yêu cầu HS nhắc lại số phần tử của tập hợp.
Củng cố bài tập 17 
- HS xác định số phần tử của mỗi tập hợp.
- HS kết luận.
- HS làm bài tập ?1 .
- Học sinh làm ?2 .
(Không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2)
- Học sinh nhắc lại số phần tử của một tập hợp.
I.-Số phần tử của một tập hợp
Cho các tập hợp 
A = { 5 } có 1 phần tử
B = { x , y } có 2 phần tử 
N= {0; 1; 2; 3;} có vô số phần tử.
- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng.
Kí hiệu: Æ. 
 Ví dụ: M = Æ
Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, ...  11
Bài tập 67/87
a) (-37)+(-112)
=-(37+112)=-149
b) (-42) + 52 = 10
c) 13 –31 = - 18
d) 14 –24 –12 = -10–12=-22
e) (-25) + 30 – 15=5–15 = - 10
Bài tập 70/88
a/ 3784 +23-3785-15
=( 3784-3785)+(23-15)
= -1 +8 = 7
b/ 21+22+23+24–11–12–13–14 
=(21-11)+(22-12)+(23-13)
+(24-14)
=10+10+10+10
=40
Bài tập 71/88
a) -2001+ (1999+2001)
= -2001 + 1999+2001
=(-2001+2001) + 1999 
= 0 + 1999 
=1999
b) (43 – 863) – (137 – 57)
=43 – 836 – 137 +57 
= (43+57) – (863 + 137)
= 100 – 1000 
=- 900
Hoaït ñoäng 3: hướng dẫn về nhà.
Ôn lại bài và làm các bài tập 68, 69, 72 trang 88 sgk.
Chuẩn bị bài mới: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU trang 88 sgk.
Hoaït ñoäng 4: Ruùt kinh nghieäm: 
Ngày sọan : 05/12/2008 	Ngày dạy :11/12/2008
Tuần : 16 	Tiết : 47
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1)
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản:: Ôn tập cho HS mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z, biểu diễn các số trên trục số. Ôn tập các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
Kỹ năng cơ bản : HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập. 
Thái độ : rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
Chuẩn bị: 
GV: SGK.
HS: SGK.
Giảng bài 
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số: 
Có mặt: Vắng mặt:
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: Ôn tập lí thuyết
- GV cho HS ôn tập các câu hỏi: 
- Thế nào là tập hợp N? N*? Z?
- Viết các tập hợp N, N*, Z?
- Mối quan hệ của 3 tập hợp: N, N*, Z?
- Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên.
- Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a? 
- Quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- HS nhắc lại các kiến thức.
HOAÏT ÑOÄNG 2:LUYỆN TẬP. 
Bài tập 1
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài.
- GV: yêu cầu các HS khác nhận xét sau đó GV nhận xét lại.
Bài tập 2 
- GV yêu cầu HS đọc đề.
yêu cầu 5HS lên bảng làm. 
- GV: yêu cầu HS khác nhận xét sau đó nhận xét lại.
Bài tập 3 
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- yêu cầu 5HS lên bảng làm bài tập. 
- GV: yêu cầu HS khác nhận xét sau đó nhận xét lại.
Bài tập 4
- yêu cầu HS đọc đề.
- yêu cầu 4HS làm bài tập.
- GV: yêu cầu HS khác nhận xét sau đó nhận xét lại.
Bài tập 5
- yêu cầu HS đọc đề.
- yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu sau đó làm bài tập.
- yêu cầu 4HS lên bảng làm bài tập
- GV: yêu cầu HS khác nhận xét sau đó nhận xét lại.
- Đứng tại chỗ trả lời 
-HS nhận xét.
- HS đọc đề.
- 4HS lên bảng làm
-HS nhận xét.
- HS đọc đề.
- 5HS lên bảng làm bài tập.
-HS nhận xét.
HS đọc đề.
- 4HS lên bảng làm
- HS: nhận xét.
HS đọc đề.
- HS nhắc lại.
- 4HS lên bảng làm bài tập.
