I. Mục tiêu:
Kiến thức:
HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
Kỹ năng:
Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
Thái độ:
Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp giảng dạy:
Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động nhóm
III. Phương tiện dạy học:
- GV: Phấn màu, bảng phụ
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS : Thế nào là phân số?
Viết các phép chia sau dưới dạng một phân số :
a> - 3 : 5 b> (- 2) : (- 7)
c> 2 : (-11) d> x:5 với x Z
HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ
a> = b> =
c> = d> = với x Z
Hoạt động 2: Định Nghĩa
GV : Dán hình vẽ lên bảng có một cái bánh hình chữ nhật:
Lần 1:
Lần 2:
( Phần tô đậm là phần lấy đi )
Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần cái bánh?
Em có nhận xét gì về hai phân số trên ? vì sao?
Nhìn cặp phân số này em hãy phát hiện ra có các tích nào bằng nhau ?
Một cách tổng quát Phân số :
= Khi nào?
Điều này vẫn đúng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
GV yêu cầu hs nêu định nghĩa .
Lần 1 Lấy đi cái bánh
Lần 2 Lấy đi cái bánh
HS rút ra nhận xét =
Hai phân số trên bằng nhau vì cùng biểu diễn một phần cái bánh
Có 1.6 = 2.3
Phân số : = nếu a.d = b.c
HS nêu định nghĩa.
1. Định nghĩa
= Thì 1.6 = 2.3
Tổng Quát:
a, b, c, d Z .
= nếu a.d = b.c
Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tiết 69: Chương III: PHÂN SỐ §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Kiến thức: HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6 Kỹ năng: HS viết được phân số mà tử và mẫu là số nguyên, thấy được số nguyên cũng là phân số có mẫu là 1 Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế. II. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động nhóm III. Phương tiện dạy học: GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập khái niệm phân số đã học ở Tiểu học. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về chương III - Hãy cho một vài ví dụ về phân số đã được học ở Tiểu học. - Tử và mẫu của phân số là những số nào? - Nếu tử và mẫu là các số nguyên ví dụ: thì có phải là phân số không? - Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sánh, tính toán, thực hiện các phép tính. Đó là nội dung của chương III. à Bài mới HS cho ví dụ: HS nghe GV giới thiệu chương III. Hoạt động 2: Khái niệm về phân số - Một quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần, ta nói rằng: “đã lấy quả cam” - Yêu cầu HS cho ví dụ trong thực tế - Vậy có thể coi là thương của phép chia 1 cho 4 - Tương tự, nếu lấy -1 chia cho 4 thì có thương bằng bao nhiêu? - là thương của phép chia nào? - Vậy: ; ; ; . Đều là các phân số. HS lấy ví dụ trong thực tế: một cái bánh được chia thành 6 phần bằng nhau, lấy đi 5 phần, -1 chia cho 4 có thương là: là thương của phép chia -3 cho -7 I. Khái niệm về phân số: - Phân số có dạng với a, b Î Z và b 0 - Ví dụ: ; ; ; . đều là các phân số. Vậy thế nào là một phân số? - So với khái niệm phân số đã học ở Tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào? - Có một điều kiện không thay đổi, đó là điều kiện nào? - Nhắc lại dạng tổng quát của phân số? - Phân số có dạng với a, b Î Z và b 0 - Phân số ở tiểu học cũng có dạng: với a, b Î N và b 0 Điều kiện không thay đổi: b 0 Hoạt động 3: Ví dụ - Hãy cho ví dụ về phân số? Cho biết tử và mẫu của từng phân số đó? - Ỵêu cầu HS làm ?2 Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số: a) b) c) d) e) f) g) h) - là 1 phân số, mà = 4. Vậy mọi số nguyên có thể viếr dưới dạng phân số hay không? Cho ví dụ? - Số nguyên có thể viết dưới dạng phân số HS tự lấy ví dụ về phân số rồi chỉ ra tử và mẫu của các phân số đó. - HS trả lới, giải thích dựa theo dạng tổng quát của phân số. Các cách viết phân số: a) c) f) g) h) Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số. Ví dụ: 2 = ; -5 = II. Ví dụ: Các cách viết phân số: a) c) f) g) h) * Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số. Ví dụ: 2 = ; -5 = Hoạt động 4: Củng cố Bài 1 tr.5 SGK: HS lên bảng gạch chéo hình và biểu diễn các phân số. Bài 5 tr.6 SGK: Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số (mỗi số chỉ viết dược 1 lần). Tương tự đặt câu hỏi như vậy với hai số 0 và -2 a) của hình chữ nhật b) của hình vuông HS nhận xét và làm bài nhóm. và - Với hai số 0 và -2 ta viết được phân số: Bài 1 tr.5 SGK: a) của hình chữ nhật b) của hình vuông Bài 5 tr.6 SGK: HS nhận xét và làm bài nhóm. và - Với hai số 0 và -2 ta viết được phân số: Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà + Học bài trong vở ghi và trong SGK + BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 à 117 (SBT) Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tiết 70 §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu: Kiến thức: HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau. Kỹ năng: Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động nhóm III. Phương tiện dạy học: GV: Phấn màu, bảng phụ HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS : Thế nào là phân số? Viết các phép chia sau dưới dạng một phân số : a> - 3 : 5 b> (- 2) : (- 7) c> 2 : (-11) d> x:5 với x Z HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ a> = b> = c> = d> = với x Z Hoạt động 2: Định Nghĩa GV : Dán hình vẽ lên bảng có một cái bánh hình chữ nhật: Lần 1: Lần 2: ( Phần tô đậm là phần lấy đi ) Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần cái bánh? Em có nhận xét gì về hai phân số trên ? vì sao? Nhìn cặp phân số này em hãy phát hiện ra có các tích nào bằng nhau ? Một cách tổng quát Phân số : = Khi nào? Điều này vẫn đúng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. GV yêu cầu hs nêu định nghĩa . Lần 1 Lấy đi cái bánh Lần 2 Lấy đi cái bánh HS rút ra nhận xét = Hai phân số trên bằng nhau vì cùng biểu diễn một phần cái bánh Có 1.6 = 2.3 Phân số : = nếu a.d = b.c HS nêu định nghĩa. 1. Định nghĩa = Thì 1.6 = 2.3 Tổng Quát: a, b, c, d Z . = nếu a.d = b.c Hoạt động 3: Các ví dụ - GV yêu cầu HS dựa vào định nghĩa trên hãy xác định xem các cặp phân số sau có bằng nhau không ? và; và; và GV yêu cầu HS làm bài tập Tìm x Z biết = GV yêu cầu HS Làm ?1 và ?2 HS so sánh: = ; = = -2 . 6 = 3 . x ð x = -4 HS làm bài tập. Hoạt động 4: Củng cố Trò chơi: GV cử hai đội trưởng của hai đội, mỗi đội có 3 người. Nội dung: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các cặp phân số sau: Mỗi đội chỉ có một viên phấn, Đội nào nhanh hơn là thắng. Bài 8/ tr 9 SGK: Cho a,b Z chứng minh rằng các cặp Phân số sau luôn bằng nhau: a> và b> và Bài 9/ tr 9 SGK Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó có mẫu số dương: Bài tập : Từ đẳng thức 2.(-6) = (-4).3 hãy lập các cặp Phân số bằng nhau: Kết quả: Bài 8/ tr 9 SGK: a> = vì a . b = (– a) . (– b) b> = vì (– a) . b = a . (– b) Bài 9/ tr 9 SGK ; ; HS nghiên cứu bài 10 SGK để làm. Nhận xét: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì ta được một phân số bằng phân số đó. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà + Nắm đựoc thế nào là hai phân số bằng nhau, biết áp dụng vào giải bài tập + BTVN: 6 ; 7 ;10 SGK Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tiết 71: §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Mục tiêu Kiến thức : Nắm vững tính chất cơ bản của phân số . Bước đầu có khía niệm về số hữu tỉ Kĩ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu âm thành một phân số bằng nó có mẫu dương Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Phương tiện dạy học: SGK , giáo án Tiến trình : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát? Điền số thích hợp vào ô vuông: = ; Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu số dương : Hs trả lời câu hỏi và làm bài tập Hoạt động 2 :Nhận xét Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau ta đã biến đổi 1 phân số đã cho về một phân số bằng nó mà tử và mẫu đã thay đổi. Ta cũng có thể làm được điều này dựa trên tính chất cơ bản của phân số. Có Hỏi ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với mấy để được ? .(-3) = .(-3) Hãy rút ra nhận xét: :(-2) Thực hiện tương tự đới với cặp phân số :(-2) = -4 -2 và -12 -2 vậy 2 gọi là gì của -4 và -12? Rút ra nhận xét: GV yêu cầu HS làm miệng ? 1 và ? 2 Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số với -3 để được phân số thứ hai. Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho. Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung khác 1 và -1 của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho 1. Nhận xét. .(-3) .(-3) = :(-2) :(-2) = Hoạt động 3 Tính chất cơ bản của phân số Dựa vào hai nhận xét ở trên hãy nêu tính chất cơ bản của phân số GV viết tính chất dưới dạng tổng quát. Từ ta có thể giải thích như thế nào? GV giới thiệu Vậy ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của nó với (-1). GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ? 3 Hãy viết số hữu tỉ dưới dạng các phân số khác nhau. HS phát biểu tính chất cơ bản của phân số như SGK HS nhân cả tử và mẫu của phân số với (-1) HS hoạt động theo nhóm làm bài với a,b Z, b < 0 HS lên bảng viết: =. 2. Tính chất cơ bản của phân số với m Z , m 0 với n ƯC(a,b) * Chú ý : Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Các phân số bằng nhau là cách viết hkác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ Hoạt động 4: Củng cố: GV yêu cầu HS phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số. Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 14 / sgk HS phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số Hs làm bài tập theo nhóm, các nhóm ráp kết quả lại sẽ được câu trả lời “ Có công mài sắt , có ngày nên kim” Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, viết dưới dạng tổng quát. Bài tập về nhà số 11; 12; 13 / SGK bài 20; 21; 23; 24 / SBT Xem trước bài rút gọn phân số Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tuần: Tiết 72: §4. RÚT GỌN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. Kỹ năng: Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. Học sinh bước đầu có kỹ năn rút gọn phân số. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số, cò ý thức viết phân số ở dạng tối giản. II. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động nhóm III. Phương tiện dạy học: GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn quy tắc rút gọnphân số, định nghĩa phân số tối giản và các bài tập. HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát. Làm bài tập 12 tr.11 SGK Điền số thích hợp vào ô trống: - Khi nào một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên. Cho ví dụ. Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp. HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dưới lớp làm bài tập vào bảng phụ Viết công thức tổng quát: với m Î Z, m ≠ 0 với nÎ ƯC(a,b) Một phân số có thể viết dưới dạng 1 số nguyên nếu có tử chia hết cho mẫu (hoặc tử là bội của mẫu). HS nhận xét bài của các bài trên bảng. Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số Trong bài 12 ta có , phân số đơn giản hơn phân số ba ... ả chia cho mẫu Hoặc chia số này cho mẫu rồi lấy kết quả nhân với tử. Hoạt động 2: ví dụ GV gọi một HS đọc ví dụ. Hãy cho biết đầu bài cho ta biết điều gì và yêu cầu ta làm gì? Muốn tìm số HS lớp 6A thích đá bóng, ta phải tìm của 45 HS . muốn vậy ta phải nhân 45 với . GV yêu cầu HS tự làm tiếp ví dụ. Cách làm đó chính là tìm giá trị phân s61 của một số chio trước. Vậy muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta làm thế nào? Muốn tìm của một số b cho trước ta làm thế nào? Hoạt động 2: Qui tắc. GV gọi một HS đọc qui tắc trong sgk. GV lưu ý HS bài toán trên cũng nhắc nhở chúng ta ngoài việc học tập cần tham gia TDTT để khoẻ hơn. HS đọc ví dụ (sgk) Tổng số HS là 45. số HS thích đá bóng. 60% HS thích đá cầu. thích bóng bàn. thích bóng chuyền. Yều cầu tính số HS thích đá cầu, bóng bàn, bóng chuyền của lớp 6A Muốn tìm phân số của một số cho trứơc, ta lấy số cho trước nhân với phân số đó. HS đọc lại qui tắc trong sgk 1. Ví dụ Giải. Số HS thích đá bóng của lớp 6A là: 45. = 30 (HS) Số HS thích đá cầu lớp 6A : 45. 60% = 27 (HS) Số HS thích bóng bàn là: 45. = 10 (HS) Số HS thích bóng chuyền là: 45 . = 12 (HS) 2. Qui tắc. (sgk) Hoạt động 3: Luyện tập Cho HS làm ? 2 tìm của 76 cm 62,5% của 96 tấn. 0,25 của 1 giơ' Bài 115 / sgk a> của 8,7 b> của c> của 5,1 d> của Bài 116 / sgk Hãy so sánh 16% của 25 và 25% của 16. dựa vào nhận xét đó tính nhanh: 84% của 25 48% của 50 HS lên bảng làm bài tập . .76 = 57 cm 62% . 96 = 60 tấn 0,25 .1 = giờ Bài 115 / sgk a> . 8,7 = 5,8 b> . = c> . 5,1 = 11,9 d> . = HS so sánh : 16%.25 = 25% . 16 = 4 HS lên bảng làm bài tập. Bài 116 / sgk a> 84% . 25 = 25%. 84 = 21 b> 50 .48% = 48 . 50% = 24 Hoạt động 4: Sử dụng máy tính bỏ túi. GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị phân số của một số cho trước. HS nghiên cứu sử dụng máy tính để tính giá trị phân số của một số cho trước. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Học kĩ lí thuyết. Làm bài tập 117, 118, 119, 120, 121/ sgk Xem các bài tập phần luyện tập Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tiết 96: LUYỆN TẬP I> Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs được củng cố khắc sâu qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước. Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn. 3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác Có ý thức vận dụng toán học vào thực tiễn. II> Phương tiện dạy học. Bảng phụ, phiếu học tập. III> Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu qui tắc tìm giá trị phân số của một số. Chữa bài 118 / sgk HS trả lời qui tắc Bài 118/ sgk Dũng được tuấn cho : (viên) Số bi tuấn còn lại là: 21 – 9 = 12 (viên) Hoạt động 2: Luyện tập . Bai tập 1: Hãy nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để được kết quả đúng. GV phát phiếu học tập. HS hoạt động theo nhóm, điền kết quả vào phiếu học tập. Cột A Cột B 1. của 40 2. 0,5 của 50 3. của 4800 4. của 5. của 4% a> 16 b> c> 4000 d> 1,8 e> 25 Bài tập 2: Điền kết quả vào chỗ trống: Số giờ Phút 30 20 10 45 24 35 16 GV tổ chức thi nhanh. Nhóm nhanh nhất sẽ lên bảng điền vào bảng phụ. HS làm bài tập nhanh Một nhóm lên bảng điền. Bài 121/ sgk Gọi một HS tóm tắt đề bài. Tóm tắt : Quãng đường HN – HP : 102 km Xe lửa xuất phát từ HN đi được quãng đường. Hỏi xe lửa cách HP? (km) Bài 122 / sgk Để tìm khối lượng hành ta làm thế nào? Vậy đây là dạng toán gì? Hãy xác định phân số và số cho trước. Gọi 2 HS lên bảng tính khối lượng đường và khối lượng muối. HS lên bảng giải bài tập. Tìm 5% của 2kg Tìm giá trị phân số của một số cho trước. 