Giáo án Số học Lớp 6 - Chương III: Phân Số - Năm học 2013-2014

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương III: Phân Số - Năm học 2013-2014

I. Mục tiêu

 * Kiến thức : HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.

 * Kỹ năng : Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích.

 * Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.

II. Phương pháp

 - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thực hành.

III. Chuẩn bị

 1. Giáo viên : Phấn màu.

 2. Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập.

VI. Hoạt động dạy học

 1 . Ổn định

 2 . Bài dạy

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng

H§1: Kiểm tra (5’)

Bài tập: Viết phân số thể hiện nội dung sau:

a) Có một cái bánh hình chữ nhật chia cái bánh thành 3 phần bằng nhau lấy 1 phần.

b) Cũng cái bánh đó chia làm 6 phần bằng nhau, lấy 2 phần

? Có nhận xét gì về hai phân số và

Hs

a)

b)

H§2: Xây dựng khái niệm phân số bằng nhau(13’)

GV: Trở lại nội dung phần kiểm tra ban đầu =

? Nhìn vào các cặp phân số này em hãy phát hiện có các tích nào bằng nhau.

? Vậy từ hai phân số bằng nhau cho ta điều gì ?

GV: Nhận xét chốt lại

? Lấy VD về hai phân số không bằng nhau ?

? Có nhận xét gì về tích chéo ?

? Qua VD trên en rút ra nhận xét gì ?

? Khi nào p/số bằng p/số

GV: Nhắc lại và khẳng định điều này vẫn đúng với phân số có tử và mẫu là số nguyên.

GV: Nêu định nghĩa.

 a . d = b . c

ngược lại : a . d = b . c

- Hs:1 . 6 = 3 . 2

-Hs: 2 p/số bằng nhau thì tích của tử p/số 1 và mẫu của phân số 2 bằng tích của mẫu p/số 1 và tử của p/số 2

- Hs:

- Tích chéo k băng nhau.

- Với hai phân số không bằng nhau

HS đọc lại nội dung định nghĩa 1. Định nghĩa

 nếu a . d = b . c

(a; b; c; d Z; b,d 0 )

 

 

