Giáo án Số học Lớp 6 - Chương III (tiết 69 đến 111)

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương III (tiết 69 đến 111)

A/ MỤC TIÊU

 -Học sinh nhận biết thế nào là hai phân số bàng nhau

 - Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau , lập được các phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích

 -Giáo dục học sinh tính linh hoạt chính xác

B/CHUẨN BỊ

 -GV : Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra , bài tập , phiếu học tập

 -HS :Bảng phụ và bút viết .

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

6

Phút Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Thế nào là phân số ? Các cách viết sau có phải là phân số không ? Vì sao?

-HS: Trả lời khái niệm phân số và giải bài tập

12

Phút Hoạt Động 2: Định nghĩa

- GV đưa bảng phụ hình vẽ có 1 hình chữ nhật chia làm 2 cách .

-Lần 1:

-Lần 2:

 (Phần tô đậm là phần lấy đi)

 -GV: Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần cái hình?

-GV? Nhận xét gì về 2 phân số trên? Vì sao?.

-GV: Ở lớp 5 ta đã học hai phân số bằng nhau. Nhưng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.Ví dụ và làm thế nào để biết được 2 phân số này có bằng nhau hay không?Đó là nội dung bài hôm nay. Sau đó, GV ghi đề bài.

-GV: Trở lại ví dụ =em hãy phát hiện có các tích nào bằng nhau?.

-GV: Hãy lấy ví dụ khác về 2 phân số bằng nhau ,không bằng nhau và kiểm tra nhận xét này.

Một cách tổng quát khi nào?.

 Điều này vẫn đúng với các phân số có tử, mẫu là các số nguyên.

- GV yêu cầu HS định nghĩa SGK.

Cho HS lên bảng làm ví dụ

-HS: Lần 1 lấy đi hình chữ nhật

-HS: Lần 2 lấy đi hình chữ nhật

-HS: =

-HS: Hai phân số trên bằng nhau vì cùng biểu diễn trên cùng 1 hình chữ nhật

-HS: có 1.6 = 3.2

.

-HS: Giả sử lấy: Có 2.10 = 5.4

có 1.83.4

- HS: phân số nếu ad = bc

- HS đọc định nghĩa SGK: nếu ad = bc

-HS: làm Ví dụ:

= vì –3.(-8) = 4.6

 

doc 55 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương III (tiết 69 đến 111)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 – Tiết 69
NS:
ND
	CHƯƠNG III : PHÂN SỐ
§1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ .
A/ MỤC TIÊU
-Kiến thức: HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
-Kỹ năng : Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên .Thấy được số nguyên cũng như được coi phân số với mẫu là 1 .
-Thái độ : Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế. Giáo dục HS tính linh hoạt . 
B/ CHUẨN BỊ: 
-GV : Phấn màu ; Bảng phụ
-HS : Bảng phu
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
Phút
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược về chương III: Phân số đã được học ở tiểu học. Cho HS lấy ví dụ về phân số.
 Trong các phân số này tử và mẫu đều là các số tự nhiên , mẫu khác 0. Vậy có phải là phân số không ? 
 Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào,làm thế nào để so sánh hai phân số , các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào .Các phép tính về phân số có ích lợi gì với đời sống của con người . Đó là 1 nội dung chúng ta sẽ được học trong chương này
-HS: lắng nghe giáo viên giưới thiệu , đặt vấn đề cho chương học và giới thiệu bài học.
15
Phút
Hoạt động 2: Khái niệm về phân số
-GV: Em hãy lấy 1 ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị.
-GV: Phân số 3 còn có thể coi là thương 
 4
của phép chia : 3 chia cho 4 .Vậy với việc dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay không hết cho số chia (với điều kiện số chia khác 0)
-GV? Tương tự như vậy , (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu?
-GV : là thương của phép chia nào? 
-GV khẳng định:cũng như ; ; đều là các phân số 
-GV? Vậy thế nào là một phân số ?
-GV : So với khái niệm phân số đã học ở Tiểu Học , em thấy phân số đã được mở rộng như thế nào ?
-GV? Còn điều kiện gì không thay đổi ?
-GV : yêu cầu hs nhắc lại dạng tổng quát của phân số .
-GV : đưa ra khái niệm “tổng quát” của phân số đưa lên bảng , khắc sâu điều kiện : a,b Ỵ Z , b ¹ 0.
-HS : Ví dụ có 1 cái bánh mì chia làm 4 phần bằng nhau, lấy đi 3 phần , ta nói rằng “đã lấy đi cái bánh” 
-HS : (-3) chia cho 4 thì thương là 
-HS: là thương của phép chia (-2) cho (-3) 
-HS : phân số có dạng với a, b Ỵ Z ,b ¹ 0
-HS:So với ở tiểu học ,tử và mẫu của phân số không chỉ là số tự nhiên mà có thể là số nguyên .
- HS: Điều kiện không đổi là mẫu khác 0
10
Phút
Hoạt động 3: Ví dụ
-GV? Em nào hãy cho ví dụ về phân số? 
?2
 -GV yêu cầu HS lấy ví dụ khác dạng : tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu (cùng dương , cùng âm) , tử bằng 0
-GV : yêu cầu học sinh làm
-GV? Trong các cách viết nào cho ta phân số 
 a) b) c) 
 d) e) f) 
 h) g ) với aỴ Z ? là 1 phân số , mà = 4 
 -GV? Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số hay không ? Cho ví dụ ?
-GV : số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số 
-HS đứng tại chỗ lấy ví dụ về phân số .
Cả lớp nhận xét .
-HS : trả lời trước lớp , giải thích dựa theo dạng tổng quát của phân số .
-HS: Các cách viết là phân số 
 a) c) f) 
 h) g) với a Ỵ Z ; a ¹ 0
-HS : mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số .
 Ví dụ ; 2 = ; -5 = 
 15
Phút
Hoạt động4: Củng cố 
-GV:Nhắc lại dạng tổng quát của phân số .-GV treo bảng phụ bài tập 1 và cho HS lên bảng gạch chéo trên hình .
-GV: Cho học sinh hoạt động nhóm .
-GV cho các nhóm làm 2a,c ; 3 b;d; 4
-GV kiểm tra bài của 2 nhóm
Hướng dẫn về nhà : 1ph
-Học thuộc dạng tổng quát của phân số .
-Làm bài tập từ bài 1 đến bài 7 SBT
-Ôn lại phần phân số bằng nhau đã học ở tiểu học , lấy vd về phân số bằng nhau.
-Tự đọc phần “Có thể em chưa biết
-2 HS lên bảng làm bài tập 1
-HS hoạt động nhóm .
-HS: Ghi nhớ một số hướng dẫnvề nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau.
___________________________________________________________
Tuần 22 – Tiết 70
NS:
ND:
 §2 .PHÂN SỐ BẰNG NHAU 
A/ MỤC TIÊU
 -Học sinh nhận biết thế nào là hai phân số bàng nhau
 - Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau , lập được các phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích
 -Giáo dục học sinh tính linh hoạt chính xác
B/CHUẨN BỊ 
 -GV : Bảng phụ ïghi câu hỏi kiểm tra , bài tập , phiếu học tập
 -HS :Bảng phụ và bút viết .
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6
Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Thế nào là phân số ? Các cách viết sau có phải là phân số không ? Vì sao?
-HS: Trả lời khái niệm phân số và giải bài tập
12
Phút
Hoạt Động 2: Định nghĩa 
- GV đưa bảng phụ hình vẽ có 1 hình chữ nhật chia làm 2 cách .
-Lần 1: 
-Lần 2: 
 (Phần tô đậm là phần lấy đi)
 -GV: Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần cái hình?
-GV? Nhận xét gì về 2 phân số trên? Vì sao?. 
-GV: Ở lớp 5 ta đã học hai phân số bằng nhau. Nhưng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.Ví dụ và làm thế nào để biết được 2 phân số này có bằng nhau hay không?Đó là nội dung bài hôm nay. Sau đó, GV ghi đề bài.
-GV: Trở lại ví dụ =em hãy phát hiện có các tích nào bằng nhau?.
-GV: Hãy lấy ví dụ khác về 2 phân số bằng nhau ,không bằng nhau và kiểm tra nhận xét này.
Một cách tổng quát khi nào?.
 Điều này vẫn đúng với các phân số có tử, mẫu là các số nguyên.
- GV yêu cầu HS định nghĩa SGK.
Cho HS lên bảng làm ví dụ
-HS: Lần 1 lấy đi hình chữ nhật
-HS: Lần 2 lấy đi hình chữ nhật 
-HS: =
-HS: Hai phân số trên bằng nhau vì cùng biểu diễn trên cùng 1 hình chữ nhật
-HS: có 1.6 = 3.2
.
-HS: Giả sử lấy: Có 2.10 = 5.4
có 1.83.4
- HS: phân số nếu ad = bc
- HS đọc định nghĩa SGK: nếu ad = bc
-HS: làm Ví dụ:
= vì –3.(-8) = 4.6
10
Phút
Hoạt Động 3:Các ví dụ 
-GV:dựa vào định nghĩa xem xét các cặp phân số sau có bằng nhau không?
-GV: Cho HS lên bảng làm bài.
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1 và ?2 
Các ví dụ:
-HS hoạt động theo nhóm.
?1 HS làm dựa vào định nghĩa
 ?2 Các phân số không bằng nhau vì dấu của 2 tích khác nhau.
17
Phút
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò 
-GV gọi HS lên bảng làm bài tập.
Cả lớp nhận xét .
-Trò chơi: GV cử 2 đội trưởng.
 Nội dung: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau:
Luật chơi: 2 đội mỗi đội 3 người. Mỗi đội 1viên phấn chuyền tay nhau viết lần lượt từ người này sang người khác. Đội nào làm nhanh hơn và đúng là thắng.
Bài tập: Thử trí thông minh
 Từ đẳng thức: 2. (-6) = (-4)..3 hãy lập các cặp phân số bằng nhau
- GV: gợi ý HS tự nghiên cứu bài 10 (trang 9 SGK)
*Hướng dẫn về nhà
-Nắm vững định nghĩa 2 phân số bằng nhau
-Làm bài tập 610/8 SGK ; 913 SBT
-Ôân tập tính chất cơ bản của phân số
-HS: làm bài tập có:
 nên x. 3= - 2.6 
Hai đội trưởng HS thành lập đội.
-HS: Hai đội tham gia trò chơi, mỗi đội 3 người (có thê lấy một đội nam, một đội nữ hoặc lấy đội theo tổ, trên tinh thần xung phong).
Kết quả: 
-HS tự đọc bài 10 rồi làm tương tự .
-HS: Lưu ý một số hướng dẫn, dặn dò về nhà của giáo viên chuẩn bị cho giờ học sau.
 ____________________________________________________________
Tuần 23 – Tiết 71
NS:
ND
§3.TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I/MỤC TIÊU
-Kiến thức: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số .
-Kỹ năng : vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải được một số bài tập đơn giản, để viết 1 phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó & có mẫu dương .
-Thái độ: Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
II/CHUẨN BỊ 
-GV : Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số và các bài tập.
-HS :Bảng phụ và bút viết , nắm vững tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiểu học và giải các bài tập về nhà . 
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 - Kiểm tra bài cũ (6phút)
-GV? Thế nào là 2 phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát. Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu dương: ; Tìm xZ biết : 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10
Phút
Hoạt Động 1:Nhận xét
-GV: Ta có :Hãy xét xem: ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai? 
-GV: Hãy làm tương tự với :
-GV? -2 có mối quan hệ như thế nào đối với –4 và –12?
-GV: Từ 2 ví dụ trên cho học sinh rút ra nhận xét .
-GV: yêu cầu HS làm miệng? 1 & ? 2
-HS: Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số với –4 để được phân số thứ hai. 
-HS: Ta đã chia cả tử và mẫu của phân số cho (-2) để được phân số thứ hai.
-HS: (-2) là ước chung của (-4) và 
(-12).
-HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích . 
18
Phút
Hoạt Động2: Tính chất cơ bản của phân số:
-GV:Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở Tiểu học., dựa vào các ví dụ với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, em hãy rút ra: Tính chất cơ bản của phân số?.
-GV: nhấn mạnh điều kiện của số nhân, số chia trong công thức.
GV: Trở lại câu 1 ở kiểm tra bài cũ ,phép biến đổi trên dựa vào tính chất như thế nào?
-GV:Vậy ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1).
-GV: Cho HS hoạt động nhóm ?3và viết thành 5 phân số khác bằng nó.Có thể viết được bao nhiêu phân số như vậy?
-GV hỏi thêm ở ?3: Phép biến đổi trên dựa trên cơ sở nào?
Phân số có thoả mãn điều kiện có mẫu số dương hay không?
-GV: Như vậy mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữ ... ả lớp 6A là 27 bạn. Vậy số học sinh của cả lớp là bao nhiêu ?
-GV: Chốt lại: Như vậy để tìm một số biết của nĩ bằng 27 ta lấy 27 : 
-GV: Nhấn mạnh vai trị trong từ “ của” đối với phép tính chia.
-GV: Khái quát quy tắc (Sgk)
-GV: Treo bảng phụ cĩ viết quy tắc ( Cho học sinh nhắc lại)
-HS: Chú ý vấn đề đặt ra của giáo viên.
-HS: (..) 7 phần
-HS: (..) 2 phần 6 viên
-HS: (..) 3 viên bi
-HS: ( ..) 3 . 7 = 21 (viên bi)
-HS: Ta cĩ lớp chia làm 5 phần số học sinh mỗi phần là 5 học sinhcả lớp cĩ 45 bạn
-HS: Lưu ý cách tính trong bài học
-HS: Phát biểu quy tắc ( Như Sgk)
-HS: Ghi nhớ quy tắc
 12
Phút
Hoạt động 2: Áp dụng quy tắc
-GV: Yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc vào (?1) ở (Sgk)
-GV: Gợi ý: Câu b phải đổi hỗn số sang phân số
-GV: Gợi ý: Trong (?2) tìm ra 350 lít ứng với phân số nào? Kết quả ?
-GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 126 (Sgk)
-HS: Viết quy tắc tổng quát vào vở và áp dụng vào bài tập (?1), (?2)
a)14 : 
b) - 
(?2) Đáp số: 1000 lít nước
-HS: Làm bài 126 (Sgk)
a) Đáp số: 10,8
b) Đáp số: - 3,5
8
Phút
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị
-GV: Cho học sinh làm bài 127 (Sgk)
-GV: Gọi một học sinh khá lên bảng làm bài 130 (Sgk)
-GV: Dặn học sinh về nhà làm bài 128, 131, 132,., 135 (Sgk) và học thuộc các quy tắc, chuẩn bị tốt cho giờ sau luyện tập.
-HS: Bài 127 (Sgk)
a)Từ ví dụ suy ra số x = 31,08
b) Từ ví dụ suy ra số x = 13,32
-HS: (Khá) bài 130:
số phải tìm là 
-HS: Ghi nhớ một số dặn dị về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau.
Tuần 32 - Tiết 98
NS:
ND:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Rèn luyện cho học sinh kỷ năng vận dụng các quy tắc đã học vào giải bài toán.
- Aùp dụng tốt vào một số bài toán thực tế.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài một số bài tập
HS: Giải các bài tập về nhà, ôn tập quy tắc trong bài học $15
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và kiểm tra vở bài tập học sinh
-GV: Yêu cầu học sinh lần lượt nêu các quy tắc đã học
-HS: Nộp vở bài tập ở nhà để giáo viên kiểm tra.
-HS: Nêu quy tắc trong bìa $14 và $15 (Sgk)
38
Phút
Hoạt động 2: Luyện tập
-GV: Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày bài 128 (Sgk)
-GV: Gợi ý: Giá trị và phân số đã cho là 1, 2 và 24%.
-GV: Cho học sinh trình bày bài 129 (Sgk)
-GV: Tương tự ta có phương pháp giải cho bài 131 (Sgk)
-GV: Chốt lại: Để giải bài toán dạng có lời giải ta phải tìm đâu là phân số đã cho và giá trị của phân số đó bằng bao nhiêu?
-GV: Gọi hai học sinh lên bảng trình bày bài 132 (Sgk)
-GV: Gợi ý: Vận dụng quy tắc chuyển vế ta có 3 là kết quả của phép tính gì?
-GV? Tìm số hạng chưa biết ta làm phép tính gì?
-GV:Gợi ý: Trong câu b) 2 là kết quả của phép tính nào?
-GV? Tìm số bi trừ ta có kết quả như thế nào?
-GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 133 (Sgk)
-GV: Gợi ý: Phân số đã cho là các phân số .
-GV: Giá trị cho trước là số 0,8kg.
-GV: Gọi 3 học sinh tập thực hiện phép tính bằng máy tính bỏ túi để kiểm tra lại kết quả các bài toán.
-GV: Yêu cầu học sinh trình bày bài 135 (Sgk)
-HS: Bài 128 (Sgk)
Số kg đậu đen đã nấu chín: 1,2. 24% = 5(kg)
Đáp số: 5kg
-HS: Bài 129 (Sgk)
Lượng sữa trong chai là: 18 : 4,5% = 400(g)
-HS: Bài 131 (Sgk)
Mảnh vải dài là: 3,75: 75% = 5(m)
-HS: Lưu ý học sinh cách trình bày và giải bài toán có lời giải (trong thực tế)
-HS: Bài 132 (Sgk0
a) 2x + 8= 3
2x = 3 -8 
x = -2
b) 3
3 = 
x = 
-HS: Bài 133 (Sgk)
Lượng cùi dừa cần là: 0,8 : =1,2(kg)
Lượng đường cần là: 1,2: 5% = 0,06(g)
-HS: Thực hiện bằng máy tính bỏ tú để kiểm tra kết quả phép tính.
-HS: Tìm hiểu bài 135 (Sgk)
2
Phút
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-GV: Chốt lại các quy tắc tìm giá trị phân số biết số cho trước.
-Quy tắc tìm một số biết giá trị phân số
-Các quy tắc cộng , trừ, nhân, chia phân số.
-Cách thực hiện toán thực tế (có lời giải)
-GV: Dặn học sinh về nhà làm các bài tập còn lại tiết học sau luyện tập (tt)
-HS: Lưu ý các trọng tâm trong thuật tính toán và cách trình bày bài toán có lời giải.
Tuần 32 – Tiết 99
NS:
ND:
____________________________________________________________________________________
	LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15’
I/ Mục tiêu: ( Như tiết 98)
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, đề kiểm tra 15 phút
HS: ôn tập các kiến thức đã học và làm một số bài tập (Sgk), giấy kiểm tra 15’
III/ Tiến trình dạy học;
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 25
Phút
Hoạt động 1: Luyện tập
-GV: Cho học sinh trình bày bài 135 (Sgk)
-GV:Gợi ý: Đã thực hiện được bao nhiêu (phần) của kế hoạch?
-GV? Vậy còn lại bao nhiêu (phần) của kế hoạch? Ưùng với số sản phẩm còn lại là bao nhiêu?
-GV? Aùp dụng quy tắc tìm số biết giá trị phân số của nó ta thực hiện phép tính gì? Kết quả như thế nào?
-GV: Bổ sung, chỉnh sửa cho bài giải được chính xác.
-GV: yêu cầu học sinh làm bài toán đố 136 (Sgk)
-GV: Gợi ý Trong hình vẽ: 1 đĩa đựng 1 viên gạch, 1 đĩa có viên gạch, vậy số gạch đã bị lấy đi là ứng với quả cân kg
-GV Chốt lại: Chú ý quy tắc tìm một số biết giá trị 1 phân số của nó.
-GV: Ra đề kiểm tra 15’ (viết)
Đề bài:
1/Tìm: a) của 75
b) của 12,5
2/ Tìm 1 số biết:
24% của nó bằng 1,2
 của nó bằng 3,75
3) lớp 6A có 36 học sinh biết số nữ bằng số học sinh của lớp. Hỏi số học sinh nam của lớp 6A là bao nhiêu?
-HS: giải bài 135 (Sgk)
-HS: (.) thực hiện được 5 phần của kế hoạch và còn lại 4 phần kế hoạch.
-HS: Vậy sản phẩm còn lại ứng với số phần kế hoạch còn lại
Ta có: 560 : = 1260 (Sp)
Đáp số: Sản phẩm được giao là 1260 (Sp)
-HS: Đọc, tìm hiểu bài toán (xem hình vẽ Sgk)
-HS: Ta có phép tính: = 3(kg)
Vậy viên gạch nặng 3kg
-HS: Tìm số x biết: 
-HS: Làm bài kiểm tra 15’ (Đáp án)
Bài 1: a) Đáp số: 50 (1 điểm)
b)Đáp số: 7,5 (1 điểm)
Bài 2: a) Đáp số: 5 ( 2 điểm)
b)Đáp số : 5 (2 điểm)
Bài 3: Số học sinh nữ:
36 . = 12 (hs) (2 điểm)
Số học sinh nam là
36 – 12 = 24 (hs) (2 điểm)
Tổng cộng: 10 điểm
*Lưu ý: Trình bày bài giải phải cụ thể, chính xác
5
Phút
Hoạt động 2:Dặn dò
-GV: nhắc học sinh về nhà xem trước bài “ Tỉ số của hai số” Trả lời câu hỏi “ Tỉ số và phân sô có gì khác nhau” làm các bài tập (? ) trong bài học chuẩn bị cho giờ học sau.
-HS: Ghi nhớ một số huớng dẫn và dặn dò về nhà của giáo viên chuẩn bị chu đáo cho giờ học sau.
_______________________________________________________________________
Tuần 32 – Tiết 100
NS:
ND:
TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
I/ Mục tiêu:
Học sinh hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích
Có kỷ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. Aùp dụng các kiến thức trọng tâm vào giải một số bài toán thực tiễn.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Phép nhân, chia phân số
III/ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15
Phút
Hoạt động1: Tỉ số của hai số
-GV? Tỉ số và phân số có gì khác nhau?
-GV? Khi chia 4 cho 7 ta có thể viết kết quả như thế nào?
-GV? Khi chia a cho b bằng ?
-GV: gọi là tỉ số của a và b ta có 
ký hiệu: a: b = 
-GV? Vậy tỉ số và phân sô có gì khác nhau?
-GV! Cho học sinh nghiên cứu ví dụ (Sgk)
-GV: Chốt lại: Để có tỉ số ta thực hiện phép chia a cho b. Hay thương trong phép chia số a cho số b ( b0 ) gọi là tỉ số của a và b.
-HS: Nghĩ và tìm hiểu vấn đề nêu ra
-HS: (..) = 
-HS: (.) = ( b0)
-HS: Nắm được khái niệm..
-HS: Tỉ số (..) a, b có thể là các số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỷ, phân số, hỗn số, số thập phân.
-HS: Phân số thì a và b phải là số nguyên.
-HS: Tham khảo ví dụ (Sgk)
-HS: Viết định nghĩa tỉ số vào vở.
10
Phút
Hoạt động 2: Tỉ số phần trăm
-GV: Trong thực hành ta thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm với ký hiệu % thay cho 
-GV_ Yêu cầu học sinh tham khảo ví dụ (Sgk)
-GV? Ta có phép chia 78,1 và 25 có kết quả là bao nhiêu?
-GV? = ?
-GV? Từ đó ta có quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b như thế nào?
-GV? Yêu cầu học sinh làm bài (? ) (Sgk)
-GV: Nhận xét và nhấn mạnh quy tắc
-HS: Tìm hiểu và ký hiệu số %
-HS: Đọc ví dụ ( Sgk)
-HS: () = 
-HS: (.) = 312, 4%
-HS: Nêu quy tắc ( Như Sgk)
-HS: Tổng quát: %
-HS: Làm (?1) (Sgk)
10
Phút
Hoạt động 3: Tỉ lệ xích
-GV: tỉ lệ xích (T) của bản đồ (bản vẽ0 là tỉ số khoảng cách a giữa hai điểm trên bản đồ (hoặc bản vẽ) và khoảng cách b giữa hai điểm tương ứng trên thực tế.
-GV: Cho học sinh tham khảo ví dụ
-GV? Yêu cầu học sinh làm bài (? 2)
-GV: Gợi ý Ta đổi 1620km sang cm và thực hiện phép tính lập tỉ số 
-HS: Tìm hiểu khái niệm tỉ lệ xích thông qua công thức T = ( a, b là hai đại lượng đo cùng đơn vị đo)
-HS: Xem ví dụ (Sgk)
-HS: làm (?2) (Sgk)
-HS: Đổi 1620km = 162000000cm
10
Phút
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-GV: Yêu cầu học sinh áp dụng vào bài tập 137, 138, 139, 140 (Sgk)
-GV: Nhận xét bài làm của học sinh ( Sủa sai nếu có)
-GV: Dặn học sinh về nha fxem lại các quy tắc cơ bản về toán phân số đã học. Làm các bài tập 142, 143, 144, 145, 146, 147 (Sgk) chuẩn bị giờ sau luyện tập.
-HS: làm các bài tập 137, 138, 139, 140 một cách độc lập và 4 học sinh lên bảng cùng thực hiện để cả lớp theo dõi , nhân xét sửa sai.
-HS: Ghi nhớ một số huớng dẫn và dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ luyện tập sau.
Tuần 33 – Tiết 101
NS:
ND:
	LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Học sinh vận dụng và rèn kỷ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích
Tính toán thành thạo ba bài toán cơ bản của phân số
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, ghi tóm tắt một số bài giải mẫu
HS: Oân tập kiến thức trong bài “ Tìm tỉ số”
III/ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8
Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG III (Tiet 69-Tiet 111).doc