- HS nhận xét.
Bài tập 1 (bài 27/58 sbt)
chắc chắn.
Không. Vì b có thể là 0
Không. Vì c=-2; -1; 0
Có.
Bài tập 2
Tìm số đối của các số nguyên: 5; 11; -3; 0; -9
SỐ đối của 5 là -5
SỐ đối của 11 là -11
SỐ đối của -3 là 3
SỐ đối của 0 là 0
SỐ đối của -9 là 9
Bài tập 3
Tìm giá trị tuyệt đối của các số: -9; -11; 1; 0; 3; 5
Bài tập 4
 So sánh: 
a) ê-5ê và ê-6ê; b) ê10ê và ê-11ê
c) ê2ê và ê-2ê; d) ê-1ê và ê0ê
a) ê-5ê< ê-6ê
b) ê10ê<ê-11ê
c) ê2ê = ê-2ê;
d) ê-1ê> ê0ê
Bài tập 5 Tính: 
a) (-5)+20; b) (-7)+(-9)
c) 25+(-30); d) (-20)+(-25)
Giải
(-5)+20= 20-5=15
(-7)+(-9)=-(7+9)=-16
25+(-30)=-(30-25)=-5
(-20)+(-25)
= -(20+25)= -45
Hoaït ñoäng 3: hướng dẫn về nhà.
Ôn tập các câu hỏi và xem lại các bài tập đã làm.
Chuẩn bị các bài tập ôn tập (tiếp theo)
Hoaït ñoäng 4: Ruùt kinh nghieäm: 
Ngày sọan : 05/12/2008 	Ngày dạy :11/12/2008
Tuần : 16 	Tiết : 48
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 2)
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản: Ôn tập cho HS một số dạng toán tìm x, thứ tự thực hiện các phép tính, tính lũy thừa và các dấu hiệu chia hết, toán đố về ước chung, bội chung. 
Kỹ năng cơ bản : rèn kĩ năng tìm x dựa vào tương quan trong các phép tính, kĩ năng phân tích đề và trình bày bài giải. 
Thái độ : vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế.
Chuẩn bị: 
GV: SGK.
HS: SGK.
Giảng bài 
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số: 
Có mặt: Vắng mặt:
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: Ôn tập lí thuyết
- GV cho HS ôn tập các câu hỏi: 
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Viết cttq nhân, chia lũy thừa cùng cơ số.
- Viết cttq tính chât chia hết của một tổng.
- Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9.
- HS nhắc lại các kiến thức.
HOAÏT ÑOÄNG 2:LUYỆN TẬP. 
Bài tập 1
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- yêu cầu 6 HS lên bảng làm bài (mỗi lần 3HS).
- GV: yêu cầu các HS khác nhận xét sau đó GV nhận xét lại.
Bài tập 2 
- GV yêu cầu HS đọc đề.
yêu cầu 4HS lên bảng làm. 
- GV: yêu cầu HS khác nhận xét sau đó nhận xét lại.
Bài tập 3 
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- yêu cầu 4HS lên bảng làm bài tập. 
- GV: yêu cầu HS khác nhận xét sau đó nhận xét lại.
Bài tập 4
- yêu cầu HS đọc đề.
- yêu cầu 3HS làm bài tập. mỗi HS làm 2 câu.
- GV: yêu cầu HS khác nhận xét sau đó nhận xét lại.
Bài tập 5
- yêu cầu HS đọc đề.
- yêu cầu 4HS lên bảng làm bài tập
- GV: yêu cầu HS khác nhận xét sau đó nhận xét lại.
- HS đọc đề.
- HS lên bảng làm bài. 
-HS nhận xét.
- HS đọc đề.
- 4HS lên bảng làm
-HS nhận xét.
- HS đọc đề.
- 4HS lên bảng làm bài tập.
-HS nhận xét.
HS đọc đề.
- 3HS lên bảng làm
- HS: nhận xét.
HS đọc đề.
- 4HS lên bảng làm bài tập.
- HS nhận xét.