doc 92 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương III: Phân Số - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 12/02/13
Ngµy gi¶ng: 18/02/13
CHƯƠNG III : PHÂN SỐ
 Tiết 69 §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã
học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
 * Kỹ năng : HS viết được phân số mà tử và mẫu là số nguyên, thấy được số nguyên
cũng là phân số có mẫu là 1.
 * Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
II. Phương pháp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thực hành.
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, ôn tập khái niệm phân số đã học ở Tiểu học.
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Giới thiệu sơ lược về chương III (4’)
- Hãy cho một vài ví dụ về phân số đã được học ở Tiểu học.
- Tử và mẫu của phân số là những số nào?
- Nếu tử và mẫu là các số nguyên ví dụ: thì có phải là phân số không ?
- Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sánh, tính toán, thực hiện các phép tính. Þ Bài mới
HS cho ví dụ:
HS nghe GV giới thiệu chương III.
H§2: Khái niệm về phân số (12’)
- Một quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần, ta nói rằng: “đã lấy quả cam”
? Yêu cầu HS cho VD thực tế
? Vậy có thể coi là thương của phép chia 1 cho 4 ?
? Tương tự, nếu lấy –1 chia cho 4 
thì có thương bằng bao nhiêu?
? là thương của phép chia nào?
Vậy: ;; ; .là các p/số.
- HS lấy ví dụ trong thực tế: một cái bánh được chia thành 6 phần bằng nhau, lấy đi 5 phần, 
–1 chia cho 4 có thương là: 
 là thương của phép chia –3 cho –7
1. Khái niệm về phân số
- Phân số có dạng 
với a, b Î Z và b 0
( a là tử số, b là mẫu số của phân số)
- Ví dụ: ;; ; . đều là các phân số.
? Vậy thế nào là một phân số?
? So với khái niệm phân số đã học ở Tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào?
? Có một điều kiện không thay đổi, đó là điều kiện nào?
? Nhắc lại dạng tổng quát của phân số?
- P/số có dạng vớia,bÎZ và b 0
- P/số ở tiểu học cũng có dạng: với a, b Î N và b0. ĐK không thay đổi: b 0
H§3: Ví dụ. (10')
- Hãy cho ví dụ về phân số? Cho biết tử và mẫu của từng p/số đó?
- Ỵêu cầu HS làm ?2.
Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số:
a) b) c) 
d) e) f) 
g) h) 
- là 1 phân số, mà = 4. Vậy mọi số nguyên có thể viếr dưới dạng phân số hay không? Cho ví dụ?
- Số nguyên có thể viết dưới dạng phân số 
Hs tự lấy ví dụ về phân số rồi chỉ ra tử và mẫu của các phân số đó.
- HS trả lới, giải thích dựa theo dạng tổng quát của phân số. Các cách viết phân số:
a) c) 	f) 
g) h) 
Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.
VD: 2 =;-5 = 
2. Ví dụ
Các cách viết phân số:
a) c) f) 
g) h) 
* Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.
Ví dụ: 2 = ; – 5 = 
H§4: Luyện tập (17’)
Bài 1: HS lên bảng gạch chéo hình và biểu diễn các phân số. 
Bài 5: Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số (mỗi số chỉ viết dược 1 lần). Tương tự đặt câu hỏi như vậy với hai số 0 và – 2
Bài 6:Biểu thị các số dưới dạng phân số: 
a) của hcn
b) của h/vuông
HS nhận xét và bài làm nhóm
 và 
- Với hai số 0 và – 2 ta viết được phân số: 
Bài 1 (SGK-5)
a) của hình chữ nhật
b) của hình vuông
Bài 5 (SGK-5)
HS nhận xét và bài làm nhóm
 và 
- Với hai số 0 và – 2 ta viết được phân số: 
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Häc thuéc kh¸i niÖm ph©n sè, hoµn chØnh c¸c bµi tËp ®· h­íng dÉn gi¶i.
- Lµm c¸c bµi tËp trang 6 SGK vµ c¸c bµi tËp SBT.
- Nghiªn cøu tr­íc bµi §2. Ph©n sè b»ng nhau. ( vµ cã b»ng nhau kh«ng?)
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 13/02/13
Ngµy gi¶ng: 20/02/13
 Tiết 70 §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
 * Kỹ năng : Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
 * Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thực hành.
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Phấn màu. 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập.
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (5’)
Bài tập: Viết phân số thể hiện nội dung sau:
a) Có một cái bánh hình chữ nhật chia cái bánh thành 3 phần bằng nhau lấy 1 phần.
b) Cũng cái bánh đó chia làm 6 phần bằng nhau, lấy 2 phần
? Có nhận xét gì về hai phân số và 
Hs
a) 
b) 
H§2: Xây dựng khái niệm phân số bằng nhau(13’)
GV: Trở lại nội dung phần kiểm tra ban đầu = 
? Nhìn vào các cặp phân số này em hãy phát hiện có các tích nào bằng nhau.
? Vậy từ hai phân số bằng nhau cho ta điều gì ?
GV: Nhận xét chốt lại
? Lấy VD về hai phân số không bằng nhau ?
? Có nhận xét gì về tích chéo ?
? Qua VD trên en rút ra nhận xét gì ?
? Khi nào p/số bằng p/số 
GV: Nhắc lại và khẳng định điều này vẫn đúng với phân số có tử và mẫu là số nguyên.
GV: Nêu định nghĩa.
 a . d = b . c 
ngược lại :a . d = b . c
- Hs:1 . 6 = 3 . 2
-Hs: 2 p/số bằng nhau thì tích của tử p/số 1 và mẫu của phân số 2 bằng tích của mẫu p/số 1 và tử của p/số 2
- Hs: 
- Tích chéo k băng nhau.
- Với hai phân số không bằng nhau
HS đọc lại nội dung định nghĩa
1. Định nghĩa
 nếu a . d = b . c
(a; b; c; d Z; b,d 0 )
H§3: Ví dụ. (15')
GV: Cho HS đọc thông tin VD1
? Xét xem các cặp phân số sau có bằng nhau không ?
a) và 
b) và 
GV y/c hs nghiên cứu ?1
? Để xét xem các cặp phân số trên có bằng nhau không ta làm như thế nào ? 
GV: y/c hs nghiên cứu ?2
? Để xét xem các cặp phân số có bằng nhau không ta có cách nào ?
GV: Nhận xét chốt lại.
GV: Đưa ra nội dung VD2
Yêu cầu HS đọc thông tin cách giải 
? Để tìm x người ta đã thực hiện qua những bước nào ? 
GV: Giới thiệu bài toán:
Tìm số nguyên x biết : 
? Để tìm x người ta làm như thế nào ?
GV: Nhận xét chốt lại cách tìm x
? Tương tự Hãy tìm số tự nhiên y biết: 
GV: Cho HS nhận xét 
GV: Chốt lại cách giải
Hs đọc VD 
Xét tích chéo
Hs đọc tìm hiểu nội dung ?1
- Xét tích chéo 
- Hs đọc tìm hiểu nội dung ?2.
- Vì tích chéo của chúng không bằng nhau do hai tích khác dấu nhau.
HS: 2 cách
- Xét tích chéo
- Nhân hoặc chia cả tử và mẫu.......... 
HS: Đọc cách giải - SGK 
HS đọc VD2 
- Tìm x khi biết tích và thừa số kia
1 HS lên bảng trình bầy
HS còn lại làm bài ra nháp.
- Hs thực hiện
2. Ví dụ
VD1: 
a) = 
 vì -3 . (-12) = 4 . 9 ( = 36)
b) vì 4. 7 5 . (-3)
?1. Các cặp p/số sau đây có bằng nhau không ?
 vì 1.12 = 4.3 = 12
 vì 2.8 ≠ 3.6
vì (-3).(-15)= 5.9= 45
 vì 4.9 ≠ 3.( –12)
?2. Có thể khẳng định các cặp p/số sau đây bằng nhau k ? vì (–2).5 ≠ 5.
VD2 : Tìm số nguyên x biết 
Giải: 
 x.28 = 4.21
x = = 3SGK - T8
VD3: Tìm số nguyên y, biết: 
Giải : 
Vì nên -5 . 28 = y.20
y = = -7
H§4: Củng cố (10’)
Trò chơi: GV cử hai đội trưởng của hai đội, mỗi đội có 3 người.
Nội dung: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các cặp phân số sau: 
Mỗi đội chỉ có một viên phấn, Đội nào nhanh hơn là thắng.
Bài 8 (SGK-9)
Cho a,b Z chứng minh rằng các cặp Phân số sau luôn bằng nhau:
a) và b) và 
Bài 9 (SGK-9)
Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó có mẫu số dương:
