Giáo án Số học Lớp 6 - Chương III: Phân số - Nguyễn Thị Thu Trang

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương III: Phân số - Nguyễn Thị Thu Trang

I. Mục tiêu

* Kiến thức:

-HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.

* Kỹ năng:

-HS hiểu được khi nào thì hai phân số bằng nhau

-HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.

* Thái độ:

Học sinh so sánh 2 phân số bằng nhau hay không bằng nhau được nhanh và thích thú hơn

II. Trọng tâm:

 HS nhận biết, hiểu được khi nào thì hai phân số bằng nhau

III.Chuẩn bị:

-GV: giáo án, SGK, bảng phụ, ghi câu hỏi kiểm tra.

-HS: SGK,bảng nhóm.

IV. Tiến trình.

1) Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

2) Kiểm tra miệng

Hỏi:Hãy nêu khái niệm phân số?.

-Bài tập 4/ 4 SBT.

-Viết các phép chia sau dưới dạng phân số:

a/ -3: 5 b/ (-2): (-7)

c/ 2: (-11) d/ x: 5 ( xZ)

Đáp án

Khái niệm phân số ( SGK).

Bài tập 4/ 4 SBT:

; ; ; ( x Z)

 

doc 135 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương III: Phân số - Nguyễn Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III 
µMỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Học xong chương này học cần đạt được các yêu cầu sau:
Kiến thức:
Nhận biết và hiểu được khái niệm phân số, điều kiện để hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy tắc rút gọn phân số, so sánh phân số, các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số cùng với các tính chất của phép tính ấy, cách giải ba bài toán cơ bản về phân số và phần trăm.
Kỹ năng:
Có kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, kỹ năng làm các phép tính về phân số, giải các bài toán cơ bản về phân số và phần trăm, kỹ năng dựng các biểu đồ phần trăm.
Thái độ:
Có ý thức vận dụng các kiến thức về phân số vào việc giải các bài toán thực tế và học tập các môn học khác. Bước đầu có ý thức tự học, có ý thức cân nhắc lựa chọn các giải pháp hợp lí khi giải toán, ý thức rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Tuần dạy: 23
Tiết: 69 – bài 1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
* Kiến thức
 HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu và khái niệm phân số học ở lớp 6.
* Kỹ năng:
-Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
-Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
* Thái độ
Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
II.Trọng tâm:
HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu và khái niệm phân số học ở lớp 6.
III.Chuẩn bị:
-GV: giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu, màn chiếu
-HS: SGK, ôn tập khái niệm phân số ở tiểu học.
 IV. Tiến trình:
 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
 2) Kiểm tra miệng: 
	Trong quá trình dạy bài mới
 3) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
qĐặt vấn đề và giới thiệu sơ lược về chương III.
-Phân số đã học ở tiểu học. Em hãy ví dụ về phân số.
( ví dụ: ; ; . . .)
qTrong các phân số này tử số và mẫu số thuộc tập hợp số nào đã học? Nếu tử và mẫu là các số nguyên , ví dụ có phải là phân số không?
qKhái niệm phân số được mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sánh 2 phân số ? các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào? Các kiến thức về phân số có ích gì với đời sống con người. Đó là nội dung của chương III.
ŸEm hãy lấy một thí dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị.
ŸPhân số còn có thể coi là thương của phép chia 3: 4
ŸTương tự (-3):4 thì thương là bao nhiêu?
 là thương của phép chia nào?
qGV khẳng định: cũng như ; ; đều là các phân số.
ŸVậy thế nào một phân số ?
ŸHS nhắc lại khái niệm phân số.
Ÿ?1 Hãy cho ví dụ về phân số?
Cho biết tử và mẫu các phân số đó.
ŸHS lấy ví dụ tử và mẫu là 2 số nguyên khác dấu 
ŸHS làm 
ŸTrong các cách viết sau đây cách nào cho ta phân số:
; ; ; ; ; (với a Z, a0) ; 
Ÿ HS trả lời
ŸHS làm ?3
ŸGọi HS khác nhận xét
qGV nhận xét
ŸQua ?3 ta có thể rút ra được nhận xét gì?
1/ Khái niệm phân số:
VD: ; ; ; . là những phân số
Tổng quát:
Phân số có dạng với a, b Z ; b 0
a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số
2/ Ví dụ:
?1 VD: là những phân số
?2 Các cách viết sau đây cho ta phân số:
; ; ; (với a Z, a0) ; 
?3 Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.
VD:
*Nhận xét:
Số nguyên a có thể viết là 
4) Câu hỏi củng cố - luyện tập:
Bài tập áp dụng
Bài 1:
Hãy biểu diễn phân số bằng phần tô màu hình vẽ sau
a) của hình vuông
b) của hình chữ nhật
Bài 2: a/ c/ 
Bài 3: b/ d/ 
Bài 4: a/ b/ 
 c/ d/ với xZ
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
+ Đối với bài học ở tiết này
-Học thuộc dạng tổng quát của phân số.
-Bài tập số 2, 5 SGK/6 bài 1; 2; 3; 4; 7 SBT/ 3-4 .
--Tự đọc phần “ Có thể em chưa biết”.
+ Đối với bài học ở tiết sau
 - Chuẩn bị trước bài: “ Phân số bằng nhau”
 - Ôân tập về phân số bằng nhau, ví dụ phân số bằng nhau.
V. Rút kinh nghiệm
Nội dung kiến thức	
Phương pháp dạy học	
ĐDDH	
Tuần dạy: 23
Tiết: 70 - bài 2 PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu
* Kiến thức:
-HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
* Kỹ năng:
-HS hiểu được khi nào thì hai phân số bằng nhau
-HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
* Thái độ:
Học sinh so sánh 2 phân số bằng nhau hay không bằng nhau được nhanh và thích thú hơn
II. Trọng tâm:
 HS nhận biết, hiểu được khi nào thì hai phân số bằng nhau
III.Chuẩn bị:
-GV: giáo án, SGK, bảng phụ, ghi câu hỏi kiểm tra.
-HS: SGK,bảng nhóm.
IV. Tiến trình.
1) Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2) Kiểm tra miệng
Hỏi:Hãy nêu khái niệm phân số?.
-Bài tập 4/ 4 SBT.
-Viết các phép chia sau dưới dạng phân số:
a/ -3: 5 b/ (-2): (-7)
c/ 2: (-11) d/ x: 5 ( xZ)
Đáp án
Khái niệm phân số ( SGK).
Bài tập 4/ 4 SBT:
; ; ; ( x Z)
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
qGV đưa hình vẽ lên bảng phụ
Có 1 cái bánh hình chữ nhật
Lần 1:
Lần 2:
( phần gạch sọc là phần lấy đi).
ŸHỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần của cái bánh?
ŸNhận xét gì về 2 phân số trên? Vì sao?
ŸỞ lớp 5 ta đã học hai phân số bằng nhau. Nhưng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ví dụ và làm thế nào để biết được 2 phân số này có bằng nhau không? 
Ÿ em hãy cho biết có các tích nào bằng nhau?
ŸMột cách tổng quát phân số khi nào?
Hoạt động 2
ŸCăn cứ vào khái niệm trên xét xem và có bằng nhau?
 vì ( -3).(-8) 6.6
ŸXét xem các cặp phân số sau có bằng không?
 và ; và 
ŸCho HS làm ?1 Các phân số sau có bằng nhau không?
a)và b) và 
c) và d) và 
ŸHS làm các bài tập.
a/ Tìm x Z biết 
(-2).6 = 3.x
 x= 
b/ Tìm phân số bằng phân số
 ( = )
ŸCho HS làm ?2 Các phân số sau có bằng nhau không?
 và ; và ; và 
ŸGọi đồng thời 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện một câu
ŸGọi 3 HS khác nhận xét bài làm của bạn
qGV nhận xét
qGV nêu VD gọi HS lên bảng làm bài
ŸVd:Tìm số nguyên x, biết 
I/ Khái niệm phân số bằng nhau:
Phân số nếu ad = bc.
II/ Các ví dụ:
Vd:
= vì (-1).12 = 4.(-3)
vì 3.75.(-4) 
?1 Các phân số
a) vì 1.12 = 3.4
b) vì 2.8 3.6
c) vì ( -3).(-15) = 9.5
d) vì 4 .9 3. (-12)
?2 vì (-2). 5 5.2
 vì 4. 20 (-21).5
 vì (-9).(-10) (-11).7
Vd:Tìm số nguyên x, biết 
Giải
Vì nên x.28 = 4.21
Suy ra 
4) Câu hỏi củng cố , luyện tập
Cả lớp tham gia trò chơi:
*Bài tập 1: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số:
; ; ; ; ; ; ; 
Luật chơi: gồm 2 đội, mỗi đội 3 HS chỉ có 1 bút chuyền tay nhau viết lần lượt từ người này sang người khác. Đội nào hoàn thành nhanh hơn và đúng là thắng.
Đáp án:
Các cặp phân số bằng nhau là
*Bài tập 2: Viết mỗi phân số sau thành phân số bằng nó và có mẫu dương 
; ; ; 
*HS thực hiện trên phiếu học tập: 
Đáp án:
*Bài tập 3: 
1/ Tìm x, y Z biết:
a/ ; b/ 
2/ Điền số thích hợp vào ô trống:
a/ d/ 
 Đáp án: 
Tìm số nguyên x và y 
1) a/ x= 
b/ y = 
2) a/ ; b / 
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
+ Đối với bài học ở tiết này
-Nắm vững khái niệm hai phân số bằng nhau.
-Làm bài tập 7; 10 SGK/ 8, 9 ; Bài 9; 10; 11; 12; 13; 14 SBT/ 4-5 .
+ Đối với bài học ở tiết sau
-Chuẩn bị bài tiết sau: “Tính chất cơ bản của phân số “
V. Rút kinh nghiệm
Nội dung kiến thức	
Phương pháp dạy học	
ĐDDH	
Tuần dạy: 24
Tiết: 71 – bài 3 
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
-Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
* Kĩ năng:
-Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương.
* Thái độ
-Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
II. Trọng tâm
Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
III.Chuẩn bị:
 -GV: giáo án, SGK, bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số và các bài tập.
 -HS: Bảng nhóm, SGK.
IV. Tiến trình
1) Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sỉ số
2) Kiểm tra miệng
ŸHS1: Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát.
Điền số thích hợp vào ô vuông.
-= ; 
Đáp án
Hai phân số nếu ad = bc
; 
ŸHS2: Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức :
2.36 = 8.9
Đáp án
Từ đẳng thức 2.36 = 8.9 ta lập được các cặp phân số bằng nhau là 
 ; 
 ; 
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
ŸDựa vào định nghĩa 2 phân số bằng nhau ta đã biến đổi một phân số đã cho thành một phân số bằng nó mà tử và mẫu đã thay đổi. Ta cũng có thể làm được điều này dựa trên tính chất cơ bản của phân số có: 
ŸEm hãy nhận xét: ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai?
.(-3)
.(-3)
Tương tự :
: (-2)
: (-2)
Dựa vào nhận xét trên làm 
?1
 Giải thích vì sao:
 ; 
ŸPhân số nhân cả tử và mẫu của phân số cho số nguyên nào để được phân số ?
ŸPhân số chia cả tử và mẫu của phân số cho số nguyên nào để được phân số ?
ŸPhân số chia cả tử và mẫu của phân số cho số nguyên nào để được phân số ?
q?2
GV yêu cầu HS làm miệng 
ŸGọi HS trả lời
ŸGọi HS khác nhận xét
qGV nhận xét
-Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiểu học, dựa vào các ví dụ trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, em hãy rút ra tính chất cơ bản của phân số?
qGV đưa “ Tính chất cơ bản của phân số “ lên bảng phụ
-GV nhấn mạnh điều kiện của số nhân, số chia, trong công thức.
-Từ ta có thể giải thích phép biến đổi trên dựa vào tính chất cơ bản của phân số như thế nào?
(Ta có thể viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của ph ...  840 (tấn)
Xe thứ hai chở được
 (tấn)
Xe thứ ba chở được
1400 – (560 + 504) = 336 (tấn)
Đáp số: xe thứ nhất chở 560 tấn
Xe thứ hai chở 504 tấn 
Xe thứ ba chở 336 tấn
Bài tập hình học
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oz và Oy sao cho , 
Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính . So sánh với 
Tia Oz có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Giải
z
y
150o
75o
O
x
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy vì 
 75o + 
Ta có 
Vậy 
c) vì và . Vậy tia Oz là tia phân giác của 
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
+Đối với bài học ở tiết học này
-Xem lại các bài tập đã học và mới được ôn tập .
-Làm lại các bài toán vừa thực hiện để chuẩn bị thi HKII.
+Đối với bài học ở tiết học sau
-Chuẩn bị sẵn máy tính bỏ túi.
 -Ôn lại các phép tính: Cộng, trư,ø nhân, chia trên máy tính.
 - Thi HK II
V. Rút kinh nghiệm
Nội dung kiến thức	
Phương pháp dạy học	
ĐDDH	
Tuần dạy: 34
Tiết:104 + 105 THI HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
- HS thực hiện thành thạo phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, tìm x
- HS biết giải toán đố cơ bản về phân số
- HS biết giải các bài toán về môn hình học 6 trong chương II
II. Các kiến thức và kỹ năng cần kiểm tra
* Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức chương III số học 
- HS hiểu được cách thực hiện các bài toán cơ bản về phân số có tính thực tế 
- HS hiểu được cách thực hiện giải được các bài toán môn hình học nội dung chương II
* Kĩ năng:
 - Giúp HS có kĩ năng giải toán cộng, trừ, nhân chia hỗn số, toán đố gần gũi với thực tế
- Giúp HS có kĩ năng giải toán bộ môn hình học
III. Hình thức kiểm tra : Tự luận
IV. Khung ma trận đề kiểm tra
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp thấp
Cấp cao
Chủ đề 1
Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, hỗn số
Vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Nắm vững quy tắc phép nhân phân số. Vận dụng tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số
Thực hiện phép nhân, chia hỗn số
Số câu hỏi
số điểm
tỉ lệ %
2
1 đ
2
1,5đ
2
1đ
7
3,5đ
35%
Chủ đề 2
Tìm x phối hợp nhiều phép tính
vận dụng quy tắc chuyển vế
vận dụng quy tắc chuyển vế
Số câu hỏi
số điểm
tỉ lệ %
1
1đ
1
1đ
2
2đ
20%
Chủ đề 3
Thực hiện bài tốn cơ bản về phân số
Tìm giá trị phân số của một số cho trước
Số câu hỏi
số điểm
tỉ lệ %
1
1,5đ
1
1,5đ
15%
Chủ đề 4
Gĩc, số đo gĩc, tia phân giác của một gĩc
Biết vẽ gĩc, định nghĩa tia phân giác của một gĩc
Biết xác định tia nằm giữa của hai tia cịn lại
biết tính số đo của một gĩc, so sánh các gĩc, Khi nào thì ta kết luận tia phân giác của một gĩc
Số câu hỏi
số điểm
tỉ lệ %
2
1,5đ
1
1
1
0,5đ
5
3đ
30%
Tổng cộng
4
3
5
1
13
2,5đ
2,5đ
4đ
1đ
10đ
25%
25%
40%
10%
100%
V. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012
MƠN TỐN LỚP 6
Thời gian : 90 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Lý thuyết: (2điểm)
Câu 1: (1điểm)
Hãy phát biểu quy tắc phép nhân phân số
Áp dụng: Tính 
Câu 2: (1điểm)
Hãy phát biểu định nghĩa tia phân giác của một gĩc. Vẽ hình minh họa
Bài tập:
Câu 3: (2,5điểm)
Thực hiện các phép tính sau ( chú ý dùng tính chất tính nhanh nếu cĩ thể)
 ; ; 
 ; 
Câu 4: (2điểm)
Tìm x, biết
 ; 
Câu 5: (1,5 điểm)
Một lớp 6A cĩ 45 học sinh. Khi giáo viên trả bài kiểm tra 1 tiết thì số bài đạt điểm giỏi bằng tổng số bài của lớp. Số bài đạt điểm khá bằng số bài cịn lại. Tính số bài đạt điểm trung bình của lớp 6 A (khơng cĩ bài điểm yếu và kém)
Câu 6: (2 điểm)
Trên cùng một nửa mặt phẳng cĩ bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho ; 
Tia Ot cĩ nằm giữa hai tia Ox và Oy khơng ? vì sao ?
Tính . So sánh và 
Tia Ot cĩ phải là tia phân giác của khơng ? Vì sao?
Hết
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011- 2012
MƠN TỐN LỚP 6
Câu hỏi
Nội dung đáp án
Điểm
Câu 1
Phát biểu đúng quy tắc phép nhân phân số
Áp dụng: 
 0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
Phát biểu đúng định nghĩa tia phân giác của một gĩc
vẽ hình minh họa đúng
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3
3a)
3b)
3c)
3d)
3e) 
0,5 đ
0,25 đ
0,25đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4
1đ
1đ
Câu 5
Số bài kiểm tra đạt điểm giỏi của lớp 6A
Số bài kiểm tra cịn lại là
45 – 15 = 30 (bài)
Số bài kiểm tra đạt điểm khá của lớp 6A
Số bài đạt điểm trung bình của lớp 6A
45 – (15 + 27) = 3 (bài)
Đáp số : 3 bài
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 6
Vẽ hình đúng 
Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (vì 
 c) Ot là tia phân giác của vì và 
0,5
0,5
0,5
0,5
Tuần 35
Tiết 106 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
Kết quả kiểm tra và rút kinh nghiệm
1/ Kết quả kiểm tra
Môn Toán
Lớp
Điểm 0 –dưới 2
Điểm 2 –dưới 5
Tổng cộng
Điểm 5 –dưới 6,5
Điểm 6,5 –dưới 8
Điểm 8 -10
Tổng cộng
SL
SL
SL-TL%
SL
SL
SL
SL-TL%
6A1/36
6A2/35
 6A3/34
Khối 6/
105
2/Rút kinh nghiệm
Tuần dạy: 36
Tiết 107 – bài 17 BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột và ơ vuơng
 * Kĩ năng:
Dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ơ vuơng
* Thái độ:
	Vẽ biểu đồ đúng cẩn thận, chính xác.
II. Trọng tâm:
HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột và ơ vuơng
Dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ơ vuơng
III. Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi đề bài VD 
 và đề bài tập
-HS: Bảng nhóm, bút, phấn.
IV. Tiến trình:
	1. Ổn định lớp: KTSS
	2.Kiểm tra miệng: Không
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trị
Nội dung bài học
qGV : Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm
Biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ơ vuơng
qGV đưa hình 13 SGK/ 60 cho học sinh xem 
qGV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ phần trăm dạng ơ vuơng
Biểu đồ phần trăm dạng cột
Ví dụ: SGK/ 60
60% hạnh kiểm tốt
35% hạnh kiểm khá 
Số học sinh cĩ hạnh kiểm trung bình là
100% - (60% + 35%) = 5%
Cách vẽ biểu đồ cột
Biểu đồ phần trăm dạng ơ vuơng
VD như trên SGK/60
Cách vẽ biểu đồ phần trăm dạng ơ vuơng
qBiểu đồ phần trăm dạng ơ vuơng (h14) mỗi ơ vuơng nhỏ ứng với 1%
ŸBiểu đồ này gồm bao nhiêu ơ vuơng nhỏ?
(100 ơ vuơng nhỏ). 100 ơ vuơng nhỏ đĩ biểu thị 100%. 
ŸVậy số HS cĩ hạnh kiểm tốt đạt 60% tương ứng với bao nhiêu ơ vuơng nhỏ ?
qTương tự với hạnh kiểm khá và hạnh kiểm trung bình
ŸBT: (? – SGK) 
ŸGọi HS nêu cơng thức tính tỉ số phần trăm của hai số a và b
ŸHS lên bảng làm bài
ŸCác HS khác làm bài vào tập
ŸHS khác nhận xét bài làm
qGVNX
35%
60%
5%
BT: (? – SGK) 
Số HS đi xe buýt chiếm : 
(6.100%): 40 = 15% (Số HS cả lớp)
Số HS đi xe đạp chiếm: 
(15.100%):40 = 37,5% (Số HS cả lớp) 
Số HS đi bộ chiếm : 
100% –(15% + 37,5%) = 45,5% (Số HS cả lớp)
Biểu diễn biểu đồ cột
4. Củng cố và luyện tập BT 149SGK/61
Dựng biểu đồ phần trăm dạng ơ vuơng nội dung ? trên
15%
37,5%
47,5%
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
+Đối với bài học ở tiết học này
-Xem lại các bài tập đã học và mới được ôn tập .
-Làm lại các bài toán vừa thực hiện .
+Đối với bài học ở tiết học sau
-Chuẩn bị sẵn máy tính bỏ túi.
 -Ôn lại các phép tính: Cộng, trư,ø nhân, chia trên máy tính.
 V. Rút kinh nghiệm
Nội dung kiến thức	
Phương pháp dạy học	
ĐDDH	
Tuần dạy: 36
Tiết 109 ƠN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức: 
 HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng, so sánh phân số 
 Các phép tính về phân số và tính chất .
*Kỹ năng
 Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x 
 Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp của hs .
*Thái độ:
 Rèn thái độ cẩn thận chính xác 
 Rèn tư duy logic khoa học
II. Chuẩn bị :
- GV: Giáo án dạng bài tập, phấn mầu, máy tính cầm tay 
- HS: ơn tập kiến thức chương III; máy tính cầm tay
III. Trọng tâm:
 HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng, so sánh phân số 
 Các phép tính về phân số và tính chất .
IV. Tiến trình:
	1. Ổn định lớp: KTSS
	2.Kiểm tra miệng: Không
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trị
Nội dung bài học
Phân số dùng để chỉ kết quả của phép chia số nguyên cho số nguyên khi phép chia khơng hết ?
? Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa về phân số ? lấy ví dụ.
? Thế nào là hai phân bằng nhau?
-Ghi đề bài tập lên bảng
? Vận dụng kiến thức nào để tìm x?
- Nhận xét bổ sung, hồn thiện.
-Phát biểu khái niệm phân số và lấy ví dụ minh họa
-Phát biểu .
- Định nghĩa hai phân số bằng nhau .
Hai học sinh lên bảng thực hiện.
Nhận xét bài của bạn 
? Phát biểu qui tắc phép trừ phân số ?
-Ghi đề bài tập lên bảng
- Yêu cầu ba học sinh lên
-Nhận xét bổ sung, hồn thiện.
- Dùng MTCT kiểm tra kết quả, 
? Phát biểu qui tắc nhân, chia hai phân số?
-Ghi đề bài tập lên bảng
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tốn
- Yêu cầu ba học sinh lên bảng làm bài tập
- Sửa bài tập của Hs nếu chỗ nào sai cần sửa lại và nhận xét.
Treo bảng phụ ghi dạng TQ các t/c của phép nhân và phép cộng phân số
? Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? dạng tổng quát ?
- Chú ý cách chia tử và mẫu của phân số cho cùng một ƯCLN của chúng ta được phân số tối giản .
? Quy tắc rút gọn phân số ? Thế nào là phân số tối giản ? 
?Muốn rút gọn bài tập trên ta thực hiện như thế nào ?
?Muốn so sánh hai phân số khơng cùng mẫu ta thực hiện như thế nào ?
-Lưu ý hs cĩ thể so sánh theo nhiều cách khác nhau
-Ghi đề bài tập lên bảng
? Hãy xác định phép tốn trong bài tập trên?
? Vận dụng kiến thức nào để giải nhanh bài tập trên?
-Nhận xét, chữa bài.
1. Định nghĩa phân số, hai phân số bằng nhau 
 = nếu ad=bc
Bài tập
 a) = => x = = 48
Vậy x = 48.	
 b) = => x = = 2
Vậy x = 2.
2.Ơn tập các phép tính về phân số 
Bài tập 1.
 a) + (- )= + (- )
 = + (- ) = 
 b) + = + = 
2.Ơn tập về tính chất cơ bản của phân số
Bài tập 2.
a) - = - = + - = 
b) - = + = + = .
 c) - = + 
 = + = 
Bài tập 3.
 a) : = . 2 = .
 b) : = . -2 = 
Bài tập 4.
a) + + = + + = 
 b) . + . 
 = ( + )= . 1 = .
c) . . = . . = 
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
+Đối với bài học ở tiết học này
-Xem lại các bài tập đã học và mới được ôn tập .
-Làm lại các bài toán vừa thực hiện .
+Đối với bài học ở tiết học sau
-Chuẩn bị sẵn máy tính bỏ túi.
 -Ôn lại các phép tính: Cộng, trư,ø nhân, chia trên máy tính.
 V. Rút kinh nghiệm
Nội dung kiến thức	
Phương pháp dạy học	
ĐDDH	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so hoc chuong III.doc