5% = Số cho trứơc là 2 Bài 121/ sgk Giải: Xe llửa xuất phát từ HN đã đi được quãng đường là: 102. = 61,2 (km) Vậy xe lửa còn cách HP Là: 102 – 61,2 = 40,8 (km) ĐS: 40,8km Bài 122/ sgk Khối lượng hành là: 5% . 2 = 0,1 kg. Khối lượng đường là: kg Khối lượng mưối là: kg. Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi. Ví dụ : Một quyển sách giá 8000đ. Tìm giá mới của quyển sách đó sau khi giảm giá đi 15% Hãy nghiên cứu sử dụng máy tính trong ví dụ trên. Ap dụng để giải bài tập 123 / sgk Hãy sửa lại giá của các mặt hàng A, D ? HS nghiên cứu làm bài tập. Giá mới của quyển sách sau khi giảm giá là : 8000. 15% = 6800 Bài 123 / sgk Các mặt hàng B, C, E được tính giá mới đúng. A: 31500đ D: 405000đ. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: On lại bài. Làm bài tập 125 / sgk 125, 126, 127 / sbt Nghiên cứu bài mới: Tìm một số biết giá trị 1 phân số của nó. Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tuần 32 Tiết 98 I> Mục tiêu. 1. Kiến thức 2. Kĩ năng 3. Thái độ II> Phương tiện dạy học III> Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tuần 32 Tiết 98 TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ I> Mục tiêu. 1. Kiến thức HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ lệ phần trăm, tỉ lệ xích. 2. Kĩ năng Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. 3. Thái độ Có ý thức áp dụng các kiến thức và kĩ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực tiễn. II> Phương tiện dạy học III> Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: (20ph) Tỉ số của hai số. Ví dụ: Một hình chữ nhật có chiều rộng 3m, chiều dài 4m. tìm tỉ số giữa số đo chiều rộng và số đo chiều dài của hình chữ nhật đó. Vậy tỉ số giữa hai số a và b là gì? GV đưa ra kí hiệu . Hãy lấy ví dụ về tỉ số. Vậy tỉ số khác phân số như thế nào? Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 20cm đoạn thẳng CD dài 1m. tìm tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD. Tỉ số giữa số đo chiều rộng và số đo chiều dài là: 3:4 = = 0,75 Tỉ số giữa hai số a và b (b 0) là thương trong phép chia số a cho số b. HS lấy một số ví dụ về tỉ số Tỉ số (b 0) thì a và b có thể là các số nguyên , có thể là phân số, số thập phân, hỗn số còn phân số (b 0) thì a và b phải là các số nguyên. HS thực hiện đổi hai đoạn thẳng ra cùng đơn vị và tìm tỉ số . 1. Tỉ số của hai số. Đn: thương trong phép chia số a cho số b (b 0) gọi là tỉ số của a và b. Kí hiệu : a:b hoặc Ví dụ: 1,7 : 3,12; là các tỉ số. Ví dụ: AB = 20cm CD = 1m = 100cm Tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD là: Hoạt động 2: (10ph) Tỉ số phần trăm. Trong thực hành, ta thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm với kí hiệu % thay cho Ơ tiểu học để tìm tỉ số phần trăm của hai số Ta làm thế nào? Ap dụng : Ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm của hai số: 78,1 và 25 GV ghi lại bài giải. GV yêu cầu HS làm ?1/ sgk Tìm tỉ số phần trăm của : 5 và 8 25kg và tạ. Để tìm tỉ số phần trăm của hai số ta cần tìm thương của hai số rồi nhân thương đó với 100và viết thêm kí hiệu % vào kết quả. HS nêu cách giải 2. Tỉ số phần trăm. Qui tắc : (sgk) Ví dụ: Tỉ số phần trăm của hai số 78,1 và 25 là: = Hoạt động 3: (8ph) Tỉ lệ xích. GV giới thiệu khái niệm tỉ lệ xích của một bản vẽ (bản đồ) Gọi một HS đọc ví dụ sgk và giải thích . HS làm ? 