Bài tập:Từ đẳng thức2.(-6)=(-4).3 hãy lập các cặp Phân số bằng nhau:
Kết quả: 
- Hs giải
- Hs giải
HS nghiên cứu bài 10 SGK để làm.
Nhận xét: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì ta được một phân số bằng phân số đó.
Bài 8 (SGK-9)
a) vì a . b = (– a).(– b)
b) vì (– a).b = a .(– b)
Bài 9 (SGK-9)
 ; 
 ; 
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
+ Nắm được thế nào là hai phân số bằng nhau, biết áp dụng vào giải bài tập
+ BTVN: 6 ; 7 ;10 SGK
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 13/02/13
Ngµy gi¶ng: 20/02/13
 Tiết 71 §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số. Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
 * Kỹ năng : Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn
giản, viết được một phân số có mẫu âm thành một phân số bằng nó có mẫu dương. 
 * Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thực hành.
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu. 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập.
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (5’)
?Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát?
Điền số thích hợp vào ô vuông:
 ; 
Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu số dương : 
HS trả lời câu hỏi và làm bài tập 
H§2: Nhân hai số nguyên dương (15’)
 Dựa vào ĐN hai phân số bằng nhau ta đã biến đổi 1 phân số đã cho về một phân số bằng nó mà tử và mẫu đã thay đổi. Ta cũng có thể làm được điều này dựa trên tính chất cơ bản của phân số.
? Có Hỏi ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với mấy để được ?
Hãy rút ra nhận xét:
Thực hiện tương tự đối với cặp phân số 
4 (– 2) và – 12 (– 2) 
Vậy 2 gọi là gì của – 4 và – 12?
Rút ra nhận xét:
GV yêu cầu HS làm miệng?1, ?2 
Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số với – 3 để được phân số thứ hai.
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một p/số mới bằng p/số đã cho.
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung khác 1 và –1 của chúng thì ta được một p/số mới bằng p/số đã cho.
1. Nhận xét.(–3)
.(–3)
 = 
:( – 2)
:( –2)
 = 
?1. Giải thích
 = vì -1(-6) = 3.2
 = vì -4.(-2) = 1.8
 = ; = = 
?2. Điền số thích hợp vào ô vuông: = ; = 
H§3: Tính chất cơ bản của phân số. (13')
Dựa vào hai nhận xét ở trên hãy nêu tính chất cơ bản của phân số
GV viết tính chất dưới dạng tổng quát.
Từ ta có thể giải thích như thế nào?
GV giới thiệu: Vậy ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của nó với (–1).
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3
Hãy viết số hữu tỉ dưới dạng các phân số khác nhau.
HS phát biểu tính chất cơ bản của phân số như SGK
HS nhân cả tử và mẫu của phân số với (–1) 
HS hoạt động theo nhóm làm bài 
 với a,b Z, b < 0
HS lên bảng viết:
=.
2. Tính chất cơ bản của phân số
 với m Z , m 0
 với n ƯC(a,b)
Ví dụ: (SGK-10)
?3. Viết mỗi p/số sau thành một p/số bằng nó có mẫu dương.
 ; 
 với a,b Z, b < 0
Lưu ý: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.
H§4: Luyện tập – củng cố (10’)
? Nêu tính chất cơ bản của phân số và ghi công thức tổng quát
- Cho HS làm Bài 12 và  ...  162- 165 (SGK)
Ôn ba bài toán cơ bản về phân số
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 03/05/13
Ngµy gi¶ng: 10/05/13
 Tiết 105 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : Ôn tập cho HS hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất.
 * Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x.