Bài tập 1 Thực hiện phép tính một cách hợp lí nếu có thể: 
a) 81+243+19 = (81+19)+243
=100+243=343
b) 32.47+32.53=32.(47+53)
=32.100=3200
c) 6.32 –24:23; =6.9-24:8
=54-3=51
d) 127 –[130 –27:32]
=127–[130–27:9]
=127–[130–3]=127–127=0
e) 30-[20-(5-1)2]=30–[20-42]
=30–[20–16]=30-4=26
f) 90-[150–(12-3)2] 
=90 – [150–92]=90 –[150-81]
=90 – 69= 21
Bài tập 2 Tìm x biết:
a)(x-45).27=0
b) 23.(42-x)=46
c) 6.x–5=613
d) 2.x –138=23.32 
a) x–45=0 Þx=0+45=45
b) 42–x=46:23 Þ42–x=2
Þx=42–2=40
c) 6.x=613+5Þ6.x=618
Þx=618:6=103
d) 2.x–138=8.9=72 
Þ2x=72+138=200Þx=100
Bài tập 3. Áp dụng tính chất chia hết của một tổng xét: 
42+54 có chia hết cho 6 hay không? Có chia hết cho 9 hay không?
15+24+36 có chia hết cho 4 hay không? Có chia hết cho 6 hay không?
Giải
Vì 
Vì 
Vì 
Vì 
Bài tập 4
 Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a) 42.43.44; b) 75.7
c) 52.53.5; d) 56:53
e) 38:34; f) a3:a2 (a¹0)
Giải 
42.43.44= 42+3+4=49;
75.7=75+1=76;
52.53.5=52+3+1=56;
56:53=56-3=53;
38:34=38-4=34;
a3:a2=a3-2= a (a¹0)
Bài tập 5 Trong các số 213; 435; 680; 156:
Số nào chia hết cho 2 mà không chi hết cho 5.
Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2.
Số nào chia hết cho cả 2 và 5.
Số nào không chia hết cho cả 2 và 5.
Giải
Những số chia hết cho 2 mà không chi hết cho 5 là: 156;
Những số chia hết cho5 mà không chia hết cho 2 là 435;
Những số chia hết cho cả 2 và 5: 680
Những số không chia hết cho cả 2 và 5: 213
Hoaït ñoäng 3: hướng dẫn về nhà.
Ôn tập các câu hỏi và xem lại các bài tập đã làm.
Chuẩn bị các bài tập ôn tập (6;7;8;9)
Hoaït ñoäng 4: Ruùt kinh nghieäm: 
Ngày sọan : 05/12/2008 	Ngày dạy :12/12/2008
Tuần : 16 	Tiết : 49
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 3)
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản: Ôn tập cho HS các kiến thức về số nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố, toán đố về ước chung, bội chung; tìm ƯCLN và BCNN. 
Kỹ năng cơ bản : rèn kĩ năng tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số; kĩ năng phân tích đề và trình bày bài giải. 
Thái độ : vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế.
Chuẩn bị: 
GV: SGK.
HS: SGK, chuẩn bị trước các bài tập và câu hỏi ôn tập.
Giảng bài 
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số: 
Có mặt: Vắng mặt:
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: Ôn tập lí thuyết
- GV cho HS ôn tập các câu hỏi: 
- Nêu cách tìm ước và bội của một số.
- Thế nào là số nguyên tố? thế nào là hợp số?
- xÎƯC(a,b) khi nào?
 xÎƯC(a,b,c) khi nào? 
- xÎƯC(a,b) khi nào?
 xÎƯC(a,b,c) khi nào?
- Nêu cách tìm ƯCLN và BCNN
- HS nhắc lại các kiến thức.
HOAÏT ÑOÄNG 2:LUYỆN TẬP. 
Bài tập 1
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- yêu cầu các HS lần lượt lên bảng làm bài (mỗi HS làm 1 câu).
- GV: yêu cầu các HS khác nhận xét sau đó GV nhận xét lại.
Bài tập 2 
- GV yêu cầu HS đọc đề.
yêu cầu 4HS lên bảng làm. 
- GV: yêu cầu HS khác nhận xét sau đó nhận xét lại.
Bài tập 3 
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- yêu cầu 1HS lên bảng làm bài tập. 
- GV: yêu cầu HS khác nhận xét sau đó nhận xét lại.
Bài tập 4
- yêu cầu HS đọc đề.
- yêu cầu 2HS làm bài tập. mỗi HS làm 1 câu.
- GV: yêu cầu HS khác nhận xét sau đó nhận xét lại.
Bài tập 5
- yêu cầu HS đọc đề.
- yêu cầu 4HS lên bảng làm bài tập
- GV: yêu cầu HS khác nhận xét sau đó nhận xét lại.
- HS đọc đề.
- HS lên bảng làm bài. 
-HS nhận xét.
- HS đọc đề.
- 4HS lên bảng làm
-HS nhận xét.
- HS đọc đề.
- 4HS lên bảng làm bài tập.
-HS nhận xét.
HS đọc đề.
- 2HS lên bảng làm
- HS: nhận xét.
HS đọc đề.
- 4HS lên bảng làm bài tập.
- HS nhận xét.
Bài tập 1 Tìm:
Các ước của 25; 30; 42.
Bội nhỏ hơn 50 của các số: 6; 7; 8; 9.
Giải
a) Ư(25)={1; 5; 25}
Ư(30)={1;2;3;5;6;10; 15; 30}
Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}
b) B(6)={0;6;12;18;24;30;36; 42;48}
B(7)={0;7;14;21;28;35;42;49}
B(8)={0;8;16;24;32;40;48}
B(9)={0;9;18;27;36;45}
Bài tập 2 Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 250; 64; 72; 360.
Giải
250=2.53; 64=26; 
72=23.32; 360=23.32.5
Bài tập 3. Một lớp học có 24 nữ và 20 nam. GV muốn chia thành các tổ sao cho số học sinh nam và nữ ở mỗi tổ là như nhau và số học sinh chia vào mỗi tổ là nhiều nhất. Hỏi giáo viên có thể chia lớp thành nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ?
Giải
Gọi a là số tổ có thể chia được.
Ta có: 
a:nhiều nhấtÞa=ƯCLN(24;20)
*tìm ƯCLN(24;20)
20=22.5; 24=23.3
Þ ƯCLN(24;20)=22=4
Vậy GV có thể chia lớp thành nhiều nhất 4 tổ.
Bài tập 4
 Tìm số tự nhiên a biết:
a lớn nhất sao cho: 360a và 240a 
a nhỏ nhất sao cho: a8 và a15 
Giải
360a và 240a 
ÞaÎ ƯC(360;240)
a: lớn nhất 
ÞaÎ ƯCLN(360;240)
360=23.32.5; 240=24.3.5
ƯCLN(360;240)= 23.3.5=120
Vậy a=120
b) a8 và a15 
ÞaÎ BC(8;15)
a: nhỏ nhấtÞaÎ BCNN(8;15)
8=23; 15=3.5
BCNN(8;15)= 23.3.5=120
(vì (8,15)=1Þ BCNN(8;15)= 8.15=120)
Vậy a=120
Bài tập 5: Số HS của 1lớp 6 khi xếp thành hàng 3, hàng 4, hàng 5 thì vừa đủ. Biết số học sinh khoảng từ 55 đến 65 HS. Tính số HS của lớp đó.
Giải
 Gọi số HS của lớp đó là x.
Khi xếp hàng 3;4;5 vừa đủ nên: 
Tìm BCNN(3;4;5)
3=3; 4=22; 5=5
BCNN(3;4;5)=3.22.5=60
BC(3;4;5)={0;60;120;}
Vì 55<x<60 nên x=60
Vậy lớp đó có 60HS
Hoaït ñoäng 3: hướng dẫn về nhà.
Ôn tập các câu hỏi và xem lại các bài tập đã làm.
Hoaït ñoäng 4: Ruùt kinh nghieäm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA SO HOC 6 HKI.doc