Giáo án Số học Lớp 6 - Chương III: Phân số - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Huyền

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương III: Phân số - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Huyền

I - Mục tiêu :

 - Học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.

 - Học sinh viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.

 - Học sinh thấy được số nguyên cũng được coi là các số nguyên.

 - Học sinh biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.

II - Phương tiện dạy học :

SGK, bảng phụ.

III - Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CHƯƠNG III

- Em hãy lấy ví dụ về phân số?

- Trong các phân số này, tử và mẫu đều là các số tự nhiên và mẫu khác 0. Nếu tử và mẫu là các số nguyên, ví dụ: có phải là phân số không?

- GV giới thiệu sơ lược nội dung chương III. HS lấy ví dụ.

HS nghe GV giới thiệu.

Hoạt động 2: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

- Hãy lấy ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị?

- Phân số còn có thể coi là thương của phép chia: 3 chia cho 4.

- Tương tự như vậy: (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu?

- GV khẳng định: ; đều là các phân số.

- Vậy thế nào là một phân số?

- So sánh với khái niệm phân số đã học ở Tiểu học?

- Còn điều kiện nào không thay đổi? Ví dụ: Một cái bánh chia thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 3 phần. Ta nói rằng “đã lấy cái bánh”.

(-3) chia cho 4 thì thương là .

Phân số có dạng với a, b Z, b 0.

Ở Tiểu học: Phân số có dạng với a, b N, b 0.

Như vậy tử và mẫu của phân số không chỉ là số tự nhiên mà có thể là số nguyên.

Mẫu phải khác 0. 1. Khái niệm phân số:

Ví dụ: ; là các phân số.

 Tổng quát: Phân số có dạng với a, b Z, b 0.

 

doc 74 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương III: Phân số - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỐN - LỚP 6
Cả năm 140 tiết
Đại số: 111 tiết
Hình học: 29 tiết
Học kỳ I: 72 tiết
58 tiết
14 tiết
Học kỳ II: 68 tiết
53 tiết
15 tiết
A. Đại số
Chương III – Phân số ( 43 tiết)
Tiết 69	ζ 1 Mở rộng khái niệm phân số
Tiết 70 	ζ 2 Phân số bằng nhau
Tiết 71 	ζ 3 Tính chất cơ bản của phân số
Tiết 72	Luyện tập.
Tiết 73 	ζ 4 Rút gọn phân số 
Tiết 74 	Luyện tập
Tiết 75 	ζ5 Quy đồng mẫu nhiều phân số
Tiết 76 Luyện tập
Tiết 77 	ζ6 So sánh phân số
Tiết 78 	ζ7 Phép cộng phân số
Tiết 79 	Luyện tập
Tiết 80 	ζ 8 Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
Tiết 81 	Luyện tập
Tiết 82 	ζ9 Phép trừ phân số
Tiết 83 	Luyện tập
Tiết 84 	ζ10 Phép nhân phân số
Tiết 85 	ζ 11 Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
Tiết 86 	Luyện tập
Tiết 87 	ζ12 Phép chia phân số
Tiết 88 	Luyện tập
Tiết 89 	ζ13 Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm
Tiết 90 Luyện tập
Tiết 91 - 92 	Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân.
Tiết 93:	 	Kiểm tra
Tiết 94 	ζ14 Tìm giá trị phân số của một số cho trước
Tiết 95 - 96 Luyện tập
Tiết 97 	ζ15 Tìm một số biết giá trị một phân số của nĩ
Tiết 98 - 99 	Luyện tập
Tiết 100 	ζ16 Tìm tỉ số của hai số 
Tiết 101 	Luyện tập
Tiết 102 	ζ17 Biểu đồ phần trăm
Tiết 103 	Luyện tập
Tiết 104 -105 	Ơn tập chương
Tiết 106 -107 	Ơn tập cuối năm
Tiết 108 -109 	Kiểm tra học kỳ II
Tiết 110 -111 	Trả bài kiểm tra
Tuần 23	Ngày soạn: 06/02/2009	Ngày dạy: 09/02/2009
Chương III – PHÂN SỐ
Tiết 69 	§1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I - Mục tiêu : 
	- Học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
	- Học sinh viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
	- Học sinh thấy được số nguyên cũng được coi là các số nguyên.
	- Học sinh biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
II - Phương tiện dạy học :
SGK, bảng phụ.
III - Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CHƯƠNG III
- Em hãy lấy ví dụ về phân số?
- Trong các phân số này, tử và mẫu đều là các số tự nhiên và mẫu khác 0. Nếu tử và mẫu là các số nguyên, ví dụ: có phải là phân số không?
- GV giới thiệu sơ lược nội dung chương III.
HS lấy ví dụ.
HS nghe GV giới thiệu.
Hoạt động 2: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
- Hãy lấy ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị?
- Phân số còn có thể coi là thương của phép chia: 3 chia cho 4.
- Tương tự như vậy: (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu?
- GV khẳng định: ; đều là các phân số.
- Vậy thế nào là một phân số?
- So sánh với khái niệm phân số đã học ở Tiểu học?
- Còn điều kiện nào không thay đổi?
Ví dụ: Một cái bánh chia thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 3 phần. Ta nói rằng “đã lấy cái bánh”.
(-3) chia cho 4 thì thương là .
Phân số có dạng với a, b Z, b 0.
Ở Tiểu học: Phân số có dạng với a, b N, b 0.
Như vậy tử và mẫu của phân số không chỉ là số tự nhiên mà có thể là số nguyên.
Mẫu phải khác 0.
1. Khái niệm phân số: 
Ví dụ: ; là các phân số.
 Tổng quát: Phân số có dạng với a, b Z, b 0.
Hoạt động 3: VÍ DỤ
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ. Chỉ ra tử và mẫu của các phân số? (Yêu cầu HS lấy ví dụ với tử và mẫu là 2 số nguyên khác dấu, 2 số nguyên cùng dấu, tử bằng 0).
- Yêu cầu HS thực hiện ?2.
Thêm f. 
- GV yêu cầu HS viết phân số dưới dạng thương và tìm thương?
- Vậy mọi số nguyên có thể viết được dưới dạng phân số hay không? Cho ví dụ?
- GV nêu nhận xét.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
 = 4 : 1 = 4.
HS trả lời.
2. Ví dụ :
* Nhận xét: 
Với a Z thì a = .
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
	- Làm bài tập 1, 2ac, 3bd, 4 sgk (2ac, 3bd, 4 hoạt động theo nhóm).
	- Hướng dẫn về nhà : Bài tập 2bd, 3ac, 5 sgk; 2, 3, 4, 6 sbt.
	- Làm bài tập đầy đủ, học kỹ bài, xem trước bài mới.Tuần 23	Ngày soạn: 10/02/2009	Ngày dạy: 14/02/2009
Tiết 70 	 §2 PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I - Mục tiêu : 
- Học sinh nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
	- Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
II - Phương tiện dạy học :
	SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
III - Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thế nào là phân số? Làm bài tập 4 sbt.
- Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: 
a) –3 : 5	b) (-2) : (-7)
c) 2 : (-11)	d) x : 5 (x Z)
1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập 4.
1 HS lên bảng viết các phép chia dưới dạng phân số.
Hoạt động 2: ĐỊNH NGHĨA
- Hãy lấy ví dụ về các cặp phân số bằng nhau?
- Sau đó cho HS so sánh tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia.
- Hãy nêu định nghĩa sự bằng nhau của hai phân số?
Ví dụ: 
; 
Nhận xét: 
	1 . 6 = 3 . 2 (= 6)
	 5 . 12 = 10 . 6 (= 60)
1. Định nghĩa: 
Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c.
Hoạt động 3 : VÍ DỤ
- GV đưa ra các ví dụ.
- Yêu cầu HS làm ?1, ?2, ?3.
GV đưa ra ví dụ 2, yêu cầu HS trả lời.
Từ suy ra điều gì?
HS ghi vào vở.
?1 HS cả lớp cùng làm.
1 HS lên bảng sửa, HS dưới lớp nhận xét.
Có x . 28 = 4 . 21
2. Các ví dụ :
Ví dụ 1: 
 vì (-3).(-8) = 4 . 6
 vì 3 . 7 5 . (-4)
Ví dụ 2:
Tìm x, biết: .
Giải: Vì 
x . 28 = 4 . 21
x = 
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ, DẶN DÒ
	- Củng cố: Làm bài tập 6 sgk .
	- Hướng dẫn về nhà : Bài tập 7, 8, 9, 10 sgk.
	- Làm bài tập đầy đủ, học kỹ bài, xem trước bài mới.
Tuần 24	Ngày soạn: 13/02/2009	Ngày dạy: 16/02/2009
Tiết 71 	 §3 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I - Mục tiêu : 
	- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
	- Học sinh vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm thành thành phân số bằng nó có mẫu dương.
	- Bước dầu học sinh có khái niệm về số hữu tỉ.	
II - Phương tiện dạy học :	SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
III - Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau.
- Sửa bài tập 7ab.
1 HS lên bảng trả lời và làm bài.
HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 2: NHẬN XÉT
- Cho HS nêu nhận xét quan hệ giữa tử và mẫu của hai phân số bằng nhau.
Yêu cầu HS làm ?2.
HS nêu nhận xét:
+ Nhân cả tử và mẫu của phân số với 2 ta được phân số .
+ Chia cả tử và mẫu của phân số cho – 4 ta được phân số .
HS cả lớp làm ?2, 1 HS lên bảng sửa.
1. Nhận xét: 
Ta có:
 vì 1 . 4 = 2 . 2 (=4)
Ta có nhận xét:
 . 2	: (-4)
; 
 . 2	 : (-4)
Hoạt động 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
- Từ ?2 em hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân số.
- GV phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số.
- Tại sao có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương.
- Yêu cầu HS làm ?3.
- GV viết phân số . Sau đó yêu cầu HS lần lượt lên bảng viết các phân số bằng phân số .
- Có bao nhiêu phân số bằng phân số ?
- Từ đó GV nêu khái niệm số hữu tỷ như sgk.
HS phát biểu tính chất cơ bản của phân số.
Trả lời: Nhân cả tử và mẫu với – 1.
HS lên bảng làm bài.
Có vô số phân số bằng phân số .
2. Tính chất cơ bản của phân số:
	 với 
	 với ƯC(a,b)
Ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số với – 1.
Ví dụ: 
; 
Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Chẳng hạn: 
Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỷ.
Hoạt động 4: CỦNG CỐ
- Cho HS thảo luận theo nhóm bài tập 17.
- HS làm bài tập 12 sgk.
Yêu cầu nhóm làm bài nhanh nhất lên bảng làm bài. HS các nhóm khác nhận xét.
HS cả lớp cùng làm, 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
	Bài tập về nhà: 13, 14 sgk. Học bài kỹ, làm bài dầy đủ, xem trước bài mới.
Tuần 24	Ngày soạn: 13/02/2009	Ngày dạy: 16/02/2009
Tiết 72 	 	 LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu : 
	- Củng cố cho học sinh tính chất cơ bản của phân số và định nghĩa hai phân số bằng nhau.
	- Học sinh vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm thành thành phân số bằng nó có mẫu dương.
II - Phương tiện dạy học :	SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
III - Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu tính chất cơ bản của phân số. Viết công thức TQ.
- Sửa bài tập 13/11 SGK.
1 HS lên bảng trả lời và làm bài.
HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
- GV ra bài tập trên bảng phụ.
- GV nhận xét và sửa nếu sai.
HS áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau để giải.
Gọi lần lượt 4 HS lên bảng giải. HS dưới lớp giải và nhận xét.
1. Tìm số nguyên x, biết: 
 a) 
Ta có : 3 . x = 5 . 15
Vậy: x = 25
b) 
Ta có: (–5) . 63 = 9 . x
Vậy: x = – 35
c) 
Ta có: x . 121 = 11 . (–22)
 Vậy x = – 2
d) 
Ta có: 6 . 54 = x . 18
Vậy x = 18.
- GV ra đề bài tập.
- GV nhận xét và sửa nếu sai.
- Chú ý HS bài toán có nhiều đáp số.
HS áp dụng tính chất cơ bản của phân số để giải.
Gọi HS lên bảng giải. HS dưới lớp giải và nhận xét.
2. Tìm năm phân số bằng phân số ?
Ta có:
; 	
; 	
Vậy: Năm phân số bằng phân số là ; ; ; ; .
Hoạt động 3: CỦNG CỐ
	Nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau và tính chất cơ bản của phân số.
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
	Bài tập về nhà: Sách bài tập. Xem trước bài mới.
Tuần 24	Ngày soạn: 18/02/2009	Ngày dạy: 21/02/2009
Tiết 73 	 	§4 RÚT GỌN PHÂN SỐ
I - Mục tiêu : 
	 ...  quy tắc về các phép tính.
III/ Tiến trình tiết dạy:
I/ Bài tập 1 : Thực hiện phép tính:
II/ Bài tập 2 : Tính nhanh:
III/ Bài tập 3 : Tìm x biết :
IV/ Bài tập 4: Toán giải:
1/ Trong thùng có 60 lít xăng,lấy ra lần một 40% và lần hai 3/ 10 số lít xăng đó . Hỏi trong thùng còn bao nhiêu lít xăng?
2/ Tìm diện tích của một hình chữ nhật có chiều dài 12 mét, chiều rộng bằng 3 /4 chiều dài ?
3/ tỷ số giữa số nam và số nữ củ khối học sinh lớp 6bằng 3/ 4.Biết tổng số học sinh lớp 6 là 105 em.Tính số nam và nữ của mỗi khối ?
4/ Sắn tươi chứa 25 % lượng đường ,tính khối lượng đường chứa trong 1/ 4 tấn sắn tươi ?
5/ Ba thùng nước mắm đựng tất cả 26 lít nước mắm.Thùng thứ nhất đựng bằng 50% thùng thứ ba.Thùng thứ hai đựng bằng 2/3 thùng thứ ba. Tính xem mỗi thùng đựng bao nhiêu lít nước mắm ?
6/ Năng xuất lúa cuối năm của một HTX là 9,02 tấn / ha bằng 110% kế hoạch đặt ra .Hỏi theo kế hoạch mỗi hecta ruộng của HTX dự định thu hoạch cuối năm được bao nhiêu tấn ?
V/ Bài tập 5 : Rút gọn các phân số sau :
VI/ Bài tập 6: Một số bài toán nâng cao :
1/ So sánh biểu thức sau với 1 :
2/ Viết phân số dưới dạng một tổng các phân số có tử là 1 và có mẫu khác nhau ?
7/ ¾ lít mật ong cân nặng 9/10 Kg.Hỏi cả lít mật ong cân nặng bao nhiêu ?
8/ Sau khi cắt lấy 5/9 tấm vải rồi lấy ¼ tấm vải thì còn mảnh vải dài 7mét .Hỏi cả tấm vải dài bao nhiêu mét ?
9/ Trong vườn có một số cây mít, cây hồng , táo .Số cây mít chiếm 18% tổng số cây.Số cây hồng chiếm 32 % tổng số cây.Số cây táo là 25 cây> Hỏi tổng số cây trong vườn là bao nhiêu?
10/ Một cửa hàng bán 356,5 mét vải gồm hai loại vải hoa và vải trắng .Biết số vải trắng bằng 78,25 % số vải hoa .Tính số mét vải mỗi loại ?
11/ Học kỳ I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại .Sang học kỳ II, số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn, nên số học sinh giỏi bằng 2/3 số còn lại .Hỏi học kỳ I lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi?
3/ Tính tổng sau :
IV/ BTVN : Học thuộc lý thuyết , nắm vững bài tập chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết và bài kiểm tra học kỳ II ?
Ngày dạy:	28/04/2006	
Tiết 110	 ÔN TẬP CUỐI NĂM
I/ Mục tiêu:
Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về phân số, số thập phân.
Biết phối hợp các phép tính trong dãy tính, vận dụng được các tính chất của phép nhân, phép cộng phân số vào bài tập .
Rèn luyện kỹ năng thực hiện ba bài toán về phân số.
II/ Phương tiện dạy học :
Chuẩn bị của Gv : SGK, bài soạn.
Chuẩn bị của Hs : SGK, dụng cụ học tập, thuộc các quy tắc về các phép tính.
III/ Tiến trình tiết dạy:
IV/ Bài tập 4: Toán giải:
1/ Trong thùng có 60 lít xăng,lấy ra lần một 40% và lần hai 3/ 10 số lít xăng đó . Hỏi trong thùng còn bao nhiêu lít xăng?
2/ Tìm diện tích của một hình chữ nhật có chiều dài 12 mét, chiều rộng bằng 3 /4 chiều dài ?
3/ tỷ số giữa số nam và số nữ củ khối học sinh lớp 6bằng 3/ 4.Biết tổng số học sinh lớp 6 là 105 em.Tính số nam và nữ của mỗi khối ?
4/ Sắn tươi chứa 25 % lượng đường ,tính khối lượng đường chứa trong 1/ 4 tấn sắn tươi ?
5/ Ba thùng nước mắm đựng tất cả 26 lít nước mắm.Thùng thứ nhất đựng bằng 50% thùng thứ ba.Thùng thứ hai đựng bằng 2/3 thùng thứ ba. Tính xem mỗi thùng đựng bao nhiêu lít nước mắm ?
6/ Năng xuất lúa cuối năm của một HTX là 9,02 tấn / ha bằng 110% kế hoạch đặt ra .Hỏi theo kế hoạch mỗi hecta ruộng của HTX dự định thu hoạch cuối năm được bao nhiêu tấn ?
V/ Bài tập 5 : Rút gọn các phân số sau :
VI/ Bài tập 6: Một số bài toán nâng cao :
1/ So sánh biểu thức sau với 1 :
2/ Viết phân số dưới dạng một tổng các phân số có tử là 1 và có mẫu khác nhau ?
7/ ¾ lít mật ong cân nặng 9/10 Kg.Hỏi cả lít mật ong cân nặng bao nhiêu ?
8/ Sau khi cắt lấy 5/9 tấm vải rồi lấy ¼ tấm vải thì còn mảnh vải dài 7mét. Hỏi cả tấm vải dài bao nhiêu mét ?
9/ Trong vườn có một số cây mít, cây hồng , táo .Số cây mít chiếm 18% tổng số cây.Số cây hồng chiếm 32 % tổng số cây.Số cây táo là 25 cây> Hỏi tổng số cây trong vườn là bao nhiêu?
10/ Một cửa hàng bán 356,5 mét vải gồm hai loại vải hoa và vải trắng .Biết số vải trắng bằng 78,25 % số vải hoa .Tính số mét vải mỗi loại ?
11/ Học kỳ I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại .Sang học kỳ II, số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn, nên số học sinh giỏi bằng 2/3 số còn lại .Hỏi học kỳ I lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi?
3/ Tính tổng sau :
IV/ BTVN : Ôn tập kỹ để thi học kỳ.
Ngày dạy:	26/04/2006	
Tiết 110	 ÔN TẬP CUỐI NĂM
I/ Mục tiêu:
Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về phân số, số thập phân.
Biết phối hợp các phép tính trong dãy tính, vận dụng được các tính chất của phép nhân, phép cộng phân số vào bài tập .
Rèn luyện kỹ năng thực hiện ba bài toán về phân số.
II/ Phương tiện dạy học :
Chuẩn bị của Gv : SGK, bài soạn.
Chuẩn bị của Hs : SGK, dụng cụ học tập, thuộc các quy tắc về các phép tính.
III/ Tiến trình tiết dạy:
I/ Bài tập 1 : Thực hiện phép tính:
II/ Bài tập 2 : Tính nhanh:
III/ Bài tập 3 : Tìm x biết :
IV/ BTVN : Xem lại một số bài tập về phân số, về ba bài toán cơ bản về phân số.
Tuần 22	Ngày soạn: 07/02/2009	Ngày dạy: 09/02/2009
Tiết 68	 	 KIỂM TRA 1 TIẾT
I – Mục tiêu : Kiểm tra HS về
- Kiến thức, kĩ năng làm các bài tập về tập hợp Z các số nguyên, số đối của số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên, quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc, bội và ước của một số nguyên. 
- Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán, giải bài tập, bước đầu biết suy luận.
II – Yêu cầu của đề kiểm tra:
	- Kiến thức: tập hợp Z các số nguyên, số đối của số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên, quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc, bội và ước của một số nguyên. 
	- Kĩ năng: vận dụng các quy tắc tính giá trị của biểu thức vào các bài tập tính nhanh.
	- Hình thức: Kiểm tra trên giấy kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm.
 III – Ma trận đề:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Tập hợp Z các số nguyên
1.1, 1.2
0,5
5c
0,5
1,0
Số đối, giá trị tuyệt đối
Bài 2
1,5
1,5
Quy tắc thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế
 1.3. 1.4
0,5
1.5, 1.6, 1.7
0,75
3a, 3b, 3c, 4a, 4b
3,75
4c, 5c
1,25
6,25
Ước, bội
1.8
0,25
5a, 5b
1,0
1,25
Tổng
1,25
1,5
0,75
4,75
1,75
10
IV – Đề bài:
Bài 1: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
1. Trên trục số sau, số nguyên nào “bị” biểu diễn sai vị trí? 
0
1
3
-3
-2
A. Số 1	B. Số 3	C. Số -2	D. Số -3
2. Các số nguyên 2; -17; 5; 1; -2; 0 được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:
A. 5; 2; 1; 0; -2; -17	 B. -17; -2; 0; 1; 2; 5 	C. -17; 5; 2; -2; 1; 0	D. 0; 1; -2; 2; 5; -17
3. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
B. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
C. Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm.
D. Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên dương.
4. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
B. Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
C. Tích của một số nguyên âm với số 0 là một số nguyên âm.
D. Tích của một số nguyên dương với số 0 là một số nguyên dương.
5. Kết qủa đúng của phép tính 3 – (2 + 3) là:
	A. 4	 	B. 8	C. 2	D. – 2
6. Kết qủa đúng của phép tính 3 – (2 – 3) là:
A. 2	 	B. –2	C. 4	D. 8
7. Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức số : 2003 – (5 – 9 + 2002) ta được:
A. 2003 + 5 – 9 – 2002	B. 2003 – 5 – 9 + 2002 
C. 2003 – 5 + 9 – 2002	D. 2003 – 5 + 9 + 2002
8. Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của – 2 là:
 	A. 1 và – 1 	B. 2 và – 2 	C. 1; – 1; và 2 	D. 1; – 1; 2 và – 2 
Bài 2: (1,5 điểm) Điền số thích hợp vào ô trống
a)	Số đối của – 7 là 	b) 	
Số đối của 0 là	
Số đối của 10 là	=
Bài 3: (2,25 điểm) Thực hiện các phép tính
	a) 36 – 18 . (2 + 5)	b) 25 . 17 – 25 . 27 + 50	c) (100 – 21) – (16 – 21)
Bài 4: (2,25 điểm) Tìm số nguyên x, biết: 
a) x + 7 = 3	b) 2x – 3 = –7	c) –x – (–5) = 10
Bài 5: (2 điểm)
	a) Tìm tất cả các ước của – 8.
	b) Tìm năm bội của – 11.
	c) Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x, biết: -3 < x < 2
VI – Nội dung tiết dạy:
1. Oån định lớp:
2. Phát đề:
3. Thu bài:
4. Củng cố, dặn dò: Xem trước bài mới. 
VI – Thống kê chất lượng bài kiểm tra: 
 Điểm
Lớp
0, 1, 2
3, 4
5, 6
7, 8
9, 10
TS
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
6A1
6A2
K6
ĐÁP ÁN
Bài 1: Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
	1B	 2A	3A	 4B	5D 	 6C	7C	 8D
Bài 2: Mỗi câu đúng 0,75 điểm
a) 7; 0; – 10	b) 0; 25; 19
Bài 3: Mỗi câu đúng 0,75 điểm
	a) 36 – 18 . (2 + 5)	= 36 – 36 – 90 = –90
	b) 25 . 17 – 25 . 27 + 50 = 25 . (17 – 27) + 50 = 25 . (–10) + 50 = –250 + 50 = –200
c) (100 – 21) – (16 – 21) = 100 – 21 – 16 + 21 = (100 – 16) + (21 – 21) = 86 + 0 = 86
Bài 4: Mỗi câu đúng 0,75 điểm
a) x + 7 = 3	b) 2x – 3 = –7	c) –x – (–5) = 10
	 x 	 = 3 – 7 = – 4 	 2x 	 = –7 + 3 = –4	 –x + 5 = 10
	Vậy: x = –4	 x 	 = –4 : 2 = –2	 –x 	 = 10 – 5 = 5
	 Vậy: x = –2	Vậy: x = –5
Bài 5: Mỗi câu a, b đúng được 0,5 điểm; câu c đúng được 1 điểm.
a) Tất cả các ước của – 8 là: 1; – 1; 2; – 2; 4; – 4; 8; – 8.
	b) Năm bội của – 11 là (HS có thể tìm tùy ý).
	c) x thuộc tập hợp {–2; –1; 0; 1}
	 Do đó, tổng các số x là: (–2) + (–1) + 0 + 1 = (–2) + [(–1) + 1] + 0 = (–2) + 0 + 0 = (–2)

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84.doc