 * Thái độ : Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp cho HS.
II. Phương pháp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thực hành.
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Phấn màu. 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập.
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (5’)
? Nêu các phép tính cơ bản với phân số ? Viết công thức tổng quát ?
* Phép cộng phân số cùng mẫu: 
Cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng tử giữ nguyên mẫu chung.
* Phép trừ phân số: 
* Phép nhân phân số: 
* Phép chia phân số: 
* Tính chất của phép cộng, phép nhân phân số.
H§2: Luyện tập (10’)
Bài tập 162(SGK -65) Tìm x biết:
Y/c hs nhận xét
- Hs 1 giải a
- Hs 2 giải b
Bài tập 162(SGK -65) Tìm x biết:
H§3: Ôn ba bài toán cơ bản của phân số (25')
GV: Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta làm thế nào?
GV: Muốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đó ta làm thế nào?
GV: Muốn tìm tỷ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
HS: Muốn tìm của số b cho trước, ta tính 
HS: Muốn tìm một số biết của số đó bằng a, ta tính 
HS: Trả lời
CT: 
1. Tìm giá trị phân số của một số cho trước.
Muốn tìm của số b cho trước, ta tính 
2. Tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
Muốn tìm một số biết của số đó bằng a, ta tính
3. Tìm tỷ số phần trăm của hai số.
Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả: 
H§4: Luyện tập (10’)
Bài 164 (SGK – 65)
GV: Cho HS đọc và tóm tắt đầu bài tập và giải.
HS: giải.
Bài 166
GV: Cho HS đọc đầu bài tập.
Dùng sơ đồ đoạn thẳng để gợi ý: 
Học kỳ I.
HS giỏi. 
HS còn lại.
Học kỳ II.
HS giỏi.
HS còn lại.
HS:Giải.
GV: Cho HS giải bài tập 165(SGK-65)
HS: Đọc đầu bài. Nêu cách giải.
Bài tập 1*.
Viết phân số dưới dạng tích của hai phân số, dưới dạng thương của hai phân số ?
Bài tập 2*.
So sánh hai phân số: 
Gv sử dụng phân số trung gian
Tóm tắt: 10% giá bìa là 1200đ
 Tính số tiền Oanh phải trả?
- hs theo dõi gợi ‎ý
- Hs lên bảng giải
- Hs nêu cách giải
- Hs theo dõi ví dụ
- Hs làm bài
- Hs tìm phân số trung gian
- Hs 1 làm a
- Hs 2 làm b 
Bài 164 (SGK-65)
Giải: Giá bìa của cuốn sách là:
 1200 : 10% = 12000đ
Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là:
 12000 – 1200 = 10800 đ
Bài 166 (SGK – 65)
Học kỳ I: Số HS giỏi bằng số HS còn lại. Ta suy ra số HS giỏi bằng số HS cả lớp.
Học kỳ II: Số HS giỏi bằng số HS còn lại. Ta suy ra số HS giỏi bằng số HGS cả lớp.
Phân số chỉ số HS đã tăng là:
Số HS cả lớp là:
Số HS giỏi học kỳ I của lớp là: 
Bài tập 165(SGK-65)
Lãi suất 1 tháng là:
Nếu gửi 10 triệu đồng thì lãi suất hàng tháng là: (đ)
Sau 6 tháng, số tiền lãi là: 
56 000.3 = 168 000 (đ)
Bài tập 1*.
Viết dưới dạng tích hai phân số:
Viết dưới dạng thương hai phân số:
Bài tập 2*.
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn lại kiến thức trên.
- Tiết sau ôn tập cuối năm
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 12/04/13
Ngµy gi¶ng: 18/04/13
 Tiết 106 ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : ¤n tËp mét sè kÝ hiÖu tËp hîp: Î, Ï, Ì, Æ, Ç. ¤n tËp vÒ c¸c dÊu hiÖu chia hÕt cho 2; 3; 5; 9. Sè nguyªn tè vµ hîp sè. ¦íc chung vµ béi chung cña hai hay nhiÒu sè.
 * Kỹ năng : Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiêu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập.
 * Thái độ : 
II. Phương pháp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thực hành.
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Phấn màu. 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập.
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (8’)
-Đọc các kí hiệu: Î, Ï, Ì, Æ, Ç.
-Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên.
-GV cho điểm động viên.
- Câu 2: 
Chữa bài 154 (SGK-64)
-Yêu cầu phát biểu các t/c cơ bản của phân số, nêu dạng tổng quát.
Bài 168(SGK-66): 
Bài 170(SGK-67): 
Tìm giao của tập hợp C số chẵn và tập hợp L số lẻ?
1.Tập hợp
- Kí hiệu: Î, Ï, Ì, Æ, Ç.
Thuộc, không thuộc, tập hợp con, tập rỗng, giao
- VD: 5 Î N; -2 Î Z; 1/2 Ï N;
N Ì Z ; N Ç Z = N
Bài 168(SGK-66): Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống: Î, Ï, Ì, Æ, Ç.
a) 3/4 Ï Z; b) 0 Î N; 
c) 3,275 Ï N; d) N Ç Z = N
e) N Ì Z
Bài 170(SGK-67): 
C Ç L = Æ
H§2: Dấu hiệu chia hết (10’)
-Yêu cầu trr lời câu hỏi 7 ôn tập cuối năm.
? Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
? Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.
? Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? Cho ví dụ.
-Cho làm BT 1: 
-Cho làm BT 2:
Phát biểu các dấu hiệu chia hết SGK. 
-Làm BT 1:
Đứng tại chỗ trả lời.
-Làm BT 2: Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: n; n+1; n+2.
Ta có: n+n+1+n+2 = 3n+3 = 3(n+1) M 3
2. Dấu hiệu chia hết
Bài1: Điền vào dấu *để:
a) 6*2 M 3 mà không M 9
 642; 672
b) *53* M cả 2; 3; 5; 9
 1530
c) *7* M 15 Þ *7* M 3, M 5
375; 675; 975; 270; 570; 870.
BT 2: Chứng tỏ tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số M 3
H§3: Số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC (10')
-Yêu cầu trả lời câu hỏi 8 ôn tập cuối năm.
? Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau?
?Tích của hai số nguyên tố là một số nguyên tố hay hợp số?
?ƯCLN của 2 hay nhiều số là gì?
?BCNN của 2 hay nhiều số là gì?
-Yêu cầu làm câu hỏi 9/ 66 SGK
-Yêu cầu làm BT4 chép:
chú ý cả 3 điều kiện một lúc.
+ giống nhau đều là số tn >1
+ khác nhau: số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn 2 ước.
- Hs làm bài tập
3.Số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC
- s.n.t và hợp số: 
+ giống nhau đều là số tn >1
+ khác nhau: số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn 2 ước.
-Tích của 2 số nguyên tố là hợp số.
-ƯCLN:
-BCNN
-Điền vào chỗ ()
Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a) 70Mx; 84Mx và x > 8
b) xM12; 25Mx; xM30 
và 0 < x < 500
H§4: Luyện tập (26’)
- Kết quả rút gọn đã là các phân số tối giản chưa? Thế nào là phân số tối giản?
 a, và b, và 
 c, và d, và 
- Một số cách so sánh 2 phân số
 a, C: -15
 b, B: 1
 c, A: 
Bµi 171: (SGK- 65) TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc:
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53
B = -377 – (98 - 277)
C = -1,7.2,3+1,7.(-3,7)-1,7.3– 0,17:0,1
D = 2(- 0,4) - 1.2,75 + (-1,2):
E = 
- C¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n cña phÐp céng vµ phÐp nh©n cã øng dông g× trong tÝnh to¸n?
- Phân số tối giản là những phân số mà tử và mẫu chỉ có ƯC là 1 và -1.
- Rút gọn phân số rồi quy đồng có cùng mẫu dương, so sánh tử.
- Quy đồng tử, so sánh mẫu.
- So sánh 2 phân số âm.
- Dựa vào tính chất bắc cầu so sánh 2 phân số.
- 4 hs lên bảng tính
Bài 2: So sánh các phân số sau:
a, = = < = ; 
b, = < 
c, > = = ; 
 d, < = = < 
Bài 3: Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng:
a, Cho = Số thích hợp trong ô trống là: 
A: 15 ; B: 25 ; C: -15
b, Kết quả rút gọn phân số: đến tối giản là: A: -7 ; B: 1 ; C: 37
c, Trong các phân số: ; ; phân số lớn nhất là: A: ; B: ; C: 
Bµi 171: (SGK- 65) TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc:
A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 = 80 + 80 +79 = 239
B = -377 – 98 + 277
 = (-377 + 277) – 98 
 = -100 – 98 = -198
C = -1,7(2,3 + 3,7 + 3 + 1) 
 = -1,7 . 10 = -17
D = .(-0,4)-1,6.+(-1,2). 
= .(-0,4-1,6-1,2) = .(-3,2) 
 = 11.(- 0,8) = - 8,8
E = = 2.5 = 10
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn lại các bài trên
- Tiết sau tiếp tục luyện tập
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 12/05/13
Ngµy gi¶ng: 16/05/13
 Tiết 107 ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : TiÕp tôc cñng cè c¸c kiÕn thøc träng t©m cña ch­¬ng, hÖ thèng ba bµi to¸n c¬ b¶n vÒ ph©n sè.
 * Kỹ năng : RÌn kü n¨ng thùc hiÖn phÐp tÝnh, tÝnh nhanh, tÝnh hîp lý gi¸ trÞ cña biÓu thøc. LuyÖn tËp d¹ng to¸n t×m x.
 * Thái độ : Cã ý thøc ¸p dông c¸c qui t¾c ®Ó gi¶i mét sè bµi to¸n thùc tiÔn
II. Phương pháp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thực hành.
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Phấn màu. 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập.
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (3’)
? Nêu ba bài toán cơ bản của phân số, viết công thức tổng quát ?
H§2: Luyện tập (40’)
Bài tập 176 (SGK-67)
a) 1(0,5)2 .3+(
b) 
- Cho Hs đọc để vào phân tích đề BT a
- Tương tự cho bài b 
GV yêu cầu HS làm kỹ từng bước 
Gọi 1 Hs của lớp lên làm câu b
Cả lớp nhận xét và bổ sung chỗ cần thiết 
GV kết luận và nhắc nhở cẩn thận 
HS đứng tại chỗ phân tích đề 
- Hs làm cẩn thận từng bước
- Hs nhận xét
Bài tập 176 (SGK-67)
a)1(0,5)2 .3+(
= 
= 
b) 
= 
= = 
Bài 174 (SGK-67) So sánh 2 biểu thức 
Cho HS đọc và phân tích đề 
GV hướng dẫn HS tìm ra cách so sánh dưạ vào 2 phân số cùng tử 
Gọi 1 HS lên bảng sưả BT
Cả lớp theo dõi nhận xét,GV kết luận 
HS đọc và phân tích đề.
Cho HS tự làm 
Bài 174 (SGK-67) So sánh 2 biểu thức : Ta có 
 (1)
 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra 
Bài tập 1
I : số trang 
II : số trang còn lại 
III : 90 trang ( hết )
Gọi 2 HS lên chấm điểm
Gọi 1 HS lên bảng làm ,cả lớp nhận xét bổ xung 9 nếu có )
GV kết luận 
- Hs đọc và phân tích đề bài 
- HS làm bài tập 
- Hs nhận xét
Bài tập 1
Bạn An đọc quyển sách trong 3 ngày, ngày thứ I đọc số trang .Ngày thứ II đọc số trang còn lại .Ngày thứ III đọc 90 trang còn lại .Tìm số trang của quyển sách
 Giải 
P/số chỉ 90 trang: 
Số trang q/sách: 
Đáp số : 360 trang
Bài tập 2
Phân tích sơ đồ 
Lúc đầu 
A : 
B : 
A = B
A : 
B : 
Lúc sau A =B
A : B + 14 quyển = B
Cho HS làm cả lớp theo nhóm 
- Nhóm nào làm trước nộp bảng kết quả 
GV gọi 1 nhóm lên bảng làm 
Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung ( nếu cần )
GV kiểm tra lại kết quả các nhóm khác và kết luận.
- Hs đọc và phân tích đề 
- HS làm bài tập theo nhóm
- Hs nhận xét
Bài tập 2. Số sách ở ngăn A bằng số sách ở ngăn B.Nếu chuyển 14 quyển từ ngăn B sang ngăn A thì số sách ở ngăn A bằng số sách ở ngăn B.Tính số sách lúc đầu ở mỗi ngăn.
 Giải 
Lúc đầu số sách của A bằng tổng số sách
P/số chỉ 14 quyển 
Tổng số sách 2 ngăn
14 : quyển
Số sách ngăn A lúc đầu
96. = 36 quyển 
Số sách ngăn B: 96. = 60 quyển 
Đáp số : A 36 quyển; B:60 quyển
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
 Xem lại các BT đã giải 
_Ôn tập toàn bộ kiến thức số học, hình học .
Rót kinh nghiÖm :

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so hoc 6 dung luonchuongIII.doc