2 HS nghe và ghi bài. a = 1cm b = 1km = 100000 cm T = = HS lên bảng làm ? 2 3. Tỉ lệ xích. Kí hiệu : T là tỉ lệ xích a : khoảng cách giữa 2 điểm trên bản vẽ b : khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên thực tế. T = (a, b cùng đơn vị đo) Hoạt động 4: (5ph) Củng cố. Thế nào là tỉ số giữa hai số a và b (b 0) ? Nêu qui tắc chuyển từ tỉ số sang tỉ số phần trăm. HS phát biểu lại như sgk. Hoạt động 5: (2ph) Hướng dẫn về nhà. Cần nắm vững khái niệm tỉ số của hai số a và b phân biệt với phân số , khái niệm tỉ lệ xích của 1 bản vẽ hoặc 1 bản đồ, qui tắc tính tỉ số phần trăm của hai số a và b. Bài tập về nhà: 138, 141, 143, 144, 145 / sgk 136, 139 / sbt Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tuần 32 Tiết 98 BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM I> Mục tiêu. 1. Kiến thức HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông, hình quạt. 2. Kĩ năng Có kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cợt và ô vuông. 3. Thái độ Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế. II> Phương tiện dạy học Bảng phụ vẽ các loại biểu đồ. III> Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1 : (7ph) Kiểm tra bài cũ. HS1 : Nêu qui tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b . Chữa bài tập 143/sgk HS nêu qui tắc (sgk) Bài 143/ sgk Tỉ số phần trăm muối trong nước biển là: = 5% Hoạt động 2: (30ph) Biểu đồ phần trăm. GV đặt vấn đề: Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm. Biểu đồ phần trăm thường được dựng dưới dạng cột, ô vuông, hình quạt. 1. Biểu đồ dạng cột. GV treo bảng phụ có hình 13 lên bảng cho HS quan sát. Ơ biểu đồ này tia thẳng đứng là tia gì? Tia nằm ngang là tia gì? GV yêu cầu HS làm ? sgk HS quan sát hình 13 sgk, trả lời câu hỏi và vẽ hình vào vở dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Các loại hạnh kiểm HS tóm tắt đề bài : Lớp 6B có 40hs Đi xe buýt :6 bạn Đi xe đạp 15 bạn Còn lại đi bộ. HS tính tỉ số phần trăm của số HS đi xe buýt, đi xe đạp, đi bộ so với tổng số HS cả lớp. Rồi biểu diễn bằng biểu đồ hình cột. Một HS lên bảng giải câ a. Một HS lên bảng vẽ biểu đồ hình cột 1. biểu đồ phần trăm dưới dạng cột. Ơ biểu đồ hình cột tia thẳng đứng ghi số phần trăm, tia nằm ngang ghi các loại hạnh kiểm. Các cột có tỉ số phần trăm tương ứng dóng ngang, có màu hoặc kí hiệu khác nhau. 2. Biểu đồ phần trăm dưới dạng ô vuông. GV cho HS quan sát hình 14 sgk. Biểu đồ phần trăm dưới dạng ô vuông có gì đặc biệt? Vậy có số HS đạt hạnh kiểm tốt là 60% thì ứng với bao nhiêu ô vuông nhỏ? GV yêu cầu HS vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng ô vuông bài ? sgk. 3. Biểu đồ phần trăm dưới dạng hình quạt. GV giải thích hình tròn được chia thành 100 hình quạt bằng nhau, mỗi hình quạt ứng với 1%. Biểu đồ này gồm 100 ô vuông nhỏ, một ô vuông sẽ biểu thị 1% số HS đạt hạnh kiểm tốt là 60% thì ứng với 60 ô vuông nhỏ. HS vẽ bài tập vào vở. HS nghe GV giiới thiệu và vẽ biểu đồ hình quạt bài ? sgk. 2. Biểu đồ phần trăm dưới dạng ô vuông. Biểu đồ này gồm 100 ô vuông, ứng với 100%, một ô ứng với 1% 3. Biểu đồ phần trăm dưới dạng hình quạt. Hình tròn được chia thành 100 hình quạt bằng nhau, mỗi hình quạt ứng với 1%. Hoạt động 3: củng cố (5ph) GV yêu cầu HS làm bài tập 151/ sgk Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà (2ph) HS cần biết đọc các biểu đồ phần trămdựa theo sô 1iệu ghi trên biểu đồ. HS biết vẽ các biểu đồ dạng cột và dạng ô vuông. Làm các bài tập: 150, 153 sgk
Tài liệu đính kèm: