Giáo án Số học Lớp 6 - Chương III: Phân Số - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Văn Hạnh

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương III: Phân Số - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Văn Hạnh

I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:

- Học sinh nhận biết được thế nào là 2 phân số bằng nhau,

- Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Các bảng phụ ghi các bài ?1, ?2, Δ7

Nam châm, bút dạ, bìa cắt thành hình chữ nhật có chia phần,.

 - HS: Ôn tập kiến thức cũ.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1, Kiểm tra bài cũ:

- HS1: Thế nào là phân số ? Làm bài tập 5 / 6 SGK:

- HS2: Làm bài tập 4/6 SGK:

* Vào bài:

- GV đưa hình 5 bằng bìa để HS quan sát.

? Phần tô màu ở hình thứ nhất biểu thị phân số nào ?

? Phần tô màu ở hình hai nhất biểu thị phân số nào ?

? Em có nhận xét gì về hai phân số trên ?

- GV khẳng định: 1/3 = 2/6 vì cùng biểu diễn 1 phần của hình chữ nhật.

2, Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Định nghĩa

? Có cách nào để nhận biết được hai phân số có bằng nhau hay không ?

? Từ cặp phân số bằng nhau , em hãy phát hiện các tích nào bằng nhau ?

- GV gợi ý để được: 1 . 6 = 3 . 2

? Hãy cho thêm ví dụ khác về hai phân số bằng nhau ?

- HS cho thêm ví dụ.

- Hãy kiểm tra lại nhận xét trên xem có đúng không ?

- Tổng quát:

1, Định nghĩa:

* Định nghĩa:

 a, b, c, d  Z; b, d ≠ 0

 nếu a . d = b . c

 

Hoạt động 2: Các ví dụ

* Làm ví dụ 1: GV đưa ví dụ 1.

? Cặp phân số sau có bằng nhau không ?

- GV cùng HS kiểm tra theo định nghĩa.

? Dựa vào định nghĩa hãy cho biết cặp phân số sau có bằng nhau không ? ( 3/5 và -4/7)

* Làm ?1: GV đưa bài tập bằng bảng phụ.

- HS đọc yêu cầu.

- Cho 4 em lên bảng, mỗi em một phần.

- GV nhận xét cách trình bày.

* Làm bài tập ?2: GV đưa bài tập bằng bảng phụ.

- HS suy nghĩ làm bài, HS khác lên bảng chữa.

- GV chữa bài cho HS, chú ý nhắc nhở: Có thể không cần phải nhân mà dựa vào dấu của các phân số.

* Làm ví dụ 2: GV ghi bảng yêu cầu của ví dụ.

? Theo định nghĩa thì x/4 = 21/28 khi nào ?

- Dựa vào đẳng thức đó ta sẽ tìm được x. 2, Ví dụ:

* Ví dụ 1:

 vì (-3).(-8) = 4.6

= 24

 vì 3.7 ≠ 5.(-4)

* Ví dụ 2: Tìm x Z, biết:

Giải:

Vì nên 28.x = 4.21

Suy ra:

 

 

doc 78 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương III: Phân Số - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Văn Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch­¬ng III : PH©n sè
Ngày dạy: 
 ..
Tiết 69: §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
- Học sinh thấy được sự giống và khác nhau giữa các khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
- Học sinh viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
- Học sinh thấy được số nguyên cũng là phân số với mẫu số bằng 1.
- Học sinh biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
II/ CHUẨN BỊ:
- Gv: Các bảng phụ, bút dạ, nam châm, 
Bảng phụ 1: Bài tập 1/5 SGK.
Bảng phụ 2: Bài tập 2/5 SGK
- Hs:
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, Kiểm tra bài cũ:
- GV dành thời gian giới thiệu chương.
* Vào bài: 
(Như sách giáo khoa)
2, Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm phân số
? Hãy lấy 1 ví dụ thực tế mà ta phải dùng đến phân số để biểu thị ? (HS cho ví dụ)
- GV sử dụng phân số đó để phân tích theo hướng sau:
+ Phân số ¾ cũng được coi là thương của phép chia số 3 cho số .
+ Việc dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù là chia hết hay không hết.
+ Với thương của hai số nguyên ta cũng có một cách ghi tương tự.
? Ta có thể ghi thương của phép chia (-3) cho 4 bằng phân số nào ? (-¾ )
- GV nhấn mạnh: ¾ hay -¾ đều là các phân số; đọc là : ba phần tư hay âm ba phần tư.
? Thế nào là phân số ?
- HS nêu khái niệm. GV tóm tắt và ghi bảng.
1, Khái niệm phân số:
* Tổng quát: (SGK)
Phân số có dạng 
với a, b ∈ Z, b ≠ 0. 
Trong đó:
a là tử số; b là mẫu số.
Hoạt động 2: Ví dụ.
? Nếu chia (-2) cho 3 ta sẽ có phân số nào ? ( 2/3 )
? Nếu chia 3 cho (-5) ta sẽ có phân số nào ? (3/-5)
? Nếu chia (-2) cho (-1); 0 cho (-3) ?
? Hãy cho 3 ví dụ về phân số ? Cho biết tử số và mẫu số của các phân số đó.
- HS cho ví dụ.
? Hãy cho biết sự khác nhau giữa phân số đã học trước đây và phân số ta vừa xét ?
- GV nhấn mạnh cho HS thấy được tử và mẫu của các phân số không chỉ là STN mà là số nguyên.
- GV đưa bài tập ?2: HS đọc yêu cầu.
- HS đứng tại chỗ trả lời, giải thích dựa vào khái niệm phân số: là phân số.
? Cách viết: 4/1 có phải là phân số không ? Vì sao ?
 -4/1 có phải là phân số không ? Vì sao ?
? Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số được không ? Cho ví dụ .
- GV nêu nhận xét.
? Các số nguyên -2; 3; -10 có thể được viết dưới dạng phân số nào ?
? Các phân số -6/1, 7/1 có phải là số nguyên hay không ?
2, Ví dụ:(SGK)
là những phân số.
* Nhận xét: (SGK)
a ∈ Z : 
3, Củng cố:
- Làm bài tập 1: GV đưa bảng phụ 1.
+ HS làm vào vở.
+ Cho 1 HS lên bảng trình bày: HS kẻ để chia hình rồi đánh dấu.
- Làm bài tập 2: GV đưa bảng phụ2.
+ HS viết các phân số.
+ Cho 1 HS lên bảng viết các phân số.
+ Kết quả: Hình a: 	Hình b: 	Hình c: 	Hình d: 
- Làm bài tập 3: 
+ HS đọc yêu cầu của bài.
+ HS lên bảng viết các phân số.
+ HS dưới lớp độc lập làm vào vở.
+ Kết quả: a, 	b, 	c, 	d, 
4, Hướng dẫn học ở nhà:
- Ghi nhớ dạng tổng quát của phân số.
- Làm các bài tập: 4, 5/6 SGK; 1, 2, 3, 4, 7 / 3; 4 SBT.
- Ôn tập về phân số bằng nhau đã học ở Tiểu học.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Đọc trước §2: PHÂN SỐ BẲNG NHAU
Ngày dạy: 
Tiết 70: §2: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
Học sinh nhận biết được thế nào là 2 phân số bằng nhau,
Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Các bảng phụ ghi các bài ?1, ?2, Δ7
Nam châm, bút dạ, bìa cắt thành hình chữ nhật có chia phần,...
 - HS: Ôn tập kiến thức cũ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Thế nào là phân số ? Làm bài tập 5 / 6 SGK:
- HS2: Làm bài tập 4/6 SGK:
* Vào bài: 
- GV đưa hình 5 bằng bìa để HS quan sát.
? Phần tô màu ở hình thứ nhất biểu thị phân số nào ?
? Phần tô màu ở hình hai nhất biểu thị phân số nào ?
? Em có nhận xét gì về hai phân số trên ?
- GV khẳng định: 1/3 = 2/6 vì cùng biểu diễn 1 phần của hình chữ nhật.
2, Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa
? Có cách nào để nhận biết được hai phân số có bằng nhau hay không ?
? Từ cặp phân số bằng nhau , em hãy phát hiện các tích nào bằng nhau ?
- GV gợi ý để được: 1 . 6 = 3 . 2
? Hãy cho thêm ví dụ khác về hai phân số bằng nhau ?
- HS cho thêm ví dụ.
- Hãy kiểm tra lại nhận xét trên xem có đúng không ? 
- Tổng quát: 
1, Định nghĩa:
* Định nghĩa: 
 a, b, c, d Î Z; b, d ≠ 0
 nếu a . d = b . c
Hoạt động 2: Các ví dụ
* Làm ví dụ 1: GV đưa ví dụ 1.
? Cặp phân số sau có bằng nhau không ? 
- GV cùng HS kiểm tra theo định nghĩa.
? Dựa vào định nghĩa hãy cho biết cặp phân số sau có bằng nhau không ? ( 3/5 và -4/7)
* Làm ?1: GV đưa bài tập bằng bảng phụ.
- HS đọc yêu cầu.
- Cho 4 em lên bảng, mỗi em một phần.
- GV nhận xét cách trình bày.
* Làm bài tập ?2: GV đưa bài tập bằng bảng phụ.
- HS suy nghĩ làm bài, HS khác lên bảng chữa.
- GV chữa bài cho HS, chú ý nhắc nhở: Có thể không cần phải nhân mà dựa vào dấu của các phân số.
* Làm ví dụ 2: GV ghi bảng yêu cầu của ví dụ.
? Theo định nghĩa thì x/4 = 21/28 khi nào ?
- Dựa vào đẳng thức đó ta sẽ tìm được x.
2, Ví dụ:
* Ví dụ 1: 
 vì (-3).(-8) = 4.6
= 24
 vì 3.7 ≠ 5.(-4)
* Ví dụ 2: Tìm x ∈ Z, biết:
Giải:
Vì nên 28.x = 4.21
Suy ra: 
3, Củng cố - Luyện tập:
- Muốn xét hai phân số đã cho có bằng nhau hay không ta làm như thế nào ? 
- Làm bài 7/8 SGK:
	+ GV đưa bài tập bằng bảng phụ.
	+ HS lên bảng điền vào ô trống.
	+ GV nhận xét và yêu cầu HS giải thích.
- Làm bài 8/9 SGK:
	+ GV ghi hai phần lên bảng.
	? Ta chứng tỏ hai phân số trên bằng nhau bằng cách nào ?
(Hãy xét đẳng thức tích như ở định nghĩa.)
	+ Giải: 
	? Qua bài tập trên em rút ra nhận xét gì ?
	à Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
	Trong trường hợp mẫu âm ta hoàn toàn có thể đổi thành mẫu âm theo cách này.
4, Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài, nắm vững định nghĩa hai phân số bằng nhau.
- Làm các bài : 6, 9, 10 /8; 9 SGK ; 9, 10 / 5 SBT.
- Xem lại các tính chất cơ bản của phân số đã học ở Tiểu học.
- Đọc trước §3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
- Gợi ý làm bài:
	Bài 6: Dựa vào ví dụ 2 để trình bày.
	Bài 9: Dựa vào nhận xét ở bài 8 để đổi dấu mẫu.
	Bài 10: Dựa theo cách gợi ý để trình bày.
Ngày dạy: 
Tiết 71: §3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân số
Học sinh vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu số âm thành một phân số bằng nó và có mẫu số dương
Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Các bảng nam châm, bút dạ, 
Bảng phụ 1: Ghi nội dung của ?2/10 SGK.
Bảng phụ 2: Ghi nội dung của bài 11/11 SGK.
Bảng phụ 3: Ghi nội dung của bài 12/11 SGK.
Bảng phụ 4: Nội dung bài 14/11 SGK
- HS: 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Thế nào là hai phân số bằng nhau ? Viết dạng tổng quát.
- HS2: Chữa bài 10/9 SGK.
Giải:
Từ 3 . 4 = 6 . 2, ta có: 
- HS 3: Chữa bài 9/9 SGK.
Ta có: 
* Vào bài: 
Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau ta đã biến đổi 1 phân số đã cho thành một phân số bằng nó mà tử và mẫu đã thay đổi. Ta cũng có thể làm được điều này dựa vào các tính chất cơ bản của phân số.
2, Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu
- GV ghi ra góc bảng hai phân số: ½ và 2/4 .
? Hai phân số trên có bằng nhau không ? Vì sao ?
- HS: ½ = 2/4 vì 1.4 = 2.2 (=4)
? Dựa vào kiến thức nào mà em làm được như vậy ?
- Làm bài tập ?1: HS lên bảng.
? Quan sát và nhận xét: Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với số nào để được số thứ hai ?
- GV ghi lên góc bảng.
.(-3)
? Trong trường hợp ? 
.(-3)
- HS nêu được: 
? Dựa vào 2 ví dụ trên em có nhận xét gì ?
à Khi nhân cả tử và mẫu của một phân số với một số khác 0 ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
- GV đưa tiếp cặp phân số bằng nhau để phân tích.
? Ta đã chia cả tử và mẫu của phân số thứ nhất cho số nào để được phân số thứ hai ? (cùng chia cho -4)
- Xét thêm cặp phân số : 5/-10 = -1/2 . (chia cho -5)
? Hãy nhận xét mối quan hệ giữa (-4) với (-4) và với 8 ?
? Hãy nhận xét mối quan hệ giữa (-5) với 5 và với 10 ?
- HS nêu được : -5 là ước chung của 5 và 10.
? Qua hai ví dụ trên em có nhận xét gì ?
à Khi chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ƯC của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
- Làm bài tập ?2: 
+ GV đưa bảng phụ 1.
+ HS đứng tại chỗ trả lời.
1, Nhận xét :
.(-3)
. 2
.(-3)
. 2
 ; 
: (-4)
: (-4)
Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân số.
? Phân số có những tính chất cơ bản nào ?
- GV ghi tổng quát.
? Ta có thể nhân cả tử và mẫu của phân số 3/-5 với số nào để được phân số có mẫu dương ?
- GV đưa ra các trường hợp.
- GV chốt lại trường hợp nhân với (-1) và nêu chú ý.
- Làm bài tập ?3: 2 HS lên bảng làm 2 phần.
- Trường hợp 3 GV cùng HS thực hiện.
? Hãy viết phân số -3/4 thành 3 phân số bằng nó ?
? Ta có thể viết được bao nhiêu phân số như vậy?(vô số)
- GV giới thiệu chú ý 2. HS đọc lại.
? Hãy viết số hữu tỉ ½ dưới dạng các phân số khác nhau ?
- HS lên bảng viết.
- GV kết luận: Trong các phân số bằng nhau có phân số có mẫu dương, có phân số có mẫu âm. Người ta thường dùng các phân số có mẫu dương để dễ tính toán.
2, Tính chất cơ bản của phân số:
* Tính chất cơ bản:
* Chú ý: (SGK)
- Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Đó là các cách viết khác nhau của cùng một số hữu tỉ.
3, Củng cố:
- Nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số ?
- Muốn viết 1 phân số có mẫu dương thành một phân số bằng nó có mẫu dương ta làm như thế nào ? (Nhân cả tử và mẫu với -1)
- Làm bài 12/11 SGK: 
	+ GV đưa bảng phụ 3.
	+ Cho 2 HS lên bảng , mỗi em là 2 phần.
- Làm bài 11/ 11 SGK:
	+ GV đưa bảng phụ 2.
	+ Cho 2 HS lên bảng , mỗi em làm 2 phần.
- Làm bài 14/11 SGK:
	+ GV đưa bảng phụ 4.
	+ HS đứng tại chỗ đọc kết quả.
	+ GV ghi bảng: CO CONG MAI SAT CO NGAY NEN KIM.
4, Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc các tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát.
- Làm các bài tập: 13/11 SGK; 23, 24 / 7 SBT.
- Ôn lại phần rút gọn phân số đã học ở Tiểu học.
- Đọc trước §4: RÚT GỌN PHÂN SỐ
Ngày dạy: 
 ..
Tiết 72: §4: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số.
Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng phân số tối giản.
Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức rút gọn phân số về dạng tối giản trước khi sử dụng.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: 
- HS: 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của ph ... hụ 3: Bảng tổng kết 1/SGK-63.
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp số đúng:
1) Số thích hợp trong ô trống là: A. 12 ; B. 16 ; C. -12
2) Số thích hợp trong ô trống là: A. -1 ; B. 1 ; C. -2
Bảng phụ 4: 
Bài 2: Đúng hay sai ?
1) 
 2) 
3) 
Bảng phụ 4:
HS: Làm đề cương ôn tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra đề cương của học sinh .
2, Tổ chức ôn tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn lại phân số và tính chất cơ bản của phân số.
? Thế nào là phân số ? Cho ví dụ về một phân số nhỏ hơn 0 ? 
* Làm bài 154 / SGK-64:
- HS đọc đề bài.
- GV ghi phần a.
? Những phân số như thế nào thì nhỏ hơn 0 ? 
- GV ghi cách trình bày phần a.
- Các phần b, c, d, e cho HS lên bảng trình bày.
? Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ?
? Nêu dạng tổng quát ?
- GV treo bảng phụ 1: 
? Tại sao bất kì một phân số có mẫu âm nào cũng viết được dưới dạng một phân số bằng nó có mẫu dương ?
* Làm bài 155/SGK-64:
- GV ghi dãy tính lên bảng.
- HS ghi bài vào vở để làm.
- GV gọi từng HS lên bảng điền vào chỗ trống sau đó giải thích cách làm.
? Người ta áp dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì ?
* Làm bài 156/SGK-64 :
- GV ghi 2 phần lên bảng.
- HS độc lập làm vào vở.
- Cho 2 HS lên bảng chữa.
I/ Phân số.Tính chất cơ bản của phân số:
1, Phân số
với a, b ∈ Z, b ≠ 0.
Bài 154/SGK-64:
b, x = 0; c, x ∈ {1; 2}
d, x = 3; e, x ∈ {4; 5; 6}
2, Tính chất cơ bản của phân số
SGK/10.
Bài 155/SGK-64:
Bài 165/SGK-64: Rút gọn.
Hoạt động 2: Áp dụng tính chất vào giải toán.
? Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào ? 
? Thế nào là phân số tối giản ?
? Qua bài tập trên ta đã sử dụng tính chất cơ bản nào của phân số vào bài toán rút gọn ?
* Làm bài 158/SGK-64:
- GV ghi đề bài .
? Để so sánh hai phân số ta làm như thế nào ? 
- HS nhắc lại cách so sánh bảng QĐMS.
- GV: Nếu hai phân số có mẫu âm ta phải đưa về hai phân số có mẫu dương.
? Em còn cách nào khác để so sánh các cặp phân số trên ?
+ So sánh với số 0.
+ Sử dụng phần bù tới 1 . 
Bài 158/SGK-64: So sánh hai phân số.
a, Ta có: 
Vì -3 < 1 nên 
Vậy: 
Hoạt động 3: Các phép tính về phân số.
? Em đã được học những phép tính nào về phân số ?
? Phát biểu quy tắc cộng hai phân số ?
? Phát biểu quy tắc trừ hai phân số ?
? Phát biểu quy tắc nhân , chia hai phân số ?
- HS đứng tại chỗ phát biểu các quy tắc.
- GV treo bảng phụ 2.
- HS lên bảng điền vào chỗ trống.
? Các phép tính về phân số có những tính chất gì ?
- GV treo bảng phụ 3: Bảng tổng kết 1.
? Hãy phát biểu bằng lời các tính chất trên ?
* Làm bài 161/SGK-64:
- HS lên bảng làm.
- GV theo dõi quá trình làm bài của HS sau đó nhận xét, bổ sung bài giải.
? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ?
- GV nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. 
II/ Các phép tính về phân số. 
1, Quy tắc phép tính:
2, Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số:
(SGK/63)
Bài 161/SGK-64: tính giá trị của biểu thức:
A = 
B = 
3, Củng cố: 
- Làm bài tập thêm 1: 
+ GV đưa bảng phụ 4.
+ HS lên bảng điền.
- Làm bài tạp thêm 2: 
+ GV đưa bảng phụ 5.
+ HS đứng tại chỗ đọc kết quả và giải thích.
4, Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập các kiến thức của chương III, ôn lại ba bài toán cơ bản về phân số.
- Làm các bài tập: 157; 159; 160/ SGK-64 ; 162; 163/SGK-65.
- Tiết sau tiếp tục ôn tập.
Ngày dạy: 
Tiết 105: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2)
I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương,hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số .
Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức, giải toán đố.
Học sinh có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Một số bảng phụ, nam châm, bút dạ, 
HS: Ôn lý thuyết.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Chữa bài 162/SGK-65:
HS2: Chữa bài 162/SGK-65:
Giải:
a, (2,8x – 32) : = -90.
⇒ 2,8x – 32 = -90 . 
⇒2,8x – 32 = -60 .
⇒ 2,8x = -60 + 32
⇒ 2,8x = -28
⇒ x = -28 : 2,8
⇒ x = -10
b, (4,5 – 2x) . 
⇒ (4,5 – 2x) . 
⇒ 4,5 – 2x 
⇒ 4,5 – 2x 
⇒ – 2x 
⇒ 2x = 
⇒ 2x = 4
⇒ x = 2
2, Tổ chức ôn tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Làm bài 163
- Học sinh đọc đề bài.
? Em hiểu số vải hoa bằng 78,5% số vải trắng là như thế nào ? 
? Tính theo số vải trắng ta có phân số nào ?
- HS trình bày.
- GV ghi bảng.
Bài 163/SGK-65:
Giải:
Tính theo số vài trắng thì 356,5m tương ứng với : 100% + 78,5% = 178,5% số mét vải trắng.
Số mét vải trắng là: 
356,5 : 178,5% = 200 (m)
Số mét vài hoa là: 
356,5 – 200 = 156,5 (m)
Hoạt động 2: Làm bài 164
- Học sinh đọc đề bài.
? Số tiền được trả lại chiếm bao nhiêu phần của giá ban đầu ? 
? Đây là dạng toán gì đã học ?
- HS lên bảng trình bày.
? Ta còn có thể tính số tiền Oanh đã mua bằng cách nào ?
Bài 164/SGK-65:
Giải:
Giá bìa cuốn sách là :
1200 : 10% = 12 000 (đồng)
Oanh đã mua cuốn sách với giá:
12 000 – 1 200 = 10 800 (đồng)
Hoạt động 3: Làm bài 165
- Học sinh đọc đề bài.
? Lãi suất hàng tháng khi gửi tiết kiệm được tính như thế nào ? 
- GV: Đó chính là tỉ số % giữa số tiền được nhận so với số tiền đã gửi. 
Bài 165/SGK-65:
Giải:
Lãi suất 1 tháng là :
 = 0,56%
Hoạt động 4: Làm bài 166
- Học sinh đọc đề bài.
- GV cùng HS phân tích bài toán bằng sơ đồ.
? Lãi suất hàng tháng khi gửi tiết kiệm được tính như thế nào ? 
.
- GV giới thiệu kí hiệu a b và a b 
Bài 166/SGK-65:
Giải:
Phân số chỉ HSG đã tăng là:
Số HS của lớp 6D là:
 (học sinh)
Số học sinh giỏi học kì I là:
 (học sinh)
Hoạt động 1: Làm bài 163
- GV giữ lại phần tổng quát và ví dụ của HS đã làm.
- GV giới thiệu kí hiệu a b và a b 
Bài 163/SGK-65:
+ a = b . k (a, b, k Î N)
+ a b : a chia hết cho b
+ a b : a không chia hết cho b
Ngày dạy: 
 ..
Tiết 106 + 107: KIỂM TRA HỌC KÌ II
I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
Đánh giá kết quả học tập học kì II của học sinh.
Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản của chương và các kiến thức của môn toán trong học kì II..
Học sinh vận dụng tốt các kiến thức vào giải bài tập.
Rèn ý thức tự giác, nghiêm túc làm bài tập, quen dần với không khí thi cử.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Các bảng phụ ghi các ?1, ?2, ?3, ?4 và bài 86; nam châm, bút dạ, 
- HS: 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 ? Cho ví dụ.
- HS2: Khi nào ta nói số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Cho ví dụ.
* Vào bài: 
(Như sách giáo khoa)
2, Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết
- GV giữ lại phần tổng quát và ví dụ của HS đã làm.
- GV giới thiệu kí hiệu a b và a b 
1, Nhắc lại về quan hệ chia hết:
+ a = b . k (a, b, k Î N)
+ a b : a chia hết cho b
+ a b : a không chia hết cho b
Ngày dạy: 
 ..
Tiết 108: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
- Học sinh hiểu và nắm được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
- Học sinh có kĩ năng viết phân số loán hơn 1 thành hỗn số và ngược lại.
- Biết sử dụng kí hiệu %, nắm được ý nghĩa của phần trăm.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Các bảng phụ ghi các ?1, ?2, ?3, ?4 và bài 86; nam châm, bút dạ, 
- HS: 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 ? Cho ví dụ.
- HS2: Khi nào ta nói số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Cho ví dụ.
* Vào bài: 
(Như sách giáo khoa)
2, Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết
- GV giữ lại phần tổng quát và ví dụ của HS đã làm.
- GV giới thiệu kí hiệu a b và a b 
1, Nhắc lại về quan hệ chia hết:
+ a = b . k (a, b, k Î N)
+ a b : a chia hết cho b
+ a b : a không chia hết cho b
Ngày dạy: 
 ..
Tiết 109: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
- Học sinh hiểu và nắm được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
- Học sinh có kĩ năng viết phân số loán hơn 1 thành hỗn số và ngược lại.
- Biết sử dụng kí hiệu %, nắm được ý nghĩa của phần trăm.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Các bảng phụ ghi các ?1, ?2, ?3, ?4 và bài 86; nam châm, bút dạ, 
- HS: 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 ? Cho ví dụ.
- HS2: Khi nào ta nói số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Cho ví dụ.
* Vào bài: 
(Như sách giáo khoa)
2, Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết
- GV giữ lại phần tổng quát và ví dụ của HS đã làm.
- GV giới thiệu kí hiệu a b và a b 
1, Nhắc lại về quan hệ chia hết:
+ a = b . k (a, b, k Î N)
+ a b : a chia hết cho b
+ a b : a không chia hết cho b
Ngày dạy: 
 ..
Tiết 110: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 3)
I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
- Học sinh hiểu và nắm được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
- Học sinh có kĩ năng viết phân số loán hơn 1 thành hỗn số và ngược lại.
- Biết sử dụng kí hiệu %, nắm được ý nghĩa của phần trăm.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Các bảng phụ ghi các ?1, ?2, ?3, ?4 và bài 86; nam châm, bút dạ, 
- HS: 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 ? Cho ví dụ.
- HS2: Khi nào ta nói số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Cho ví dụ.
* Vào bài: 
(Như sách giáo khoa)
2, Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết
- GV giữ lại phần tổng quát và ví dụ của HS đã làm.
- GV giới thiệu kí hiệu a b và a b 
1, Nhắc lại về quan hệ chia hết:
+ a = b . k (a, b, k Î N)
+ a b : a chia hết cho b
+ a b : a không chia hết cho b
Ngày dạy: 
 ..
Tiết 111: §13. HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM
I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
- Học sinh hiểu và nắm được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
- Học sinh có kĩ năng viết phân số loán hơn 1 thành hỗn số và ngược lại.
- Biết sử dụng kí hiệu %, nắm được ý nghĩa của phần trăm.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Các bảng phụ ghi các ?1, ?2, ?3, ?4 và bài 86; nam châm, bút dạ, 
- HS: 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 ? Cho ví dụ.
- HS2: Khi nào ta nói số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Cho ví dụ.
* Vào bài: 
(Như sách giáo khoa)
2, Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết
- GV giữ lại phần tổng quát và ví dụ của HS đã làm.
- GV giới thiệu kí hiệu a b và a b 
1, Nhắc lại về quan hệ chia hết:
+ a = b . k (a, b, k Î N)
+ a b : a chia hết cho b
+ a b : a không chia hết cho b

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an So hoc 6 chuong III.doc