1. Mục tiêu:
* Kiến thức:
HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
* Kỹ năng:
Có kỹ năng vận dụng quy tắc để tìm giá trị phân số của một số cho trước.
* Thái độ:
Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn.
2. Phương pháp:
Dùng phương pháp đàm thoại vấn đáp, trực quan , tư duy trừu tượng
3. Chuẩn bị:
-GV: Máy tính bỏ túi, bảng phụ .
-HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
4. Tiến trình dạy học
4.1 On định lớp: Kiểm tra sỉ số
4.2 Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố quy tắc nhân một số tự nhiên với một phân số.
GV đưa lên bảng phụ.
HS lên bảng điền vào ô trống.
4.3 Bài mới:
Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
-HS đọc ví dụ SGK/
-Hãy cho biết đề bài cho ta biết điều gì và yêu cầu làm gì?
Gọi HS tính số đo HS thích đá bóng, đá cầu, bóng bàn, bóng chuyền của lớp 6A.
-GV dẫn dắt HS muốn tìm số HS thích đá bóng ta tìm của 45.
Tương tự HS giải phần còn lại.
-Sau khi HS giải xong GV giới thiệu cách làm đó chính là tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.
-Vậy muốn tìm giá trị phân số của 1 số cho trước ta làm thế nào?
-Gọi HS đọc quy tắc SGK/ 57,
GV: Giải thích kỹ:b. và nêu nhận xét có tính thực hành.
của b chính là .b (m,n N, n0).
1/ Ví dụ: SGK/ 50.
2/ Quy tắc: SGK/ 51.
Muốn tìm của số b cho trước ta tính b. (m,n N, n0).
Tuần 30 Tiết:93 Ngày dạy:.. KIỂM TRA MỘT TIẾT 1.Mục tiêu: * Kiến thức: Cung cấp thông tin nhằm đánh giá mức độ nắm vững một cách hệ thống về phân số ( Phân số bằng nhau, rút gọn phân số, cộng trừ nhân chia phân số). Nắm vững và hiểu khái niệm phân số, hỗn số, số thập phân, phần trăm. * Kỹ năng: Cung cấp thông tin về mức độ thành thạo kỹ năng tính đúng, nhanh, vận dụng linh hoạt các định nghĩa, tính chất vào giải toán nhất là giải toán về phân số. * Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì, linh hoạt, cẩn thận, chính xác các phán đoán và lựa chọn phương pháp hợp lí. 2. Phương pháp: Kiểm tra trên giấy 3. Chuẩn bị: -GV: Đề kiểm tra. -HS: Ôn bài. 4. Tiến trình 4.1 Oån định lớp 4.2 Đề bài Đề Đáp án Trắc nghiệm ( 2 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Muốn nhân hai phân số ta thực hiện Tử cộng tử, mẫu cộng mẫu Tử nhân tử, mẫu nhân mẫu Nhân mẫu, giữ nguyên tử Nhân tử, giữ nguyên mẫu Câu 2: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta thực hiện Quy đồng, tử cộng tử, mẫu cộng mẫu Tử cộng tử, mẫu cộng mẫu Tử cộng tử, mẫu giữ nguyên Cả ba câu trên đều đúng Câu 3: Muốn chia hai phân số ta thực hiện Quy đồng, tử nhân tử, mẫu nhân mẫu Tử chia tử, mẫu chia mẫu Nhân nghịch đảo của số chia Quy đồng, nhân nghịc đảo của số chia Câu 4: Đổi hỗn số ra phân số ta thực hiện: Câu 5: Đổi phân số ra hỗn số ta thực hiện: Câu 6: Đổi phân số sang số thập phân ta thực hiện Câu 7: Đổi một phân số sang phần trăm ta thực hiện Câu 8: Nghịch đảo của số là số :. Tự luận: Câu 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống: Câu 2: Rút gọn các phân số: ; Câu 3: Tìm x biết: a/ b/ x:3 Câu 4: Tính giá trị biểu thức: a/ ( b/ 1,4. Trắc nghiệm: 1. b 2.c 3.c 4. Mẫu nhân phần nguyên rồi cộng với tử làm tử của phân số mới, mẫu giữ nguyên 5. Thực hiện phép chia: thương làm phần nguyên, số dư làm tử, số chia làm mẫu 6. Thực hiện phép chia 7. Biến đổi sao cho mẫu của phân số mới là 100 8. 15 II. Tự luận: Câu 1: ( 2 điểm) Câu 2: ( 2 điểm) = ( 1 điểm) = ( 1 điểm) Câu 3: ( 2 điểm) Mỗi câu 1 điểm a/ x = 0.5 đ x = 0.5 đ b/ x: x = 0.5 đ x = 33 0.5 đ Câu 4: ( 2 điểm) a/ (= 0.5 đ = 0.5 đ b/ 1,4. = 0.5 đ = 0.5 đ 5. Rút kinh nghiệm Ưu điểm Khuyết điểm Hướng khắc phục Tuần 30 Tiết:94 Ngày dạy:.. TÍNH GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC 1. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. * Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng quy tắc để tìm giá trị phân số của một số cho trước. * Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn. 2. Phương pháp: Dùng phương pháp đàm thoại vấn đáp, trực quan , tư duy trừu tượng 3. Chuẩn bị: -GV: Máy tính bỏ túi, bảng phụ .. -HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi. 4. Tiến trình dạy học 4.1 Oån định lớp: Kiểm tra sỉ số 4.2 Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Củng cố quy tắc nhân một số tự nhiên với một phân số. GV đưa lên bảng phụ. HS lên bảng điền vào ô trống. 20 :5 .4 :5 .4 4.3 Bài mới: Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. -HS đọc ví dụ SGK/ -Hãy cho biết đề bài cho ta biết điều gì và yêu cầu làm gì? Gọi HS tính số đo HS thích đá bóng, đá cầu, bóng bàn, bóng chuyền của lớp 6A. -GV dẫn dắt HS muốn tìm số HS thích đá bóng ta tìm của 45. Tương tự HS giải phần còn lại. -Sau khi HS giải xong GV giới thiệu cách làm đó chính là tìm giá trị phân số của 1 số cho trước. -Vậy muốn tìm giá trị phân số của 1 số cho trước ta làm thế nào? -Gọi HS đọc quy tắc SGK/ 57, GV: Giải thích kỹ:b. và nêu nhận xét có tính thực hành. của b chính là .b (m,n N, n0). 20 :5 .4 80 :5 4 .4 16 16 1/ Ví dụ: SGK/ 50. 2/ Quy tắc: SGK/ 51. Muốn tìm của số b cho trước ta tính b. (m,n N, n0). 4.4 Củng cố và luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập. ?2 HS thực hiện 76. cm. 96. tấn. 1.0,25 = giờ Bài tập 116. So sánh 16% của 25 a/ Tính 84% của 25 b/ Tính 48% của 50 Sử dụng máy tính bỏ túi. -GV hướng dẫnHS sử dụng máy tính bỏ túi để tìm giá trị phân số của một số cho trước. -HS theo dõi và thực hiện trên máy. 8,7. 5,1. 2 16%.25 = 25%.16 25.84% = 25%.84 = 48%.50 = 50%.48 = Bài tập 120. Cả lớp cùng sử dụng máy. Nhận xét kết quả. 4.5 Hướng dẫn về nhà: -Học quy tắc. -Làm bài tập 117; 118; 119; 120 (c,d)/ 121. -Nghiên cứu các bài tập phần luyện tập. 5. Rút kinh nghiệm Ưu điểm Khuyết điểm Hướng khắc phục Tuần 31 Tiết:96 Ngày dạy:.. LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: * Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. * Kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước. * Thái độ: Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn. 2. Phương pháp: Dùng phương pháp đàm thoại, vấn đáp, trực quan, tư duy trừu tượng thực hành.. 3 Chuẩn bị: -GV: Máy tính bỏ túi, bảng phụ -HS: Máy tính bỏ túi. 4. Tiến trình : 4.1 Oån định lớp: Kiểm tra sỉ số 4.2 Kiểm tra bài cũ: trong quá trình làm bài tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung 4.3 Bài mới: GV đưa đề bài 120 SBT/ 23 lên bảng phụ Tìm: a/ của 40. b/ của 48000 đồng. c/ 4 của kg. Gọi đồng thời 3 HS lên bảng làm bài ( Mỗi HS làm 1 câu). HS nhận xét. GV nhận xét, phê điểm. GV đưa đề bài 122 SBT/ 23 lên bảng phụ. Dùng số thập phân để biểu thị các số đo thời gian với đơn vị là giờ: a/ 2h30ph; b/ 2h15ph ; c/ 0h45ph; d/ 6h12ph. GV gọi 1 HS lên bảng làm Cả lớp làm vào vở. GV gọi 3 HS làm bài tập nhanh nhất chấm điểm. HS nhận xét bài làm trên bảng. GV chốt ý, phê điểm. GV đưa đề bài 126 SBT/ 24 lên bảng phụ Một lớp học có 45 HS bao gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp. HS đọc đề và phân tích đề. GV: Để tìm số học sinh giỏi ta làm thế nào? HS: ta phải tìm số học sinh trung bình và số học sinh khá. GV: Để tìm số học sinh trung bình và khá ta làm thế nào? HS: Để tìm số học sinh trung bình ta lấy: Để tìm số học sinh khá : Gọi HS lên bảng trình bày. Cả lớp làm vào vở để nhận xét bài làm trên bảng. HD nhận xét. GV nhận xét, chỉnh sửa ( nếu sai sót). GV đưa đề bài 127 SBT/ 24 lên bảng phụ Bốn thửa ruộng thu hoạch được tất cả 1 tấn thóc. Số thóc thu hoạch ở ba thửa ruộng đầu lần lượt bằng và 15% tổng số thóc thu hoạch ở cả bốn thửa.Tính khối lượng thóc thu hoạch được ở thửa ruộng thứ tư. GV: Để tính khối lượng thóc thu hoạch được ở thửa ruộng thứ tư ta phải làm thế nào? HS: Ta phải tính số thóc thu hoạch ở ba thửa ruộng đầu. GV cho HS hoạt động nhóm. Cả 4 nhóm cùng làm bài 127 SBT/ 24 Trong 3 phút. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, sửa sai ( nếu cần). I/ Sửa bài tập cũ: Bài 120 SBT/ 23: a/ b/ đ c/ 4. kg. Bài 122 SBT/ 23: ĐS: a/ 3,5 h; b/ 2,25h; c/ 0,75h; d/ 6,2 h. II/ Bài tập mới: Bài 126 SBT/ 24 : Số học sinh trung bình: ( HS) Số học sinh khá: ( HS) Số học sinh giỏi: 45- (21+15) = 9 ( HS) Bài 127 SBT/ 24 : Số thóc thu hoạch được ở ba thửa ruộng đầu là: 1000.( = 1000.= 800 ( kg) Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ tư: 1000- 800 = 200 ( kg). 4.4 Củng cố và luyện tập Qua việc làm các bài tập em rút ra cho mình bài học kinh nghiệm gì trong khi giải toán? Bài học kinh nghiệm: -Cần tính toán cẩn thận khi làm bài. -Trong mọi trường hợp hãy nghĩ đến tính nhanh ( nếu có thể). 4.5 Hướng dẫn về nhà: -Xem lại các bài tập đã giải. -Bài tập : 121; 123; 124; 125 SBT/ 46. -Tiết sau học bài: “ Tìm một số biết giá trị của một phân số”. 5. Rút kinh nghiệm Ưu điểm Khuyết điểm Hướng khắc phục Tuần 31 Tiết:95 Ngày dạy:.. LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: * Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. * Kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước. Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và sáng tạo cho học sinh 2. Phương pháp: Dùng phương pháp đàm thoại vấn đáp, trực quan, tư duy trừu tượng 3. Chuẩn bị: -GV: Máy tính bỏ túi, bảng phụ, -HS: Bảng nhóm, bút, máy tính bỏ túi. 4. Tiến trình: 4.1 Oån định lớp: Kiểm tra sỉ số 4.2 Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Sửa bài tập: GV kiểm tra đồng thời 2 HS. HS1: Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. Bài 117/ 51: HS2: Sửa bài 118/ 52 SGK: Sửa bài 119. HS nhận xét bài làm của bạn. 4.3 Bài mới: GV phát phiếu học tập cho HS. Hãy nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để được 1 kết quả đúng. GV kiểm tra và chấm điểm 1 – 3 HS. Số giờ giờ giờ giờ giờ giờ giờ giờ giờ Đổi ra phút 30 phút 20 phút 10 phút 45 phút 24 phút 35 phút 16 phút 12 phút GV tổ chức cho HS điền nhanh ( thi đua giữa các nhóm học tập). GV: Gọi 1 HS tóm tắt đề bài: Quãng đường HN-HP 102 km. Xe lửa xuất phát từ HN đi được quãng đường. Xe lửa còn cách HP? Km GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải. GV: Gọi 1 HS đọc đề bài. GV hỏi: Nếu muối 2 kg rau cải thì cần khối lượng hành bao nhiêu, em làm thế nào? Thực chất đây là bài toán ? Xác định phân số và số cho trước? GV: Gọi HS đứng tại chỗ sử dụng máy tính đọc kết quả. -Mỗi HS giải quyết 1 trường hợp. GV: Hỏi HS tính bằng cách khác? Cả lớp nhận xét kết quả 2 cách giải. I/ Sửa bài tập cũ: ĐS: a/ 9 viên. b/ 12 viên. An nói đúng vì: ( II/ Bài tập mới: 1/ Nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để được 1 kết quả đúng: Cột A Cột B 1/ của 40 2/ 0,5 của 50 3/ của 4800 4/ 4 của 5/ của 4% a/ 16 b/ c/ 4000 d/ 1,8 e/ 2,5 Kết quả: 1a; 2e; 3c; 4d; 5b 2/ Điền kết quả vào ô trống: 3/ Bài 121 / 52 SGK: Giải Xe lửa xuất phát từ Hà Nội đã đi được quãng đường : 102. ( km) Vậy xe lửa còn cách Hải Phòng: 102-61,2 = 40,8 ( Km). 4/ Bài 122 / SGK 53: Giải Khối lượng hành cần là: 2. ( kg) Khối lượng đường cần là: 2. ( kg) Khối lượng muối cần là: 2. ( kg). 5/ Sử dụng máy tính bỏ túi: Bài tập 123/ SGK 53: Quy trình ấn phím: 35000x 10% - = 31500đ 120000x10%- = 108000đ 70000x10% - = 60300đ 45000x10% - = 405000đ 240000x10% - = 216000đ hoặc 35000x90% = 31500đ 120000x90% = 108000đ 70000x90% = 60300đ 45000x90% = 405000đ 240000x90% = 216000đ Câu A, D sai. Câu B, C, E đúng. 4.4 Củng cố và luyện tập Bài học kinh nghiệm: -Khi làm toán cần tính toán cẩn thận. -Nắm vững quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. 4. 5 Hướng dẫn về nhà: -Ôn lại bài. -Nắm vững quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước. -Làm bài tập 125; 126; 127/ SBT. -Nghiên cứu bài 15: Tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của nó. 5. Rút kinh nghiệm Ưu điểm Khuyết điểm Hướng khắc phục Tuần 31 Tiết:97 Ngày dạy:.. TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ 1. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó. * Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị của một phân số của nó. * Thaí độ: Biết vận dụng quy tắc để giải một số bài toán thực tế. 2. Phương pháp: Dùng phương pháp đàm thoại, vấn đáp, trực quan, tư duy trừu tượng, thực hành,.. 3. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, . -HS: Bảng nhóm, bút. 4. Tiến trình: 4.1 Oån định lớp: Kiểm tra bài cũ 4.2 Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS: Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. Giải bài tập 125 / 24 SBT. Cả lớp nhận xét. GV nhận định kết quả và ghi điểm HS. 4.3 Bài mới: HS đọc ví dụ trong SGK. GV yêu cầu HS tóm tắt bài dẫn dắt giải víù dụ trên như SGK. Qua ví dụ trên, hãy cho biết muốn tìm một số biết của nó bằng a em làm như thế nào? GV gọi 1 đến 3 HS phát biểu quy tắc. ?1 Cả lớp thực hiện ?2 Cả lớp thực hiện GV yêu cầu HS phân tích để tìm 350 lít nước ứng với phân số nào? Trong bài a là số nào còn là phân số nào? 4.4 Củng cố và luyện tập GV dùng bảng phụ hoặc đưa bài tập này lên bảng phụ: Điền vào chỗ. a/ Muốn tìm của số a cho trước (x,y , y0) ta tính .. b/ Muốn tìm ta lấy số đó nhân với phân số. c/ Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính d/ Muốn tìm ..ta lấy c: (a,bN*). GV yêu cầu phân biệt rõ hai dạng toán trên. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm ( viết trên bảng nhóm) a/ Tìm một số biết của nó bằng 31,08 GV gọi HS đọc đề bài 129. Tìm của số b cho trước ta tính b. Bài 125: Hạnh ăn 6 quả. Hoàng ăn 8 quả. Trên đĩa còn 10 quả. 1/ Ví dụ : SGK/ 33. 2/ Quy tắc: Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính a: ( m, n ) Ví dụ 1: Tìm một số biết của nó bằng 14. Vậy số đó là: 14: Ví dụ 2: 350 lít 1- ( dung tích bể) Vậy a: Luyện tập: a/ a. b/ Giá trị phân số của một số cho trước. c/ a: ( m,n d/ Một số biết của nó bằng c. Bài tập 126 SGK/ 54: a/ Số phải tìm là: 13,32: b/ Số phải tìm là: 31,08: Bài tập 129/ SGK 55: Số kg đậu đen đã nấu chín: 1,2: 24% = 5 kg. Lượng sữa trong chai là: 18: 4,5% = 400 (g) 4. 5 Hướng dẫn về nhà: -Học bài : so sánh 2 dạng toán ở bài 14 và bài 15. -Làm bài tập 130; 131 / 35; Bài 128; 131/ 24 . -Chuẩn bị máy tính bỏ túi. 5. Rút kinh nghiệm Ưu điểm Khuyết điểm Hướng khắc phục Tuần 32 Tiết:98 Ngày dạy:.. LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: * Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số của nó. * Kĩ năng: Có kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị phân số của nó. Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài toán về tìm một số biết giá trị phân số của nó. * Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác cho học sinh 2. Phương pháp: Dùng phương pháp đàm thaọi , trực quan, tư duy trừu tượng, thực hành, 3. Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ, máy tính bỏ túi. -HS: Máy tính bỏ túi. 4. Tiến trình: 4.1 Oån định lớp: Kiểm tra sỉ số 4.2 Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS1: Phát biểu quy tắc tìm 1 số biết khi của nó bằng a. Bài tập 131/ 56 SGK. Bài tập 128 Cả lớp nhận xét bài làm bạn. 4.3 Bài mới: GV ghi đề bài lên bảng phân tích chung toàn lớp, yêu cầu HS để tìm được xem phải làm như thế nào? GV: Câu b cũng giải tương tự GV yêu cầu cả lớp làm vào tập, gọi 2 HS lên bảng giải. GV đưa bài lên bảng phụ Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài. Lượng thịt bằng lượng cùi dừa. Lượng đường bằng 5% lượng cùi dừa. Có 0,8 kg thịt. Tính lượng cùi dừa? Lượng đường? Đây là dạng bài toán nào? Nêu cách tính? GV nhấn mạnh lại 2 cách tính của 2 bài toán cơ bản về phân số. GV gọi HS đọc đề bài, tóm tắt GV phân tích để HS hiểu được : Thế nào là kế hoạch ( hay dự định) và trên thực tế đã thực hiện được kế hoạch là như thế nào? GV yêu cầu HS tự đọc và thực hành theo SGK. HS đọc và thực hành theo SGK. Tìm một số biết 60% của nó bằng 18. GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để kiểm tra lại đáp số của các bài tập: 129; 131 GV treo hình vẽ 11 phóng to, đọc đề bài SGK. Cân đang ở vị trí thăng bằng . Đố em viên gạch nặng bao nhiêu kg? I/ Sửa bài tập cũ: a: Mảnh vải dài: 3,75: 75% = 5m Kết quả: a/ 375. b/ -160. II/ Bài tập mới: Dạng 1: Tìm x: Bài 132/ 55 SGK: 2 x = x = Dạng 2: Toán đố: Bài 135/ 55: Giải Lượng cùi dừa cần để kho 0,8 kg thịt là: 0,8: kg. Lượng đường cần dùng: 1,2. 5% = kg. Bài tập 135 / 56 SGK: Giải 560 sản phẩm ứng với: 1- kế hoạch. Vậy sản phẩm được giao theo kế hoạch là: 560: Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi, bài 134/ 55: Quy trình ấn máy: = % 0 6 : 8 1 Kết quả: 30 Đố: Bài 136/ 56: Giải Viên gạch nặng 3 kg. 4. 4 Củng cố và luyện tập Qua giải các bài tập em rút ra bài học kinh nghiệm gì? Bài học kinh nghiệm: -Cần đọc kỹ đề trước khi làm bài. -Cẩn thận khi tính toán. 4.5 Hướng dẫn về nhà: -Học lại 2 quy tắc về quy tắc về 2 bài toán cơ bản của phân số. -Làm bài 132; 133 SBT/ 24. -Chuẩn bị sẵn máy tính bỏ túi. -Ôn lại các phép tính: Cộng trừ nhân chia trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm Ưu điểm Khuyết điểm Hướng khắc phục
Tài liệu đính kèm: